Giáo án Mĩ thuật Đan mạch lớp 6

I. MỤC TIÊU CHUNG :

- Kiến thức: Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc, cách vẽ tranh.

- Kĩ năng: Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập mĩ thuật và trong cuộc sống.

II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

 

doc117 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Đan mạch lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọa tiết trang trí? - Giáo viên minh họa các bước tạo họa tiết trang trí lên bảng + Lựa chọn hình ảnh tự nhiên với hình dáng đẹp và đơn giản + Vẽ phác hình ( sử dụng các đường trục để tạo sự cân đối cho hình vẽ. + Chỉnh sửa ( thêm hoặc bớt các đường nét) để tạo hình họa tiết theo ý thích ( vẫn thể hiện được cấu trúc, đặc điểm, vẻ đẹp của hình ảnh ban đầu) + Vẽ màu theo ý thích, rõ đậm nhạt. - Giáo viên lưu ý: Sử dụng màu sắc có đạm nhạt, nhấn mạnh nét đặc trưng để họa tiết thêm sinh động và đẹp hơn. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số họa tiết trang trí để học sinh có thêm ý tưởng sáng tạo. - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn các hình ảnh đã sưu tầm về hoa lá, con vật và thực hành sáng tạo một họa tiết theo ý thích. - Quan sát tranh minh họa. - Nêu các bước vẽ - Quan sát giáo viên minh họa - Lắng nghe - Quan sát họa tiết trang trí - Lựa chọn vật mẫu để vẽ họa tiết trang trí Tranh minh họa cách tạo họa tiết trang trí 1.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài vẽ lên bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, góp ý cho các bài vẽ. + HÌnh dạng, đường nét + Độ đậm nhạt, hòa sắc - Dán bài lên bảng - Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn Bài vẽ họa tiết trang trí của học sinh Hoạt động 2 (Tiết 2) Trang trí đường diềm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách trang trí đường diềm. Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp trong bài trang trí. - Kĩ năng: Trang trí được đường diềm theo ý thích. - Thái độ: Biết vận dụng trang trí đường điềm vào trong cuộc sống. Thấy được ý nghĩa của trang trí với đời sống con gười. - Kiến thức: Biết cách trang trí đường diềm. Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp trong bài trang trí. - Kĩ năng: Trang trí được đường diềm theo ý thích. - Thái độ: Vận dụng được bài trang trí đường điềm vào rang trí một số đồ vật. Thêm yêu thích quy trình học tập trải ngiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1. Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa để tìm hiểu về cách trang trí đường diềm. + Cách sắp xếp các họa tiết trên đường diềm + Màu sắc của các họa tiết + Tương quan màu sắc giữa nền vầ họa tiết - Giáo viên nhấn mạnh: + Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài. Các họa tiết (nhóm họa tiết) được sắp xếp lặp lại liên tục hoặc lặp lại và xen kẽ trên một băng dài tạo nên nhịp điệu. Có thể trang trí đường diềm theo hướng thẳng đứng, nằm ngang, cong hoặc tròn. + Các họa tiết giống nhau thường được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt + Hình thức trang trí đường diềm ( họa tiết đối xứng hoặc không đối xứng) được dùng khá phổ biến trong cuộc sống tạo vẻ đẹp riêng cho các đồ vật, trang phục, công trình, - Quan sát hình - Lắng nghe Tranh, ảnh về trang trí đường diềm 2.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa cách trang trí đường diềm. - Nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm? - Giáo viên minh họa lên bảng + Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau, chia mảng đều nhau hoặc xen kẽ giữa mảng to và mảng nhỏ. + Kẻ trục đối xứng trong các mảng. + Vẽ họa tiết + Vẽ màu - Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí một đường diềm theo ý thích. - Giáo viên lưu ý: Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng được chia. Sử dụng màu sắc có độ đậm nhạt để làm nổi bật họa tiết trang trí. - Quan sát hình minh họa - Nêu lại các bước vẽ - Quan sát - Thực hành - Lắng nghe Tranh minh họa cách trang trí đường diềm 2.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài vẽ lên bảng - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ + Cách sắp xếp họa tiết + Họa tiết trang trí + Màu sắc - Dán bài lên bảng - Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn Bài vẽ trang trí đường diềm của học sinh Hoạt động 3: ( Tiết 3) Trang trí đường diềm trên đồ vật Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp với đồ vật được trang trí. - Kĩ năng: Trang trí được đường diềm trên một đồ vật theo ý thích - Thái độ: Biết vận dụng trang trí đường điềm vào trong cuộc sống. Thấy được ý nghĩa của trang trí với đời sống con gười. - Kiến thức: Biết cách trang trí đường diềm trên một số đồ vật. - Kĩ năng: Trang trí được đường diềm trên đồ vật theo ý thích. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải ngiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 3.1 . Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số đồ vật được trang trí đường diềm để tìm hiểu thêm về cách trang trí trên đồ vật làm tôn thêm vẻ đẹp của chúng. - Giáo viên nhấn mạnh: Ứng dụng trang trí đường diềm trên đồ vật để làm tôn thêm vẻ đẹp của đồ vật. Có thể trang trí đường diềm ở nhiều vị trí trên đồ vật. - Quan sát đồ vật tìm hiểu cách thức trang trí - Lắng nghe Một số đồ vật trong gia đình 3.2 Thực hành - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ trang trí đường diềm trên đồ vật để hoc sinh có thêm ý tưởng sáng tạo - Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí đường diềm trên đồ vật yêu thích. Có thể vẽ hoặc cắt dán hoặc tạo hình ba chiều. - Giáo viên lưu ý: Màu sắc của đường diềm phải hài hòa và phù hợp với đồ vật. - Quan sát bài vẽ - Thực hành trang trí đường diềm trên đồ vật - Lắng nghe 3.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày bài vẽ - Hướng dẫn hoc sinh quan sát, nhận xét bài vẽ, góp ý cho bài vẽ của mình và của bạn hoàn thiện hơn. + Bố cục hình vẽ ( vị trí trang trí) + Họa tiết trang trí, cách sắp xếp họa tiết trang trí. + Màu sắc. - Trưng bày bài vẽ - Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của nững học sinh khác. - Thái độ: Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. Yêu thích quy trình hoc tập trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích quy trình hoc tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm theo từng hình thức thực hành + Vẽ + Xé dán + Tạo mô hình. - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét bài thực hành của bạn và của mình. + Hình thức thể hiện, chất liệu, hình dáng sản phẩm. + Sự phù hợp của đường diềm với đồ vật được trang trí + Hình dang và màu sắc của họa tiết. - Hướng dẫn hoc sinh nêu cảm nhận. Trình bày ý tưởng mới để trang trí đồ vật. *Phát triển – mở rộng - Vẽ họa tiết trang trí vào những đồ vật cũ - Trưng bày sản phẩm theo từng hình thức thực hành - Quan sát, nhận xét, góp ý cho các bài thực hành của bạn và của minh - Nêu cảm nhận và trình bày ý tưởng mới - Quan sát và lắng nghe Bài thực hành trang trí đường diềm của học sinh Rút kinh nghiệm:... .. ... .. .. .. GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 6 BÀI 5 : CHỦ ĐỀ 5 : TẠO SẢN PHẨM VÀ QUẢNG CÁO TRANG PHỤC (Thời lượng 5 tiết) Thứ ngày tháng năm 2000 Ngày soạn : 00 / 00 / 2000 Ngày giảng : Tuần 15 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 Tuần 16 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 Tuần 17 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 Tuần 18 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 Tuần 19 - Bài 5 - 00 / 00 / 2000 I. MỤC TIÊU CHUNG : - Kiến thức: Làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí và ứng dụng được vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em. - Kĩ năng: Nắm được kiến thức sơ lược và thiết kế được áp phích quảng cáo thời trang. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm - Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí trang phục cá nhân theo ý thích. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1. Phương pháp - Phương pháp trự quan. - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí + Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây, - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, - Một số loại lá cây, nắp lọ, của quả, trái cây, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động 1: ( Tiết 1) Tạo nền trang trí bằng hình thức in Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách in họa tiết trang trí bằng một số vật liệu có sản để tạo nền trang trí. - Kĩ năng: In được họa tiết trang trí, sắp xếp các họa tiết trang trí theo ý thích. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống hang ngày. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. - Kiến thức: Biết cách in họa tiết trang trí bằng một số vật liệu có sản để tạo nền trang trí. - Kĩ năng: In được họa tiết trang trí. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trang trí trong đời sống hang ngày. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 1.1 Tìm hiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách in họa tiết trang trí bằng một số nguyên vật liệu sẵn có. + Lựa chọn hoa, lá + Đặt lá cây lên một mặt phẳng. + Đặt tờ giấy in lên trên lá cây. + Dùng bút màu chà xát lên phần giấy có lá cây phía dưới. - Giáo viên thực hiện minh họa để học sinh quan sát. - Giáo viên nhấn mạnh: Có thể dùng nhiều loại vật liệu như nắp chai lọ, lá cây, rau củ quả, để tạo họa tiết trang trí. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.4 trang 40 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về: + Hình dạng của các họa tiết + Cách sắp xếp họa tiết + Màu sắc của họa tiết và nền. - Giáo viên nhấn mạnh: Có thể tạo nên bằng cách in họa tiết theo các cách như: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng hoặc tự do. - Giáo viên lấy ví dụ minh họa về các cách sắp xếp trong trang trí. + Sắp xếp nhắc lại + Sắp xếp xen kẽ + Sắp xếp đối xứng + Sắp xếp tự do - Quan sát và lắng nghe - Quan sát giáo viên minh họa - Lắng nghe - Quan sát hình - Lắng nghe - Quan sát ví dụ Một số vật liệu: lá cây, hoa, quả một số bài vẽ trang trí. 1.2 Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các vật liệu để tiến hành in họa tiết tạo nền trang trí. - Giáo viên lưu ý: Có thể dùng một loại vật liệu hoặc nhiều loại vật liệu với các kích cỡ, màu sắc khác nhau để tạo nền trang trí. - Lựa chọn vật liệu để in họa tiết - Lắng nghe Một số đồ vật lá cây, hoa, củ, quả 1.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng - Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét bài vẽ của bạn và của mình + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc của các họa tiết, màu sắc của nền được thể hiện như thế nào? + Nêu ý tưởng tạo hình họa tiết bằng hình thức khác để có nền trang trí sinh động hơn. - Dán bài lên bảng - Quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn - Nêu ý tưởng mới Bài in họa tiết tạo nền trang trí của học sinh Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tạo sản phẩm thời trang Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Học sinh biết cách tạo sản phẩm thời trang theo ý thích - Kĩ năng: Tạo được một hay nhiều sản phẩm thờ trang. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm - Thádi độ: Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong cuộc sống - Kiến thức: Học sinh biết cách tạo sản phẩm thời trang theo ý thích - Kĩ năng: Tạo được một hay nhiều sản phẩm thời trang. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác. Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong cuộc sống Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.5 trang 41 – sách học mĩ thuật để tìm hiểu về cách tạo hình trang phục trẻ em bằng nền trang trí. + Có những sản phẩm thời trang gì? + Mảng nền trang trí được sử dụng trên các sản phẩm thời trang như thế nào? - Giáo viên minh họa theo từng bước Cách 1 + Vẽ tạo dáng trang phục ra mặt sau của tờ giấy đã in hình trang trí + Cắt rời hình đã vẽ ra khỏi tờ giấy. Cách 2 + Tạo áng trang phục lên một tờ giấy khác + Lựa chọn một phần họa tiết trên mang nền để trang trí vào các bộ phận khác nhau của trang phục. - Quan sát hình - Quan sát và lắng nghe Tranh ảnh về thiết kế trang phục 2.2 Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tạo dáng sản phẩn trang phục trẻ em. - Giáo viên nhấn mạnh: Trang phục mùa hè thường có màu sắc mát mẻ, tươi sáng. Trang phục mùa đông có màu sắc đậm, ấm áp. Các bộ phận trên trang phục phải cân đối, thuận mắt và phù hợp với giới tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bài in họa tiết từ tiết trước để tạp sản phẩm trang phục trẻ em theo hoạt động cá nhân. - Quan sát và lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát Giấy vẽ, bài vẽ in tạo họa tiết nền trang trí từ tiết học trước 2.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng. - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn, góp ý để tác phẩm của bạn hoàn thiện hơn. + Họa tiết, màu sắc đã phù hợp với trang phục chưa? + Nêu ý kiến về một sản phẩm yêu thích nhất. - Dán bài lên bảng - Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn Bài tạo sản phẩm thời trang của học sinh Hoạt động 3: ( Tiết 3) Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục - Kĩ năng: Thiết kế được sản phẩm quảng cáo trang phục theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm - Thái độ: Biết ứng dụng những kĩ năng đã học vào trong cuộc sống. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. - Kiến thức: Biết cách thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục - Kĩ năng: Thiết kế được sản phẩm quảng cáo trang phục theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 3.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số sản phẩm quảng cáo trang phục để tìm hiểu về nội dung, bố cục, màu sắc và kiểu chữ. - Giáo viên nhấn mạnh: Có thể sử dụng hình ảnh, chữ viết để thiết kế sản phẩm quảng cáo như tờ rơi,áp phích, bao bì với mục đích truyền đạt tới người xem thông tin chính về một sản phẩm, một sự kiện hay một vấn đề. - Quan sát và tìm hiểu - Lắng nghe Một số thiết kế trang phục trẻ em 3.2 Cách thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.7 thảo luận nhóm để tìm hiểu về: + Nội dung quảng cáo + Cách sắp xếp các hình ảnh và chữ. + Màu sắc trên sản phẩm quảng cáo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện sáng tạo sản phẩm quảng cáo theo từng bước: + Dựa vào sản phẩm để xây dựng ý tưởng thực hiện + Phác thảo bố cục ( mảng hình, mảng chữ) + Vẽ/cắt dán hình ảnh tạo kiểu chữ. + Vẽ màu - Giáo viên lưu ý: Có thể sử dụng nhiều kiểu chữ thể hiện thông tin ngắn gọn về sản phẩm. Hình ảnh và chữ có thể đặt theo chiều ngang hoặc dọc. Màu sắc thường dùng là những màu tương phản mạnh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ: + Vẽ phác khung hình dòng chữ đã định trên áp phích. + Kẻ các đường xác định chiều cao, chiều ngang của các con chữ. + Vẽ nét các chữ + vẽ màu - Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản phẩm mẫu để học sinh có thêm ý tưởng sáng tạo. - Quan sát hình - Thực hành - Lắng nghe - Theo dõi cách kẻ chữ - Quan sát sản phẩm Tranh minh họa các bước tiến hành 3.3 Thực hành - Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận. Dựa vào các sản phẩm thời trang của nhóm tìm ý tưởng và thực hành thiết kế sản phẩm quảng cáo cho nhóm. - Thảo luận nhóm - Thực hành Sản phẩm thời trang từ tiết học trước của học sinh. Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của nững học sinh khác. - Thái độ: Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. Yêu thích quy trình hoc tập trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Yêu thích quy trình hoc tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày và giới thiệu về sản phẩm của từng nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát, lắng nghe, nhận xét về các sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn + Sản phẩm nào gây ấn tượng nhất, vì sao? + Kích thước, vị trí của hình ảnh và chữ được thể hiện hợp lí chưa? Vì sao? + Màu sắc đóng vai trò gì và được thể hiện như thế nào? + Nội dung của chữ đã phù hợp với sản phẩm chưa? - Yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi phát triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm trang phục của nhóm bạn. * Phát triển – mở rộng Em hãy thiết kế áp phích quảng cáo để truyền tải một thông điệp có ý nghĩa cho mọi người bằng hình ảnh hoặc kết hợp hình ảnh với chữ viết - Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp - Quan sát, lắng nghe - Nêu ý tưởng của nhóm - Lắng nghe Sản phẩm sáng tạo của học sinh Rút kinh nghiệm:... .. .. .. .. .. .. .. GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 6 BÀI 6 : CHỦ ĐỀ 6 : TRANH TĨNH VẬT (Thời lượng 3 tiết) Thứ ngày tháng năm 2000 Ngày soạn : 00 / 00 / 2000 Ngày giảng : Tuần 20 - Bài 6 - 00 / 00 / 2000 Tuần 21 - Bài 6 - 00 / 00 / 2000 Tuần 22 - Bài 6 - 00 / 00 / 2000 I. MỤC TIÊU CHUNG : - Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu cơ bản. - Kĩ năng: Thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí cơ bản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm. - Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí góp phần làm đẹp cho cuộc sống. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1. Phương pháp - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh minh họa các bước vẽ + Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, + Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ theo mẫu Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu - Kĩ năng: Vẽ được mẫu vật đơn giản - Thái độ: Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu vật mẫu gồm có một hay hai vật mẫu. - Kĩ năng: Vẽ được mẫu vật đơn giản có tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu - Thái độ: Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 1.1 Tìm hiểu cấu tạo của mẫu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số vật mẫu để tìm hiểu khái quát về cấu tạo, hình dáng của đồ vật. + Hình dạng của vật mẫu + Hình dạng các bộ phận của vật mẫu. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 trang 48 – sách học mĩ thuật để hiểu rõ hơn về cấu tạo và tỉ lệ của một vài vật mẫu. - Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật có hình dáng, tỉ lệ khác nhau, khi vẽ cần quy các đồ vật thành một dạng hình học cụ thể để vẽ cho dễ. - Quan sát vật mẫu - Quan sát hình - Lắng nghe Mẫu vẽ: lọ hoa, quả, chai, 1.2 Tìm hiểu cách vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa các bước vẽ. - Hãy nêu các bước vẽ hình? - Giáo viên minh họa lên bảng theo từng bước. + Vẽ khung hình chung: Quan sát mẫu, so sánh chiều cao và chiều ngang để xác định tỉ lệ khung hình chung. + Vẽ phác nét chính của vật mẫu: Quan sát vật mẫu, đối chiếu so sánh chiều cao và chiều ngang để tìm tỉ lệ các bộ phận trên khung hình. Xác định chiều cao, chiều ngang của mỗi bộ phận và vẽ các nét thẳng theo dáng vật mẫu. + Vẽ chi tiết: Quan sát các đặc điểm của mẫu, vẽ chi tiết sao cho gần giống mẫu. + Vẽ mảng đậm nhạt: Quan sát hướng ánh sáng và các mảng sáng, tối trên vật mẫu, vẽ thể hiện các độ đậm, nhạt vừa và sáng trên hình vẽ. - Quan sát hình minh họa - Nêu các bước vẽ - Quan sát và lắng nghe - Tranh minh họa các vẽ 1.3 Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn đồ vật đã bày để thực hành vẽ theo mẫu. - Giáo viên lưu ý: Khi vẽ cần luôn so sánh, đối chiếu giữa bài vẽ và vật mẫu để điều chỉnh hình vẽ sao cho hợp lí. - Lựa chọn đồ vật thực hành - Lắng nghe Đồ dùng 1.4 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn về: + Bố cục bài vẽ trong khổ giấy + Tỉ lệ của vật mẫu + Đặc điểm hình dạng vật mẫu + Mảng đậm nhạt. - Quan sát, nhận xét bài vẽ - Bài vẽ của học sinh Hoạt động 2 (tiết 2): Trang trí đồ vật Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách trang trí cho một hay nhiều đồ vật. - Kĩ năng: Trang trí được cho một đồ vật theo ý thích - Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Biết cách trang trí cho một hay nhiều đồ vật trong gia đình: chai, lọ, đĩa, bát, - Kĩ năng: Trang trí được cho một đồ vật theo ý thích - Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trang 50 – sách học mĩ thuật hoặc các đồ vật được trang trí để thảo luận tìm hiểu về hình thức trang trí trên các đồ vật: về đường nét, hình mảng, họa tiết và màu sắc. - Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật thường được trang trí bằng các họa tiết và màu sắc. Họa tiết và các mảng màu trang trí có thể được đặt ở trên, dưới, giữa, xung quanh hoặc toàn bộ bề mặt của đồ vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ trang trí đồ vật để tham khảo. - Giáo viên nhận mạnh: Có thể vẽ trang trí đồ vật bằng cách sử dụng họa tiết, đường nét, mảng màu. Kết hợp màu sắc đậm nhạt để bài vẽ thêm sinh động. 2.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sính ử dụng bài vẽ ở hoạt động 1, cắt hình vẽ rời ra khỏi tờ giấy và trang trí theo ý thích vào mặt sau của hình. 2.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn: + Hình mảng + Màu sắc + Đậm nhạt + Đường nét trang trí. Hoạt động 3 (Tiết 3): Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí. - Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí theo ý thích - Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Biết và hiểu cách vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí. - Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí theo ý thích cá nhân - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 3.1 Xây dựng bố cục - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Lựa chọn sản phẩm của hoạt động 2 để sắp xếp tạo thành bố cục tranh tĩnh vật. - Giáo viên lưu ý: Chọn các sản phẩ có sự phong phú về hình dáng, kích thước, màu sắc, đậm nhạt để tạo một bố cục với sự sắp xếp linh hoạt. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bà vẽ. - Thảo luận nhóm - Lắng nghe - Quan sát - Tranh, ảnh minh họa 3.2 vẽ màu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ tranh tĩnh vật để học sinh tìm hiểu về cách vẽ màu. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, lựa chọn màu sắc để thể hiện bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí. - Quan sát tranh - Thảo luận - Tranh, ảnh minh họa 3.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ: + Nội dung: Sựu khác nhau về hình dáng đồ vật trong tranh. + Bố cục: Vị trí, tỉ lệ, không gian, trong tranh. + Màu sắc: đậm nhạt, hòa sắc, - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến về cách sắp xếp các hình vẽ để tạo một bố cục khác và nêu cảm xúc với bức tranh. *Phát triển – mở rộng Em có thể sáng tạo bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí bằng cách xé dán hoặc tạo hình từ vật tìm được - Quan sát - Lắng nghe - Lắng nghe - - Bài vẽ của học sinh Rút kinh nghiệm: ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMI THUAT DAN MACH LOP 6 TRON BO_12470495.doc
Tài liệu liên quan