Giáo án Mĩ thuật khối 7

I.Mục tiêu.

1/Kiến thức:-HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích .

2/Kỹ năng :-Rèn luyện cho hs kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức

3/Thái độ:-Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.

II.Chuẩn bị.

1/Giáo viên;

- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau.

- Bộ tranh về đề tài tự do

2/Học sinh;

- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

 

doc85 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g rõ rệt sắc độ đậm nhạt của ánh sáng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV : HD HS + Tìm mảng đậm trên lọ hoa và mảng đậm của quả cam Tìm các mảng tương sáng ở 2 vật mẫu Giáo viên hướng học sinh vào mẫu thật + Học sinh tìm màu thích hợp để vẽ lọ hoa và qHọc sinh phân biệt màu nền đứng và nằm Hoạt động 3; Hướng dẫn học sinh làm bài GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ; Cách phác mảng đậm nhạt Xác định mảng. Cách vẽ nền. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét. Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. Dặn dò * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo. I. Quan sát và nhận xét II. Cách vẽ Các bước vẽ màu + Chỉnh hình + Quan sát mẫu vẽ phác mảng đậm nhạc + Vẽ màu vật mẫu + Vẽ màu nền => Vẽ màu theo tương quan đậm nhạt của mẫu để có đủ độ sáng + Màu đậm của vật mẫu có sắc gì?(nâu đỏ)? Màu sáng có sắc gì?(vàng nhạt) III. Thực hành Vẽ màu vào bài vẽ theo mẫu - Giáo viên cho học sinh 1 vài m để vẽ vào lọ. Màu nào thích hợp hơn?Nâu, vàng đất hay nâu vàng KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ: Hóy tạo một hoạ tiết trang trớ từ đề tài hoa lỏ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đạt: Nờ́u - Thể hiện rỏ nội dung đề tài, bố cục chặc chẽ, hỡnh ảnh sinh động, Cú tớnh sỏng tạo cao - Thể hiện rỏ nội dung đề tài, bố cục chặc chẽ, hỡnh ảnh sinh động, Cú tớnh sỏng tạo - Thể hiện nội dung đề tài, tớnh sỏng tạo chưa cao Chưa đạt: Nờ́u : - Thể hiện chưa rỏ nội dung đề tài, hỡnh ảnh đơn điệu, Khụng cú tớnh sỏng tạo - Thể hiện khụng cú nội dung đề tài,Khụng cú tớnh sỏng tạo Ngày soạn:12/10/2013 Tiết PPCT: 9 Ngày giảng:15/10/2013 Bài : 9 KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí 2/ Kỉ năng - Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí 3/ Thỏi độ - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II Chuẩn bị 1, Tài liệu thiết bị - Chạm khắc dân gian VN- NXB Thanh Hoá - Bản rập hoa văn trang trí -NXB mĩ thuật 2000 - Một số bài trang trí cơ bản : hình tròn, chữ nhật, đường diềm, cái đĩa, cái lọ hoa - 1 số hình minh hoạ các bước đơn giản, cách điệu 2, Phương pháp dạy học: Vấn đáp- Trực quan-Luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu ĐỀ: Hóy tạo một hoạ tiết trang trớ từ đề tài hoa lỏ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đạt: Nờ́u - Thể hiện rỏ nội dung đề tài, bố cục chặc chẽ, hỡnh ảnh sinh động, Cú tớnh sỏng tạo cao - Thể hiện rỏ nội dung đề tài, bố cục chặc chẽ, hỡnh ảnh sinh động, Cú tớnh sỏng tạo - Thể hiện nội dung đề tài, tớnh sỏng tạo chưa cao Chưa đạt: Nờ́u : - Thể hiện chưa rỏ nội dung đề tài, hỡnh ảnh đơn điệu, Khụng cú tớnh sỏng tạo - Thể hiện khụng cú nội dung đề tài,Khụng cú tớnh sỏng tạo Ngày soạn:20/10/2013 Tiết PPCT: 10 Ngày giảng:22/10/2013 Bài : 10 Vẽ trang trí Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (kiểm tra 1 tiết) I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Học sinh biết cách trang trí bề trên của hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau 2/ Kỉ năng - Trang trí được hình chữ nhật 3/ Thỏi độ - Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật II Chuẩn bị 1, Tài liệu, thiết bị - 1 số đồ vật như hộp bánh, cái khăn, hộp chè - 1 số ảnh chụp (nờ́u có) - 1 số bài vẽ của học sinh năm trước ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đạt : nờ́u - Thể hiện rỏ nội dung đề tài trang trí, bài vẽ có trọng tâm, bố cục chặc chẽ, hoạ tiết sinh động, Cú tớnh sỏng tạo cao - Thể hiện rỏ nội dung đề tài, bài vẽ có trọng tâm,bố cục chặc chẽ, hoạ tiết hỡnh ảnh sinh động, Cú tớnh sỏng tạo - Thể hiện nội dung đề tài, bài vẽ có trọng tâm , tớnh sỏng tạo chưa cao Chưa đạt :nờ́u - Thể hiện chưa rỏ nội dung đề tài, hỡnh ảnh hoạ tiết đơn điệu, Khụng cú tớnh sỏng tạo - Thể hiện khụng cú nội dung đề tài, bài vẽ không có trọng tâm Khụng cú tớnh sỏng tạo Ngày soạn:01/11/2015 Tiết PPCT: 11+12 Ngày giảng:04/11/2015 Vẽ tranh đề tài đề tài cuộc sống quanh em I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Hs nhận xét thiên nhiên và các hoạt động ngày thường của con người, Hs biết được cuộc sống tươi đẹp hôm nay là nhờ ơn Bác Hồ đã hy sinh cho đất nước. 2/ Kỉ năng - Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ được 1 bức tranh em thích 3/ Thỏi độ - Có ý thức làm đẹp cuộc sống, thể hiện lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ. II Chuẩn bị 1, Tài liệu: sưu tầm các tạp chí có nhiều tranh ảnh về cuộc sống con người, đất nước 2, Đồ dùng : Tranh sưu tầm về đề tài này - 1 số bức tranh dddh 6 - 1 số bức tranh của học sinh năm trước 3, Phương pháp dạy học: Gợi mở - Trực quan III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:HDHS Tìm và chọn nội dung đề tài + Giáo viên cho học sinh xem 1 số bức tranh có đề tài khác nhau + Giáo viên nói rõ nội dung của từng bức tranh ? Em thích đề tài gì ? ? Em sẽ vẽ nội dung gì? + Giáo viên gợi ý để học sinh đưa ra các hoạt động diễn ra quanh em ?Cuộc sống tươi đẹp hôm nay chúng ta có là do đâu ?(nhờ ơn Bác Hồ đã hy sinh cho đất nước) ? Vậy chúng ta phải thể hiện tình cảm đó với Bác Như thế nào?(lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + Giáo viên nêu lại các bước vẽ và vẽ thị phạm lên bảng 1 vd để học sinh hiểu bài hơn + Giáo viên đưa ra 1 số bức tranh để học sinh nhận xét về - Bố cục, nội dung - Vẽ hình - Màu sắc.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài + Trong quá trình học sinh làm bài giáo viên gợi ý giúp học sinh thể hiện nội dung Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập + Giáo viên chọn 1 số bài vẽ được và 1 số bài có vấn đề cho học sinh nhận xét trước ? Em có nhận xét gì về bài của bạn? - Cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo. Xem lại cách vẽ theo mẫu I. Tìm và chọn nội dung đề tài Trong cuộc sống hằng ngày cỏ rất nhiều các hoạt động khác nhau như: việc gia đình, nhà trường, xã hội.VD: đi chợ, quét dọn nhà, đi học, học nhóm, việc đồng ruộng, ATGT, bảo vệ môi trường. Tất cả những công viêc tưởng như bình thường nếu biết sắp xếp vào trong tranh chúng ta sẽ thấy nó rất đẹp và cho ta thêm yêu công việc hơn II. Cách vẽ - Vẽ tranh đề tài gồm cỏc bước + Tìm và chọn nội dung đề tài + Vẽ phỏc mảng bố cục + Vẽ phỏc hỡnh + Vẽ hỡnh + Vẽ màu III. Thực hành Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em Ngày soạn:03/11/2013 Tiết PPCT: 12 Ngày giảng:05/11/2013 Bài : 12 Vẽ tranh đề tài đề tài cuộc sống xung quanh em ( TIếT 2 ) I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Hs nhận xét thiên nhiên và các hoạt động ngày thường của con người, Hs biết được cuộc sống tươi đẹp hôm nay là nhờ ơn Bác Hồ đã hy sinh cho đất nước. 2/ Kỉ năng - Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ được 1 bức tranh em thích 3/ Thỏi độ - Có ý thức làm đẹp cuộc sống, thể hiện lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ. II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu: sưu tầm các tạp chí có nhiều tranh ảnh về cuộc sống con người, đất nước 2, Đồ dùng : Tranh sưu tầm về đề tài này - 1 số bức tranh dddh 6 - 1 số bức tranh của học sinh năm trước 3, Phương pháp dạy học: Gợi mở - Trực quan III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài Trong cuộc sống hằng ngày cỏ rất nhiều các hoạt động khác nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:HDHS quan sát, nhận xét + Giáo viên cho học sinh xem 1 số bức tranh có đề tài khác nhau + Em hãy nêu rõ nội dung của từng bức tranh ? ? Tranh vẽ đề tài gì ? ? Tranh vẽ nội dung gì? ? Bố cục, Hình tượng, Màu sắc... trong tranh thế nào ? + Giáo viên gợi ý để học sinh đưa ra các nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Vậy chúng ta phải thể hiện tình cảm, lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ bằng cách các em hãy vẽ một bức tranh về cuộc sống tươi đẹp mà Bác đã hi sinh cả đời dể xây dựng nên để bày tỏ + Giáo viên nêu lại các bước vẽ và vẽ thị phạm lên bảng 1 vd để học sinh hiểu bài hơn + Giáo viên đưa ra 1 số bức tranh để học sinh nhận xét về - Bố cục, nội dung - Vẽ hình - Màu sắc.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài + Trong quá trình học sinh làm bài giáo viên gợi ý giúp học sinh thể hiện nội dung Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập + Giáo viên chọn 1 số bài vẽ được và 1 số bài có vấn đề cho học sinh nhận xét trước ? Em có nhận xét gì về bài của bạn? - Cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo. Xem lại cách vẽ theo mẫu I. Quan sát, nhận xét + Học sinh xem một số bức tranh để nhận xét về - Nội dung - Chất liệu - Bố cục - Hình tượng - Màu sắc.. II. Cách vẽ - Vẽ màu tranh đề tài gồm cỏc bước + Chọn gam màu chủ đạo + Vẽ màu nhóm chính + Vẽ màu tổng thể + Vẽ hoàn chỉnh bài III. Thực hành Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em ( Vẽ màu) Ngày soạn:15/11/2015 Tiết PPCT: 13+14 Ngày giảng:18/11/2015 Tuần : 13+14 BÀI 13: VẼ THEO MẪU CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT (TIẾT 1 – VẼ HèNH ) (TIẾT 2: VẼ ĐẬM NHẠT) I. Mục tiờu 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được cấu trỳc và biết cỏch vẽ cỏi ấm tớch, cỏi bỏt. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hỡnh gần giống mẫu về hỡnh và độ đậm nhạt. 3. Thỏi độ: - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nột vẽ hỡnh. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: - Vật mẫu: cỏi ấm và cỏi bỏt. - Tranh: cỏc bước vẽ, bài vẽ của học sinh (nờ́u có). 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy. 3. Phương phỏp - Vấn đỏp trực quan - Luyện tập III. Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột. GV: Đặt mẫu. HS: quan sỏt GV: Đặt cõu hỏi để học sinh so sỏnh, sau đó chốt lại. Hoạt động 2: HDHS cỏch vẽ. GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ theo mõ̃u? . GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ . GV: Hướng dẫn vẽ lờn bảng. HS: quan sỏt. GV: Nhắc lại cỏch vẽ để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cỏch vẽ phỏc. Yờu cầu: Cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm bài. GV: Hướng dẫn đến từng học sinh. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập GV: Chọn một vài bài đạt yờu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viờn. Nhận xột tiết học *Dặn dũ Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. I. Quan sỏt - nhận xột. - Mõ̃u gụ̀m : + Ấm tích : dạng hình trụ + Bát : dạng nữa hình cõ̀u - Hỡnh dỏng của cỏi ấm: chiều ngang, cao, đỏy, miệng (nắp), quai. Hỡnh dỏng của cỏi bỏt: miệng, thõn, đỏy. - Vị trớ của cỏi ấm và cỏi bỏt. - Tỷ lệ của ấm so với bỏt. - Độ đậm nhạt chớnh của mẫu. II. Cỏch vẽ. 1. Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hỡnh. * Vẽ khung hỡnh chung: Xỏc định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hỡnh chung. * Vẽ khung hỡnh riờng. So sỏnh tỷ giữa cỏc vật để vẽ khung hỡnh riờng. - Xỏc định cỏc bộ phận của ấm và cỏi bỏt để vẽ 2. Vẽ phỏc bằng cỏc nột thẳng mờ. 3. Vẽ chi tiết. 4. Vẽ đọ̃m nhạt III. Bài tập. Vẽ cỏi ấm và cỏi bỏt. Ngày soạn:16/11/2013 Tiết PPCT: 14 Ngày giảng:19/11/2013 Bài : 14 BÀI 14: VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT (TIẾT 2: VẼ ĐẬM NHẠT) I. Mục tiờu 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được cấu trỳc và biết cỏch vẽ cỏi ấm tớch, cỏi bỏt. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hỡnh gần giống mẫu về hỡnh và độ đậm nhạt. 3. Thỏi độ: - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nột vẽ hỡnh, độ đậm nhạt trong bài vẽ II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: - Vật mẫu: giống bài 13. - Tranh: cỏc bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dựng học tập: giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy. 2. Phương phỏp - Vấn đỏp trực quan, Luyện tập III. Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài củ: Chấm bài vẽ chỡ. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột. GV: Đặt mẫu. HS: quan sỏt GV: Đặt cõu hỏi để học sinh nhận xột mẫu như bờn. GV: Cho học sinh quan sỏt một số tranh tỉnh vật và nhận xột. Hoạt động 2: HDHS cỏch vẽ. GV: Treo tranh minh họa cỏc bước vẽ. HS: Quan sỏt. Yờu cầu: Thể hiện được 3 độ cơ bản. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm bài. GV: Hướng dẫn đến tơng học sinh. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập GV: Chọn một vài bài đạt yờu cầu và chưa đạt để củng cố, + Giáo viên chọn 1 số bài vẽ được và 1 số bài có vấn đề cho học sinh nhận xét trước ? Em có nhận xét gì về bài của bạn? - Cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm một số bài tốt để động viờn. Dặn dũ Nhận xột tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 1. Quan sỏt - nhận xột. - Vị trớ của cỏc vật mẫu. - Ánh sỏng nơi bày mẫu. - Màu sắc chớnh của mẫu ( ấm và bỏt). - Màu của ấm, màu của bỏt. - Màu đậm, màu nhạt ở ấm và bỏt. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa cỏc vật mẫu. - Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu -> thương quan đến độ đậm nhạt. 2. Cỏch vẽ. - Nhỡn mẫu để phỏc hỡnh (bằng chỡ hoặc bằng màu nhạt) - Phỏc cỏc mảng đậm, nhạt chớnh ở ấm, bỏt, nền. - Vẽ cỏc nột phõn mảng theo cấu trỳc của cỏi ấm và cỏi bỏt: + Cổ, thõn ấm -nột thẳng + Vai ấm - nột nghiờng + Thõn bỏt - nột cong - Vẽ mảng đậm trước để so sỏnh để tỡm ra cỏc độ đậm nhạt khỏc. 3. Bài tập. Vẽ cỏi ấm và cỏi bỏt, vẽ đậm nhạt. Ngày soạn:29/11/2015 Tiết PPCT: 15 Ngày giảng:02/12/2015 Bài : 15 chữ trang trí I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:- Học sinh hiểu thêm về các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học, nét đều và nét thanh, nét đậm 2. Kĩ năng: - Biết tạo ra các kiểu chữ mới và sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp 3. Thỏi độ: - Nhận ra vẽ đẹp của chửừ qua bố cục, qua nột vẽ, II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu thiết bị - Những mẫu chữ đẹp NXB GD 2001 - Một số mẫu chữ sưu tầm ở tạp chí - 1 số mẫu chữ giáo viên đã chuẩn bị 2, Phương pháp dạy học Trực quan- Luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài Chữ cũng có rất nhiều kiểu, rất đa dạng và phong phú. Chữ trang trí cũng giống như những bài trang trí cơ bản, phải phù hợp với nội dung, đối tượng để sử dụng chữ cho phù hợp.VD : đầu báo nói về trang trí phải dùng chữ chân phương ngay ngắn dễ đọc, đầu báo thiếu niên nhi đồng cần phải ngộ nghĩnh, đẹp để khuyến khích và thu hút sự chú ý của các em... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1Hd học sinh quan sát và nhận xét + Giáo viên cho học sinh xem 1 số kiểu chữ trên các báo và tạp chí khác nhau ? Em có nhận xét gì về các mẫu nhữ đã xem? + GIáo viên cho học sinh xem những mẫu chữ được trang trí ở H1, H2 SGK/109 ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng mẫu chữ trang trí? ? Màu sắc của chữ như thế nào? Hoạt động 2Hd học sinh tạo chữ trang trí + Giáo viên đưa ra 1 số chữ và minh hoạ tạo nét trang trí để học sinh quan sát ? Em hãy cho biết cô giáo trang trí chữ gồm những nét nào? + Giáo viên gợi ý để học sinh tạo chữ chỉ người, vật hoặc cách tạo hình ảnh đơn giản theo mục đích và ý thích Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài Yêu cầu học sinh chọn 4-5 chữ cái trang trí có chiều cao 4cm + Giáo viên gợi ý tìm nghĩa của từ hoặc tạo chữ sáng tạo có ý tưởng hay Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập Gọi 1 số em đánh giá bài của bạn + Giáo viên khen ngợi những bài có ý tưởng tốt, có tính sáng tạo và những em chịu khó làm bài * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị giấy A4, chì, tẩy, màu... chuẩn bị KTHK I I. Quan sát và nhận xét - Chữ ko những có vai trò thông tin, nó còn có hình dáng và đường nét đẹp + Các chữ có thể được thêm bớt các chi tiết phụ phù hợp với cách sử dụng làm cho chữ đẹp hơn, bên cạnh đó có thể lồng những hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng làm cho câu chữ càng ngộ nghĩnh và đẹp II. Cách tạo chữ trang trí - Trước tiên là vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu chữ - Sau đó phác nét thêm hoặc bớt, hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý thích - Cuối cùng sửa chữ cho đẹp III. Thực hành Tạo chữ trang trí Ngày soạn:06/12/2015 Tiết PPCT: 16+ 17 Ngày giảng:09/12/2015 Bài : 16+ 17 Vẽ tranh đề tàI tự chọn (KIểM TRA CHấT LƯợng học kì I ) (tiết 1 – Vẽ HìNH) (TIếT 2 – Vẽ MàU) I.Mục tiêu. 1/Kiến thức:-HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích . 2/Kỹ năng :-Rèn luyện cho hs kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức 3/Thái độ:-Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. II.Chuẩn bị. 1/Giáo viên; - Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do 2/Học sinh; - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : HDHS Tìm và chọn nội dung đề tài GV : treo một số tranh phong cảnh và tranh đề tài + Giáo viên cho học sinh xem 1 số bức tranh phong cảnh của các hoạ sĩ ? Nội dung của các bức tranh vẽ gì? ? Em hãy kể về nội dung bức tranh phong cảnh em biết ? ? Em hãy cho biết những cái chưa đẹp trong tranh của thiếu nhi + Tranh của các hoạ sĩ vẽ có ko gian xa gần, cắt góc cảnh đẹp, biết lụa chọn nội dung vẽ tiêu biểu.Tranh vẽ đơn giản ,bố cục chặt chẽ, màu sắc đủ độ đậm nhạt + Giáo viên cho học sinh xem tranh của thiếu nhi Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Em hóy nhắc lại cỏc bước vẽ tranh đề tài? GV: vẽ minh hoạ bảng cỏc bước vẽ tranh đề tài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài + Giáo viên gợi ý giúp học sinh lựa chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh và tô màu theo ý thích + Giáo viên đi vòng quanh lớp, giúp đỡ, gợi ý những em còn lúng túng trong các bước Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của học sinh + Giáo viên chọn 1 số bài vẽ hình và yêu cầu học sinh đánh giá để rút kinh nghiệm * Dặn dũ - Về nhà: chuẩn bị cho bài sau 1Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh vật là chủ yếu + Tranh của các hoạ sĩ vẽ phong cảnh đẹp như đồi cọ, phố cổ, Hồ Gươm , quê hương... - Tranh đề tài sinh hoạt là tranh diễn tả cảnh sinh hoạt, lao động, học tập... trong đời sống thường ngày + Tranh thiếu nhi như tranh phong cảnh, phố em ,cảnh miền núi, cảnh quê em, công viên.... - Tranh tĩnh vật là tranh vẽ những vật ở trạng thái tĩnh - Tranh chân dung ... - Về hình ảnh còn mang tính chất liệt kê, kể lể - Màu sắc sử dụng nhiều màu nguyên chấ - Không gian xa gần chưa rõ 2: Cách vẽ - Vẽ tranh đề tài gồm cỏc bước + Tìm và chọn nội dung đề tài + Vẽ phỏc mảng bố cục + Vẽ phỏc hỡnh + Vẽ hỡnh + Tranh vẽ quê em có những con đường, những ngôi nhà, những luỹ tre và bầu trời xanh hiền hoà + Tranh vẽ cảnh ngôi chùa có cây đa, mái đình + Tranh vẽ cảnh đồng quê,ngồi trên + 3: Thực hành Vẽ tranh đề tài tự chọn trên khổ giấy A4 - Học sinh làm bài + Nội dung + Bố cục + Hình ảnh trong tranh Ngày soạn:01/12/2013 Tiết PPCT: 16+ 17 Ngày giảng:02/12/2013 Bài : 16+ 17 Vẽ tranh đề tàI tự chọn (KIểM TRA CHấT LƯợng học kì I ) (tiết 1 – Vẽ HìNH) (TIếT 2 – Vẽ MàU) I.Mục tiêu. 1/Kiến thức:-HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích . 2/Kỹ năng :-Rèn luyện cho hs kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức 3/Thái độ:-Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. II.Chuẩn bị. 1/Giáo viên; - Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) 2/Học sinh; - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Đề bài: Vẽ tranh : Đề tài “Tự chọn”, Khổ giấy A4, màu sắc phù hợp với nội dung. NHậN XéT ĐáNH GIá ĐạT: Bài vẽ có nội dung, có hình ảnh hợp với nội dung đề tài và có màu sắc CHƯA ĐạT: Bài vẽ không có nội dung, có hình ảnh sơ sài và màu sắc bẩn KếT QUả ĐạT ĐƯợC Tổng số học sinh Tổng số bài thi Số Hs bỏ thi Số bài Đạt - Tỉ lệ Số bài chưa đạt-Tỉ lệ Ngày soạn:27/11/2011. Tiết PPCT: 16+ 17 Ngày giảng:28/11/2011. Bài : 16+ 17 Ngày giảng:05/12/2011 Họ và tờn:................................................ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp: 7 Mụn: Mĩ Thuọ̃t Thời gian: 90phút Điờ̉m Lời phờ của Giáo viờn Phõ̀n I: Trắc nghiợ̀m (2 điờ̉m) Cõu 1: Mĩ thuọ̃t thời Trõ̀n là sự tiờ́p nụ́i thành tựu của Mĩ thuọ̃t thời nào? A. Lờ; B. Nguyờ̃n; C. Lý Cõu 2: Mĩ thuật thời Trần được khi bắt đầu nhà Trần là năm nào? A.1126 B. 1226 C. 1336 Cõu 3: Trong vẽ trang trớ đỉnh cao nhất trong tạo hoạ tiết trang trớ là gỡ? A.Đơn giản B. Cỏch điệu. C. Chộp thực Cõu 4: Trong vẽ theo mẫu cú nhiều vật mẫu thỡ vật mẫu ở gần người vẽ nhất như thế nào với đỏy tranh?( Đỏy tranh chớnh là cạnh dưới của bức tranh) Gần đỏy tranh nhất B. Xa đỏy tranh nhất C. Tuỳ thuộc vào người vẽ Phõ̀n II. Tự luọ̃n (8 điờ̉m) Thực hành: Vẽ tranh đờ̀ tài tự chọn. ĐÁP ÁN BIấ̉U ĐIấ̉M MễN MĨ THUẬT KHễ́I 7 Phõ̀n trắc nghiợ̀m (2 điờ̉m) Cõu Đáp án Điờ̉m 1 C 0,5 điờ̉m 2 B 0,5 điờ̉m 3 B 0,5 điờ̉m 4 A 0,5 điờ̉m Phõ̀n tự luọ̃n (8 điờ̉m) Yờu cõ̀u Điờ̉m Vẽ rõ nụ̣i dung đờ̀ tài, màu sắc hài hòa, hình vẽ phong phú có tính sáng tạo 8 điờ̉m Vẽ rõ nụ̣i dung đờ̀ tài, màu sắc hài hòa, hình vẽ phong phú chưa sáng tạo 7điờ̉m Vẽ rõ nụ̣i dung đờ̀ tài, màu sắc hài hòa, hình vẽ đơn giản, đơn điợ̀u 6 điờ̉m Vẽ rõ nụ̣i dung , màu sắc, hình vẽ đơn điợ̀u 5điờ̉m Vẽ có nụ̣i dung , màu sắc, hình vẽ đơn điợ̀u 4 điờ̉m Vẽ có nụ̣i dung , màu sắc, hình vẽ sơ sài 3 điờ̉m Vẽ khụng rõ nụ̣i dung 2 điờ̉m Vẽ khụng rõ nụ̣i dung, bõ̉n 1 điờ̉m Bài vẽ bỏ trụ́ng 0 điờ̉m Tễ̉NG ĐIấ̉M NHẬN XÉT Là tụ̉ng cụ̣ng điờ̉m của phõ̀n trắc nghiợ̀m và thực hành. Qui định như sau: G :( 9 - 10 điờ̉m) K: (7 - 8,5 điờ̉m) Tb: (5 - 6,5 điờ̉m) Y: ( 3 - 4,5 điờ̉m) Kém: dưới 3 điờ̉m Ngày soạn:27/11/2011. Tiết PPCT: 16 Ngày giảng:28/11/2011. Bài : 16 Ngày giảng:28/11/2011 Vẽ tranh đề tàI tự do (bài thi học kỳ I) A.Mục tiêu. 1/Kiến thức:-HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích . 2/Kỹ năng :-Rèn luyện cho hs kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức 3/Thái độ:-Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. B.Chuẩn bị. 1/Giáo viên; - Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) 2/Học sinh; - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. C.Học sinh làm bài. - Giáo viên gợi ý để học sinh tự chọn thể loại tranh. - Giáo viên giới thiệu qua một số tranh và nhắc học sinh nhớ những yêu cầu của bài, sau đó dành toàn bộ thời gian để học sinh hoàn thành bài tại lớp. - Giáo viên gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trường của mình với từng thể loại như: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật D. Bài tập về nhà. Tìm và xem tranh tĩnh vật của hoạ sỹ, thiếu nhi. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 05/01/2016 TUẦN : 20 Ngày giảng:06/01/2016 Tiết : 19 Ký hoạ I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:- Học sinh biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ 2. Kĩ năng:- Học sinh kí được 1 số tranh đồ vật, con vật quan thuộc có cấu trúc đơn giản 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu thiên nhiên, nhìn cái đẹp một cách tích cực hơn II Những thông tin cơ bản 1, Đồ dùng Giáo viên chuẩn bị 1 số đồ dùng đơn giản. - 1 số bài kí hoạ đẹp 2, Phương pháp dạy học Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm và khái niệm kí hoạ + Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài kí hoạ đẹp để học sinh nhận xét ? Quan sát vào tranh em thấy kí hoạ có đặc điểm gì? + Giáo viên giới thiệu về mục đích của kí hoạ. Kí hoạ là ghi lại những cảm xúc và làm tư liệu để đưa vào tranh Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs cách kí hoạ GV: Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ đơn giản GV: Minh hoạ bảng cách kí hoạ một số hình ảnh thường gặp Hs quan sát các bước chính giáo viên thực hiện Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh chia làm 2 nhóm + Nhóm 1 ngồi tại lớp kí hoạ 1 số đồ dùng như mũ, lọ hoa.. + Nhóm 2 ra sân kí hoạ 1 số cây và đồ dùng khác Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên - Nét vẽ kí hoạ - Chọn hình vẽ đã đẹp chưa - Số lượng hình vẽ đẹp +KL: Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ trước thiên nhiên và cảnh vật + Kí hoạ bằng những chất liệu như than, chì, mực+ Giáo viên vừa giảng vừa thị phạm lên bảng để học sinh dễ hiểu + Giáo viên theo dõi 2 nhóm học sinh và gợi ý khuyến khích để các em làm bài + Giáo viên cho học sinh bày bài vẽ theo mỗi nhóm và gọi 1 số em nhận xét + Cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm khuyến khích * Về nhà: Học sinh tự kí hoạ những con vật và đồ dùng trong gia đì 1, Tìm hiểu đặc điểm và khái niệm kí hoạ Vẽ kí hoạ chỉ ghi lại nét chính, hình dáng chung của đối tượng 2, Cách kí hoạ a, Quan sát hình dáng, đường nét đậm nhạt của đối tượng b, Chọn hình dáng đẹp và điển hình c, So sánh tỉ lệ và kích thước d, Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau 3, Thực hành Kí hoạ tự do Ngày soạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12469489.doc