I) Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: HS biết bài “Đi cấy” là một bài hát dân ca Thanh Hóa, trích trong tổ khúc múa đèn.
- Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Thỏi độ: Qua nội dung bài hát, giáo dục HS tỡnh cảm yờu quờ hương đất nước và yêu thiên nhiên, yêu lao động, đặc biệt là yêu các làng điệu dân ca.
II) Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ
- Đàn và hát thuần thục bài “Đi cấy”
2. HS: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà.
3.Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diển giải, vấn đáp.
66 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay, bài “Đi cấy” là một trong những bài hát đó.
Giới thiệu về bài hát.
HS đọc phần giới thiệu trong SGK
2.GV trình bày bài hát.
3.Chia đoạn, chia câu: Câu 1 từ đầu đến “Sáng trăng”. Câu 2 tiếp theo đến “Cùng trăng”. Câu 3 tiếp theo đến “Cầu cho”. Câu 4 phần còn lại.
4. Luyện thanh
Tập câu 1 khoảng 3-4 lần chú ý hát dẫn luyến cho chính xác.
Tập câu 2 khoảng 2 – 3 lần, nối câu 1 với câu 2 hát khoảng 1-2 lần.
Tập câu 3 khoảng 3-4 lần chú ý những từ hát luyến tới 3 nốt nhạc.
Tập câu 4 khoảng 4-5 lần vì đây là câu khó, chú ý dấn luyến và đặc biệt là chế đảo phách trong câu này, hát nối tiếp cả 4 câu.
5. Hát đầy đủ cả bài 2 lần.
6. trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Thể hiện sắc thái nhịp nhàng, uyển chuyển. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng, kết hợp hát hoà giọng, một HS nữ sẽ bình xướng riêng câu 3 “Thắp đèn..ý rằng cầu cho” hát cả bài 2 lần, kết bài bằng cách nhắc lại câu 3, 4 thêm một lần nữa.
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
HS luyện thanh
HS thực hiện
4 Củng cố: Cho HS trỡnh bày lại bài hỏt” Đi cấy
5 Dặn dò: Về học thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa cho bài đi cấy,
kẻ bài TĐN số5
Ký duyệt
NP, Ngày 7/11/11
.
Đỗ Kim Non
Tuần: 14
Tiết PPCT: 14
Ngày, lớp dạy: 26/11(6.3)
Tiết 14
- ôn tập bài hát: đi cấy.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
I) Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS hát thuộc bài đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay ở nhịp 2/4.
- HS biết và đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
II) Chuẩn bị :
1. GV: Đàn và hát thuần thục bài đi cấy.
- Tập vài động tỏc phụ họa cho bài hỏt.
- Đàn và hát lời thuần thục bài TĐN số 5: vào rừng hoa.
- Bảng phụ bài TĐN số 5: vào rừng hoa.
2.HS: SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
3. Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diển giải, vấn đỏp.
III) Những hoạt động dạy học :
1. ễn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ:
- Trỡnh bày bài hỏt Đi Cấy (GV nhận xột cho điểm).
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV Đệm đàn
GV đệm đàn
GV chỉ định
GV sửa sai
GVhướng dẫn
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV treo bảng
GV hỏi
GV chỉ định
GV đọc mẫu
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV đàn
1. Ôn tập bài hát : Đi cấy
Nghe lại bài hát Đi cấy.
Cho HS luyện thanh
:
Cả lớp trỡnh bày lại bài hỏt
Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận xét về ưu điểm và những lỗi còn mắc phải.
GV sửa những chổ HS cũn sai.
GV hướng dẫn hs vài động tỏc phụ họa
Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4.
2. TĐN số 5: Vào rừng hoa
Treo bảng phụ bài TĐN số5
1. Về cao độ trong bài sử dụng những cao độ nào? Trường độ?
Kớ hiệu thường gặp trong bản nhạc?
2. Tập đọc tên nốt nhạc.
3. GV đọc mẫu
4. Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng.
5. Đọc từng câu
GV đàn cõu 1(2-3) lần:
Lần 1 HS lắng nghe
Lần 2 HS nghe và nhẩm theo
Lần 3 HS hỏt theo đàn
Tương tự cho đến hết bài( theo lối múc xớch)
6. Hát lời ca: Sau khi đọc nhạc tốt GV cho HS ghộp lời
7. TĐN và hát lời: Chia lớp làm 2 nhúm: Nhúm 1 TĐN, nhúm còn lại hát lời ca, sau đó đổi lại.
Gọi 2 HS lần lượt đọc nhạc và hỏt lời
Cả lớp hát lại 1 lần có vỗ tay.
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc đồng thanh
Cả lớp trỡnh bày
HS trình bày
HS lắng nghe sửa sai
HS quan sỏt và thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS quan sỏt
HS trả lời
- Đụ, rờ, mi, son, la - Đơn, đen, trắng
- Dõỳ nhắc lại
2-3 HS đọc
HS lắng nghe
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS nhẩm theo
HS hỏt theo đàn
HS thực hiện
HS hỏt lời
HS thực hiện
HS trỡnh bày
4 Củng cố: Cho HS trỡnh bày lại bài hỏt Đi cấy, bài TĐN số 5 kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4
Ký duyệt
NP, Ngày /11/11
Đỗ Kim Non
5 Dặn dò: Về học thuộc nội dung đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo tiết 15.
Tuần: 15
Tiết PPCT: 15
Ngày lớp dạy: 6.
Tiết 15
- ôn tập bài hát: đi cấy.
- ôn tập: Tđn số 5.
- Âm nhạc thường thức: sơ lược về một số
nhạc cụ dân tộc phổ biến.
I) Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS tập biểu diển bài đi cấy.
- HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5.
- HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
II) Chuẩn bị:
1. GV:
- Đàn và hát thuần thục bài: Đi cấy.
- Đánh Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài: Vào rừng hoa.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
3. Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diển giải.vấn đỏp
III) Những hoạt động dạy học
Ôn định tổ chức:
Kiểm tra bài củ: Đọc nhạc và lời TĐN số 5( GV nhận xột cho điểm)
Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn
GV hởi
GV chỉ định
GV nhận xét
GV điều khiển
GV cho điểm
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV yêu cầu
GV đánh đàn
GV cho điểm
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV điều khiển
1. Ôn tập bài hát: Đi cấy.
Hãy nói về xuất xứ bài Đi cấy (1-2 HS)
Trình bày lại bài hát này (1-2 HS)
Nhận xét về ưu điểm và những lỗi quan trọng trong bài hát HS vừa trình bày. GV hát mẫu lại những chỗ khó hát, yêu cầu HS thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.
HS hỏt lại bài hát (1-2 lần)
Kiểm tra theo nhóm (3-4 HS) hoặc riêng từng HS.
2. Ôn tập TĐN: Vào rừng hoa
Hãy chia tứng câu trong bài.
Hãy đọc cao độ của gam Đô trưởng.
Cả lớp đọc nhạc và hát lời, kiểm tra theo nhóm 3-4 HS) hoặc riêng từng HS.
3. Âm nhạc thường thức:
Tranh về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Treo lên bảng một số tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến hoặc quan sát sgk Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó, có 6 nhạc cụ, để 3 HS làm việc này.
Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ.
HS thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
HS nghe
HS trình bày
HS trả lời
HS thực hiện
HS ghi bài
4 Củng cố: Cho HS trỡnh bày lại bài hỏt” Đi cấy, bài TĐN số 5 kết hợp vổ tay theo nhịp 2/4.
Nói sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
5 Dặn dò: Về học thuộc nội dung đã học, chuẩn bị nội dung ôn tập tiết 16.
Ký duyệt
NP, Ngày 21/11/11
Đỗ Kim Non
Tiết 16
Tuần: 16
Tiết PPCT: 16
Ngày lớp dạy: 6
ôn tập
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
Kiến thức- kĩ năng:
- Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Hành khỳc tới trường và Đi cấy
- HS đọc đỳng thang õm và cỏc hỡnh tiết tấu cú trong 2 bài TĐN số 3 và 4
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát.
- Đánh đàn và đọc nhạc 2 bài TĐN số 4 và số 5
2. HS: SGK, xem nội dung ụn tập.
3. Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diễn giải, vấn đỏp.
III. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
1.ổn định tổ chức:
2, kiểm tra bài củ: Kể tờn một số nhạc cụ dõn tộc phổ biến mà em biết( GV nhận xột cho điểm).
3. dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
- GV điều khiển
- GV chỉ định
- GV nhận sét và cho điểm.
ễN TẬP:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài bất kỳ trong SGK đó học.
- Nhắc nhở HS ổn định trật tự và chuẩn bị đồ dùng sách vở học tập.
a. Ôn tập 2 bài hát.
- HS nghe giai điệu mỗi bài 1-2 lần.
- GV trình bày và đệm đàn hoàn chỉnh bài hát.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần ở mức độ hoàn chỉnh.
b. Ôn tập TĐN số 4 và số 5: Vào rừng hoa.
- GV đánh đàn giai điệu của mỗi bài 1-2 lần, GV yờu cầu HS đọc nhạc và hát lời 1 lần.
c. Kiểm tra thực hành
Kiểm tra tổng hợp
Cả hát và TĐN
- HS lên bảng yêu cầu HS cựng hát bài Hành khúc tới trường.
(GV đệm đàn).
- GV gọi HS nhận xét (2-3 em)
- GV nhận xét và cho điểm (cả HS nhận xét).
- 1 nhóm HS tiếp theo lên trình bày bài hát Đi cấy.
- Gọi 2-3 HS nhận xét.
- GV gọi nhóm HS lên bảng đọc nhạc bài TĐN số 4.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Gọi nhóm tiếp theo lên bảng đọc bài TĐN số 5.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
HS hát và ổn định trật tự
HS nghe 2 bài hát
HS hát lại 1 lần
HS nghe 2 bài TĐN và đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
HS lên bảng kiểm tra và nhận xét
HS lên bảng kiểm tra và nhận xét
HS lên bảng kiểm tra và nhận xét
Ký duyệt
NP, Ngày 28/11/11
Đỗ Kim Non
Tuần: 17
Tiết PPCT: 17
Ngày lớp dạy: 6
Tiết 17
kiểm tra HọC Kì 1
I.MỤC TIấU:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì.
- Nhằm đánh giá năng lực học của HS giữa năm học.
II, CHUẨN BỊ:
1. GV: Thăm cõu hỏi:
2. HS: Học thuộc cỏc bài hỏt, TĐN đó học.
3. Phương phỏp dạy- học: Vấn đỏp
III, TIEÁN HAỉNH THI:
Gọi lần lược từng học sinh lờn bốc thăm cõu hỏi( Bài hỏt, bài TĐN đó học trong chương trỡnh học kỡ 1) Và trỡnh bày bài hỏt, bài TĐN đú:
Bài hỏt:
1. Tiếng chuụng và ngọn cờ
2. Vui bước trờn đường xa
3 Hành khỳc tới trường
4. Đi cấy
Tập đọc nhạc
1. TĐN số 1: Đụ, rờ, mi, pha, son, la
2. TĐN số 2: Mựa xuõn trong rừng
3. TĐN số 3: Thật là hay
4. TĐN số 4:
5. TĐN số 5: Vào rừng hoa
Tiờu chuẩn xếp loại
Loaùi gioỷi (G): Thửùc hieọn toỏt yeõu caàu cuỷa baứi kieồm tra.
Loaùi khaự (K): Thửùc hieọn khaự toỏt yeõu caàu cuỷa baứi kieồm tra.
Loaùi trung bỡnh (TB): Thửùc hieọn được yeõu cầu cuỷa baứi kieồm tra nhửng coứn sai soựt ớt.
Loaùi yeỏu (Y): Thực hiện được một phần yờu cầu của bài kiểm tra.
- Loaùi keựm (Keựm): Khoõng thực hiện được yeõu caàu cuỷa baứi kieồm tra
Ký duyệt
NP, Ngày 05/12/11
Đỗ Kim Non
Tuần: 18
Tiết PPCT: *
Ngày lớp dạy: 6
Tiết *: THỰC HÀNH ÂM NHẠC
I. Mục tiờu:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS củng cố lại kiến thức đó học
- HS biết ỏp dụng kiến thức đó học vào tiết thực hành õm nhạc
- Nhằm đỏnh giỏ năng lực học tập của từng học sinh.
II. Giỏo viờn chuẩn bị:
GV: Cõu hỏi và đỏp ỏn.
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, vấn đỏp
III. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. ễn lại cỏc bài hỏt đó học:
Gồm 5 cõu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) và hai cõu tự luận (5 điểm)
Đỏp ỏn: Cõu 1 c,e d,a,b.
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG CHO CÂU HỎI SAU:
1. Em hóy chọn cõu đỳng cho bài hỏt ở cột B sang cột A:
A
B
Quốc ca (.....)
Tiếng chuụng và ngọn cờ (.....)
Thật là hay (.....)
Đi cấy (.....)
Vào rừng hoa (.....)
Dõn ca Thanh Húa
Nhạc và lời : Việt Anh
Nhạc và lời: Văn Cao
Nhạc và lời : Hoàng Lõn
Nhạc và lời: Phạm Tuyờn
2. Cõu hỏi về nhạc lớ và õm nhạc thường thức:
1. Thế nào là nhịp 2/4?
2. Cỏch đỏnh nhịp 2/4?
3. kể tờn cỏc kớ hiệu ghi trường độ của õm thanh?
4. Sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước vàVăn Cao?
3. Hóy trỡnh bày bài hỏt : Đi Cấy, TĐN số 3.
3. Củng cố- dặn dũ:
Cho HS nhắc lại một vài ý vừa ụn
Về học thuộc nội dung vừa ụn xem nội dung bài học TT.
Ký duyệt
NP, Ngày 12/12/11
Đỗ Kim Non
Tiết 18
Tuần: 19
Tiết PPCT: 18
Ngày lớp dạy: 6.
ôn tập
I) MỤC TIấU:
Kiến thức- kĩ năng:
- ễn tập 2 bài hỏt: Hành khỳc tới trường, Đi cấy
- HS đọc đỳng thang õm và cỏc hỡnh tiết tấu cú trong 2 bài TĐN số 4 & 5.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát.
- Đánh đàn và đọc nhạc 2 bài TĐN số 4 và số 5
2. HS: xem lại cỏc bài đó học
3. Phương phỏp- dạy học: Thuyết trỡnh, vấn đỏp
III) TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1.ổn định tổ chức:
2, kiểm tra bài củ:
3. dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
- GV điều khiển
- GV chỉ định
- GV nhận sét và cho điểm.
1. Ôn tập
- Bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài bất kỳ trong SGK đa học.
- Nhắc nhở HS ổn định chật tự và chuẩn bị đồ dùng sách vở học tập.
a. Ôn tập 2 bài hát.
- HS nghe băng nhạc mỗi bài 1-2 lần.
- GV trình bày và đệm đàn hoàn chỉnh bài hát.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần ở mức độ hoàn chỉnh.
b. Ôn tập TĐN số 4 và số 5 Vào rừng hoa.
- GV đánh đàn giai điệu của mỗi bài 1 – 2 lần, GV đọc nhạc và hát lời 1 lần.
c. Kiểm tra thực hành
Kiểm tra tổng hợp
Cả hát và TĐN
- HS lên bảng yêu cầu HS cúng hát bài “Hành khúc tới trường” (GV đệm đàn).
- GV gọi HS nhận xét (2-3 em)
- GV nhận xét và cho điểm (cả HS nhận xét).
- 1 nhóm HS tiếp theo lên trình bày bài hát “Đi cấy”.
- Gọi 2-3 HS nhận xét.
- GV gọi nhóm HS lên bảng đọc nhạc bài TĐN số 4.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Gọi nhóm tiếp theo lên bảng đọc bài TĐN số 5.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
HS hát và ổn định trật tự
HS nghe 2 bài hát
HS hát lại 1 lần
HS nghe 2 bài TĐN và đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
HS lên bảng kiểm tra và nhận xét
HS lên bảng kiểm tra và nhận xét
HS lên bảng kiểm tra và nhận xét
Ký duyệt
NP, Ngày 19/12/11
Đỗ Kim Non
4. Củng cố- dặn dũ:
Cho HS nhắc lại một vài ý vừa ụn
Về học thuộc nội dung vừa ụn xem nội dung bài học TT.
I) Mục đích, yêu cầu
- HS Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I.
- Tự chọn và hát một bài của địa phương.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Mục ôn tập: HS mới chỉ học 4 bài hát và 5 bài TĐN mà đã có 2 tiết ôn tập nên phần này chỉ ôn lại mang tính chất tổng hợp. Cho HS biết trước cách thi và đề thi học kỳ I.
- Để tạo nên chương trình có độ mềm dẻo cần thiết, GV nên tập trung chuẩn bị kỹ nội dung. Chọn 1 bài hát hay của địa phương tập đàn và hát thuần thục.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng và hướng dẫn
* Nội dung 1: Học hát (bài tự chọn)
- Dạy bài hát của địa phương (25p)
Vinh quang Lương Sơn
N&L: Bùi Đức Triệu
* Nội dung 2: Ôn tập học kỳ
- Cách tổ chức thi: Thi thực hành gồm hát TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS.
-GV sẽ kiểm tra riêng từng HS, ghi lên bảng HS cầm theo SGK (để xem lời hát, TĐN) vở ghi (để HS chấm điểm).
*Đề thi học kỳ I:
1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã được học trong SGK (4 đ).
- HS được phép xem SGK, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, có tình cảm.
2. TĐN: Đọc 1 bài đã học theo yêu cầu của GV (4 đ).
- Đọc bài trong SGK, có hát lời haykhông tuỳ thuộc vào yêu câuf của GV.
3. Kiểm tra vở ghi chép bài (2 đ)
- Yêu cầu ghi chép bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp có nhãn vở.
- Để tiết kiệm thời gian GV nên kiểm tra vở ghi HS đang trình bày bài hát và TĐN
* Củng cố:
- GV cho lớp hát lại 1 bài hát.
- Nhận xét giờ ôn tập.
- Nhắc HS xem trước bài sau.
HS ghi bài
HS tập hát
HS nghe
HS ghi bài
Lớp hát
IV) Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Kí duyệt của chuyên môn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17
- Kiểm tra học kỳ 1
I) Mục têu :
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 1 cách chính xác.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Báo trước cho HS đề thi và hình thức tổ chức kiểm tra.
- Động viên tinh thần cố gắng của HS nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra cuối học kỳ 1.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
Đề bài kiểm tra
Câu 1:
Hát: Tự chọn và trình bày 1 bài hát đã được học trong học kỳ I.
Câu 2: Tập đọc nhạc: Đọc 1 bài tập đọc nhạc đã học trong học kỳ I
Học sinh thực hiện phần câu hỏi từng cá nhân.
GV kiểm tra 1/2 lớp. Giờ sau kiểm tra tiếp.
IV) Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Kí duyệt của chuyên môn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
Kiểm tra học kỳ 1
(tiếp)
I) Mục têu :
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 1 cách công bằng, chính xác.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Báo trước cho HS đề thi và hình thức tổ chức kiểm tra.
- Động viên tinh thần cố gắng của HS nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra cuối học kỳ 1.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
Đề bài kiểm tra
Câu 1:
Hát: Tự chọn và trình bày 1 bài hát đã được học trong học kỳ I.
Câu 2: Tập đọc nhạc: Đọc 1 bài tập đọc nhạc đã học trong học kỳ I
Học sinh thực hiện phần câu hỏi từng cá nhân.
GV kiểm tra 1/2 lớp. Giờ sau kiểm tra tiếp.
* Chú ý: HS thực hiện phần câu hỏi từng cá nhân. GV kiểm tra 1/2 số HS còn lại.
IV) Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Kí duyệt của chuyên môn
Tuần: 20
Tiết PPCT: 19
Ngày lớp dạy: 6.
Tiết 19
- Học hát bài : “niềm vui của em”
Nhạc và lời : Nguyễn Huy Hùng
I) MỤC TIấU:
Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết Nguyễn Huy Hựng là tỏc giả của bài Niềm vui của em. Biết bài hỏt cú 2 lời , nội dung núi về niềm vui của cỏc bạn nhỏ miền nỳi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
- HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt. biết cỏch lấy hơi , hỏt rừ lời , diển cảm. biết hỏt kết hợp gừ đệm; Tập hỏt theo hỡnh thức đơn, song, tốp ca
- Tỡnh cảm yờu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dõn tộc sống ở những vựng miền nỳi xa xụi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
II) Chuẩn bị:
1. GV: Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài: “Niềm vui của em”.
2. HS: SGK, Xem trước bài ở nhà.
3. Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, vấn đỏp
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp:
2. kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV thực hiện
GV điều khiển
GV hướng dẫn sau đó yêu cầu HS nhắc lại
GV đánh đàn
GV đàn, hát và hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
* Học hát: Bài Niềm vui của em
1. Giới thiệu về bài hát: Đọc kỹ lời ca, qua đó các em thấy nội dung bài hát nói về điều gì?
- Giới thiệu về tác giả: Nguyễn Huy Hùng quê ở Quảng Nam, sinh năm 1954. Ông viết nhiều ca khúc được thiếu nhi yêu thích và đây là một trong những bài hát đó.
2. Nghe băng mẫu hay giáo viên trình bày bài hát.
3. Chia đoạn, chia câu: Đoạn nhạc mở rộng gồm 7 câu hát.
- HS nhắc lại đoạn và câu một cách hoàn chỉnh.
4. Luyện thanh:
Mẫu câu: mì i í i ì
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng -3.
- Tập hát lời 1, tập mỗi câu 3, 4 lần, lưu ý những chỗ có dấu luyến. Phải hát được đúng dấu luyến mới hát lên được tính chất âm nhạc miền núi, mới đạt được yêu cầu của bài.
- Hát toàn bộ lời 1.
- Tập tiếp lời 2, chia thành 2 câu đọc:
Khi ông mặt trời....tiếng hát.
Niềm tin bao lađóng đầy.
- Tập mỗi câu 3, 4 lần sau đó hát toàn bộ lời 2 của bài hát.
6. Hát đầy đủ cả bài.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
- Thể hiện bài hát bằng tình cảm trong sáng hồn nhiên. Hát cả 2 lời, kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “Ôi con gà rừng ..đong đầy”.
HS ghi bài
HS phát biểu
HS nghe
HS nghe
Nghe và nhắc lại
Luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
4, Củng cố: cho HS hát lại bài hát 1 vài lần
5. Dặn dò: Về học thuôc nội dung đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo tiết 20
Ký duyệt
NP, Ngày 26/12/11
Đỗ Kim Non
Tuần: 21
Tiết PPCT: 20
Ngày lớp dạy: 6
Tiết 20
- ôn tập bài hát: “niềm vui của em”
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
I) MỤC TIấU:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Niềm vui của em. biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca.
- HS biết bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi là dân ca Pháp. nói đúng tên nốt nhạc. Biết đọc đúng giai điệu, lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II) Chuẩn Bị:
1.GV: Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài hỏt và TĐN số 6
- Bảng phụ bài TĐN số 6
2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diễn giải, vấn đỏp.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp,
2. kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày bài hỏt Niềm vui của em (GV nhận xột cho điểm)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV định hướng
GV đièu khiển
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV ghi lên bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV làm mẫu
GV đàn và hướng dẫn
GV chỉ định
* Nội dung 1: Ôn bài hát Niềm vui của em
- Nội dung bài hát nói về điều gì? (Diễn đạt lời giới thiệu ở SGK).
- Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ước mơ của những học sinh miền núi khi được đến trường học tập.
- Nghe băng mẫu.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh như đã hướng dẫn.
- Cho 4 HS lên bảng trình bày.
* Nội dung 2: TĐN Trời đã sáng rồi
- Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Frère Jacques, có nội dung như sau: “Anh Jac ơi anh ngủ đấy a, chuông buổi sáng đã reo lên rồi”.
1. Chia từng câu: bài gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp.
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Luyện thanh đọc Gam dm.
2. Đọc từng câu, dịch giọng phù hợp.
- Cho HS đọc tiết tấu câu 3:
- Sau đó tập từng câu, đến câu 3 yêu cầu HS vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu.
- Yêu cầu HS đọc và gõ theo phách.
3. Hát lời ca:
- Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm 2 nhóm mỗi nhóm hát trong 2 nhịp.
4.TĐN và ghép lời:
- HS tập đọc nhạc và hát lời ca, chia lớp làm 2 để thực hiện.
.
HS thực hiện
HS theo dõi
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS nhắc lại
2, 3 HS đọc
Luyện thanh
Thực hiện
HS làm theo
HS thực hiện
Thực hiện
Ký duyệt
NP, Ngày 03/01/12
Đỗ Kim Non
4. Củng cố: Cho lụựp haựt laùi baứi haựt vaứ baứi TẹN soỏ 6
5. Dặn dũ: Nhaộc HS veà nhaứ hoùc thuoọc baứi haựt vaứ baứi TẹN soỏ 6
Chuaồn bũ baứi hoùc tieỏp theo tieỏt 21
Tuần: 22
Tiết PPCT: 21
Ngày lớp dạy: 6
Tiết 21
- Nhạc lí: nhịp 3/4 cách đánh nhịp 3/4
- âm nhạc thường thức: nhạc sĩ phong nhã và bài
hát “ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng”
I. MỤC TIấU:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS có khái niệm nhịp 3/4 hiểu sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4
- HS nhận biết được bài hát viết ở nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4
- HS kể tên 1-2 bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, hát đỳng 1-2 câu trong bài hát đó.
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung của bài hát“ Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng “.
II) Chuẩn bị:
1.GV:
- Nhạc cụ
- Ảnh nhạc sĩ phong Nhã (nếu cú)
2. HS: SGK, xem trước bày ở nhà.
3. Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diển giải, vấn đỏp.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ: Đọc nhạc và lời TĐN số 6( GV nhận xột và cho điểm).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
Chép lên bảng
GV hỏi
GV giải thích
- GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hát
GV hướng dẫn
* Nội dung 1: Nhạc lý
- Nhịp 3/4, cách đánh nhịp 3/4.
- 1 đoạn nhịp 2/4:
+ Nhịp 2/4 cho ta biết điều gì?
- Khỏi niệm: Nhịp 3/4 cho biết mỗi ô nhịp có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen, phách đầu tiên là phách mạnh, 2 phách sau là phách nhẹ.
- Đọc VD trong SGK, hướng dẫn HS đọc nhấn mạnh tính chất mạnh nhẹ.
- Cách đánh nhịp 3/4:
1
1 3
3
2 2
Sơ đồ Thực tế (tay phải)
- Đếm phách 1, 2, 3 và hướng dẫn HS đánh nhịp.
* Nội dung 2: ÂÂm nhạc thường thức
- Nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Giới thiệu về nhạc sỹ Phong Nhã.
- Trích đoạn bài: Đi ta đi lên và bài hát: của Phong Nhã.
- Cho HS nghe băng mẫu và cho HS hát hoà theo.
- Gọi vài hs trình bài lại.
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
HS vẽ vào vở
Thực hiện
HS đọc
Thực hiện
Cuỷng coỏ: HS khaựi nieọm laùi nhũp 3/4 sụ lửụùc veà nhaùc sú Phong Nhaừ
Ký duyệt
NP, Ngày 09/01/12
Đỗ Kim Non
Daởn doứ: veà hoùc thuoọc noọi dung ủaừ hoùc, chuaồn bũ baứi TT.
Tuần: 23
Tiết PPCT: 22
Ngày lớp dạy: 6
Tiết 22
- Học hát bài: ngày đầu tiên đi học
I) MỤC TIấU:
Kiến thức- kĩ năng:
- HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn Phương. Biết nội dung bài hát nói về kĩ niệm không thể quên của ngày đầu đi học.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Ngày đầu tiên đi học “Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, hát kết hợp gõ đệm.
II) CHUẨN BỊ:
1. GV: Tập hát và đàn bài Ngày đầu tiên đi học
Nhạc cụ.
HS: SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
Phương phỏp dạy- học: Thuyết trỡnh, diễn giải, vấn đỏp.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp.
2. kiểm tra bài cũ: Sơ lược về nhạc sĩ Phong nhó và kể tờn một số bài hỏt tiờu biểu của ụng
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV định hướng
GV giới thiệu
GV trỡnh bày
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
Học hát: Ngày đầu tiên đi học
1. Giới thiệu về bài hát: Qua lời ca các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Nội dung bài hát nhắc lại những kỷ niệm ngây thơ trong sáng của những em học sinh khi lần đầu tiên được tới trường, tới lớp.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện sinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12468700.doc