I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết bài Đi cấy là bài dân ca Thanh Hóa, trích trong Tổ Khúc Múa đèn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Đi cấy.
2. Kỷ năng
- Tập đặt lời mới
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- Qua bài dân ca HS hiểu biết thêm 1 vài nét về dân ca Thanh Hoá. Qua đó hs hiểu thêm nổi nhọc nhằn của người làm dân lao động.
- HS học dân ca VN qua đó hs càng thêm yêu mến và tự hào về quê hương. Biết trân trọng, giữ gìn, phát triển dân ca dân tộc việt nam.
4. Nội dung trọng tâm
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài hát
- Năng lực riêng: HS Tập động tác phụ họa
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Nhạc nền
- Tim hiểu về dân ca Thanh hóa.
94 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy nêu một số bài dân ca các vùng miền mà em biết? Hát trích đoạn.
GV: Chốt lại, chia vùng miền
- Mỗi vùng miềm hát vài bài lấy dẫn chứng( Bắc bộ: Bèo dạt mây trôi, trống cơm... Trung bộ: giận mà thương, hò ba lí, Nam bộ : lí chiều chiều, lí chim quyên... Tây nguyên: ru em, đi cắt lúa,...Dt miền núi tây bắc: mưa rơi, in lả, ...
GV: Mở băng nhạc cho HS nghe một số bài hát dân ca các dân tộc VN và kết hợp chơi trò chơi “ Nghe dân ca đoán vùng miền”
? Những bài hát đó là dân ca dân tộc nào, vùng miền nào, thể loại nào?
? Em nào có thể hát được một trong những bài hát dân ca mà em biết?
GV hỏi: Qua những phần học hát, nghe, tìm hiểu về dân ca các em thấy thế nào?
HS: trả lời
GV: chốt lại
1.Ôn hát:(10p)
- nhịp 2/4
- nhịp đi
- mô tả từng tốp hs đến trường với niềm tự hào về non sông , đất nước
* Kiểm tra điểm miệng(2hs)
* Tập hình thức hát đuổi:
Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi theo, vào sau một câu.
HS thực hiện: Nửa lớp hát trước, nửa còn lại hát đuổi theo sau, vào sau một câu, cả bài hát 2 lần.
*Kiểm tra-Đánh giá:
2. Ôn TĐN số 4: (10p)
- nhịp 4/4
- vừa phải
*Đọc nhạc ôn:
* Ôn theo nhóm:
*Kiểm tra-đánh giá:
3. Âm nhạc thường thức:(20p)
Sơ lược về dân ca việt nam.
- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả. Đầu tiên có thể do một hoặc một nhóm người nghĩ ra rồi truyền miệng từ đời này sang đời khác
- Dân ca của mỗi nước, mỗi dân tộc, mỗi vùng miềm điều có âm điệu phong cách riêng biệt
- Môi trường, địa lí và ngôn ngữ.
- Việt nam ta có những thể loại dân ca thuộc các vùng miền sau:
+ Đồng bằng Bắc bộ: Quan họ, hát xoan, trống quân....ngoài ra còn có loại hình hát chèo, ca trù..
+ Miền trung: ví dặm( Nghệ an, Hà Tĩnh), hò, lí (Huế,Qảng..)...ngoài ra còn có các loại hình nghệ thuật như tuồng, chầu văn, ca trù...
+ Nam bộ: điệu hò, lí,.....ngoài ra còn có loại hình như cải lương, đàn ca tài tử...
+ Tây nguyên: Dân ca Jarai, ba na....
+ Miền núi phía bắc: Dân ca tày, mường....
* Kết hợp trò chơi
*Ý nghĩa giáo dục
Qua những phần học hát, nghe, tìm hiểu về dân ca chúng ta càng thêm yêu mến và tự hào về nhân dân đất nước ta. DC là sản phẩm tinh thần quí giá của cha ông ta để lại, ta phải biết trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển vốn quý ấy.
Vận dụng
Cảm thụ, thực hành, trình diễn, sáng tạo, tái hiện
Thông hiểu
Thẩm âm, xướng âm, tái hiện
Thông hiểu
Cảm thụ, thực hành, trình diễn, sáng tạo, giao tiếp, nhận biết, phân biệt
3. Hướng dẫn về nhà: 3p
GV: Hướng dẫn
HS: Ghi nhớ và thực hiện
- Tập hát đuổi theo nhóm. Đặt lời ca cho bài TĐN số4.
- Tìm hiểu thêm1 số làn điệu dân ca.
- Chuẩn bị nội dung cho giờ học sau; chộp TĐN số 5, nhận xét, xác đinh tên nốt
Tuần:13 Ngày soạn: 18/11/2018
TIẾT 13: Học hát: ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hoá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết bài Đi cấy là bài dân ca Thanh Hóa, trích trong Tổ Khúc Múa đèn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Đi cấy.
2. Kỷ năng
- Tập đặt lời mới
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- Qua bài dân ca HS hiểu biết thêm 1 vài nét về dân ca Thanh Hoá. Qua đó hs hiểu thêm nổi nhọc nhằn của người làm dân lao động.
- HS học dân ca VN qua đó hs càng thêm yêu mến và tự hào về quê hương. Biết trân trọng, giữ gìn, phát triển dân ca dân tộc việt nam.
4. Nội dung trọng tâm
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài hát
- Năng lực riêng: HS Tập động tác phụ họa
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Nhạc nền
- Tim hiểu về dân ca Thanh hóa.
III. Tiến trình dạy- học
1 Ổn định lớp(2p)
2 Bài mới (40p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HTNL
GV: ghi nội dung
? Bài hát là dân ca vùng nào?
GV: Treo bang đồ hành chính Việt nam giới thiệu về vị trí địa lí và vài nét cơ bản của Thanh hóa.
GV: Thuyết trình: Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó.
?Bài hát được trích từ tác phẩm nào? Giới thiệu đôi nét về bài hát này?
? Bài viết ở nhịp bao nhiêu? Nêu ý nghĩa nhịp đó?
- GV trình bày bài hát cho HS nghe.
? Bài hát chia thành mấy câu hát?
HS: Trả lời
GV: chốt lại
GV: Đàn mẫu âm
HS: xướng theo đàn âm la
GV đàn mỗi câu 2 lần, bắt nhịp ở lần 3
HS hát nhẩm và hoà với tiếng đàn, gọi hs hát tốt hát mẩu.
GV chú sửa sai cho hs
Lần lượt tập các câu và ghép theo lối móc xích.
GV: Đàn – HS hát hòa với đàn 2-3 lần
GV: chú ý sửa sai
GV: chia nhóm
HS: Hát lần lươt từng, nhận xet.
GV: Nhận xét, sửa sai.
GV: Gọi 1 số HS thể hiện bài hát .
GV cùng HS nhận xét và đánh giá, ghi điểm
GV: Hướng dẫn, đặt chủ đề tự chọn
Học hát : Bài ĐI CẤY
1. Tìm hiểu bài (10p)
- Dân ca Thanh Hoá
- Tỉnh Thanh Hóa thuộc bắc trung bộ, có đủ 3 vùng miền: đồng bằng , trung du và miền núi. Nơi đây là quê hương của các anh hùng như : Bà Triệu , Lê Lợi, Lê lai
-Bài hát được trích trong tác phẩm “Tổ khúc Múa đèn”
- Nhịp 2/4
2. Học hát(30p)
* Nghe hát mẫu
* Chia câu
- Bài hát gồm có 4 câu hát:
Câu 1: Lên chùa....sáng trăng
Câu 2: Ba bốn cô....cùng trăng
Câu 3: Thắp đèn....cầu cho
Câu 4: Cầu cho.....ngoài êm
* Luyện thanh(1p)
La la la la la la la.
*Tập hát từng câu:
- Nghe, nhẩm theo
- Hát hòa với đàn từng câu
- Sửa sai:chú ý hát dấu luyến 2 nốt, 3 nốt và đảo phách ở câu 4
- Ghép các câu
* Hát hoàn thiện cả bài cùng với đàn hoặc nhạc nền
* Củng cố, Kiểm tra
- Hat theo nhóm
- Hát cá nhân
* Tập đặt lời mới
VD: Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi.Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành , gắng chăm học hành mong rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê.
Nhận biết
Cảm thụ, tìm hiểu
Thông hiểu
Thẩm âm, xướng âm, tái hiện
3. Hướng dẫn về nhà: 3p
GV: Hướng dẫn
HS: Ghi nhớ và thực hiện
- Thuộc bài hát Đi cấy
- Tập đặt lời mới cho bài hát này với chủ đề về Quê hương đất nước, thầy cô..
- Chép bài TĐN số 5, xác định tên nốt, nhận xét
Tuần 14: Ngày soạn: 25/11/2018
TIẾT 14: Ôn tập bài hát: Đi cấy.
Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hát thuộc bài đi cấy, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết kết hợp 1 số động tác biểu diễn.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN số 5.
2. Kỷ năng
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- HS trong việc xác định tên nốt nhạc
4. Nội dung trọng tâm
- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN số 5
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài TĐN
- Năng lực riêng: HS kết hợp đánh nhịp cho bài
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Bảng phụ bài TĐN
- Nhạc nền
II.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp2p
2. Bài mới 4op
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
- Mở đĩa bài hát
? Bài hát do ai st?
HS: Nhẫm ôn, sau đó hát 2 lần
GV: Chú ý hát đúng tính chất, sửa sai cho HS
GV: Chia nhóm
HS: Trình bày theo nhóm
- Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận xét về ưu điểm và những lỗi còn mắc phải, ghi điểm.
GV: Treo bảng phụ
HS: Quan sát, nhận xét.
GV: Gợi ý
? Tự đề là gì? Nhạc và lời của ai?
? Bài TĐNsố5 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?
? Bài sử dụng kí hiêu nào?
? Trong bài có cao độ , trường độ nào?
? Ghi hình tiết tất chính của bài?
GV: nhận xét, chốt lại, kết hợp cho hs luyện tiết tấu,cao độ.
? Sắp xếp theo thứ tự các nốt nhạc có trong bài từ thấp đến cao ?
GV: Ghi lên bảng
Đàn giai điệu thang 5 âm trong gam C dur HS: luyện thang âm 2- 3 lần.
GV: Chỉ định
HS: thực hiện
? Bài TĐN được chia làm mấy câu
HS: chia câu
GV: Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh nắm được giai điệu của bài TĐN số 5.
GV: Đàn từng câu từ 2-3 lần
HS: nghe,nhẩm, sau đó đọc theo đàn hoăc gọi hs khá đọc mẫu.
GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai
Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích.
GV: Đàn cả bài
HS: Đọc cả bài
? Qua phần nhạc em nào hát ghép cho lời ca của bài TĐN?
- Hs khá tự vỡ lời ca theo giai điệu của nốt
GV: Chia lớp thành 2 nhóm
HS: : Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.
GV: Chia lớp thành tổ nhóm
HS: Từng nhóm đọc
GV cùng HS nhận xét.
- Gọi 1 số em đọc bài.
GV cùng HS nhận xét
1.Ôn hát: Đi cấy ( 10P)
- Dân ca thanh hóa
*Bài hát này cần hát nhẹ nhàng, mềm mại.
- Từng nhóm ôn hát.
- Tổ nhóm lên trình bày bài hát có nhạc đệm.
- Kiểm tra lấy điểm
II. TĐN số 5: Vào rừng hoa. (30p)
* Nhận xét
- Vào rừng hoa
- Tác giả: Việt Anh
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu: Nhắc lại khuông nhạc đầu
- Cao độ: thang 5 âm trong gam đô
- Trường độ: Đơn, đen, trắng
- Tiết tấu chính: Đơn đơn đen,đơn đơn đơn đơn, đơn đơn đen.
* Luyện trường độ :
+ Đọc : Đơn đơn đen,đơn đơn đơn đơn, đơn đơn đen. Kết hợp vỗ tay theo phách.
+ Gõ tiết tấu không đọc.
- Cả lớp gõ tiết tấu cho thuần thục.
* Luyện cao độ:
* Tập đọc tên nốt nhạc:
- 1 em đọc, sau đó cả lớp đọc lại
* chia câu:
- 3 câu, câu 1 nhắc lại 2 lần
* Nghe giai điệu cả bài
* Đọc từng câu:
- Nghe, nhẩm theo sau đó đọc lại
- Chỉnh sửa
- Ghép các câu theo lối móc xích
- Chú ý nhắc lại 2 lần ở câu 1
- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.
* Ghép lời ca:
* Củng cố, kiểm tra
- Đọc theo nhóm
- Kiểm tra cá nhân
- Đọc cả bài 1 lần và hát lời
Vận dụng
Tái hiện, trình diễn , thực hành
Nhận xét
Thực hành
Nhận biết
Cảm thụ
Xướng âm
3. Hướng dẫn về nhà: 3p
GV: Hướng dẫn
HS: Ghi nhớ và thực hiện
- Đọc kỹ bài TĐN số 5
- Đọc bài đọc thêm mỏ và chuông
- Tìm hiểu trước 1 số nhạc cụ dân tộc VN phổ biển.
Tuần 15 Ngày soạn: 02 /12/2018
Tiết 15:
- Ôn tập bài hát: ĐI CẤY.
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hát hát đúng thuần thục lời ca bài đi cấy,biết kết hợp một số động tác phụ hoạ.
- HS nắm vững cao độ và trường độ bài TĐN số 5.
- HS có thêm những hiểu biết về nhạc cụ dân tộc nước ta
2. Kỷ năng
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
- Đọc kết hợp đánh nhịp
3. Thái độ
- HS có thêm những hiểu biết về nhạc cụ dân tộc nước ta. Qua đó hs càng thêm yêu mến và tự hào quê hương, đất nước , dân tôc ta.
4. Nội dung trọng tâm
- HS có thêm những hiểu biết về nhạc cụ dân tộc nước ta
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS có thêm những hiểu biết về nhạc cụ dân tộc nước ta
- Năng lực riêng: Tìm hiểu kỹ hơn về nhạc cụ dân tộc
II. Chuẩn bị:
Nhạc nền
Tranh ảnh và băng nhạc để giới thiệu về các loại nhạc cụ.
III. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định lớp 2p
2. Bài mới 40p
HĐ của GV và HS
Nội dung
NLHT
GV: Ghi bảng
? Em nêu xuất xứ của bài hát Đi cấy?
GV: Hát mẫu lại toàn bộ bài hát, yêu cầu thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.
? Em trình bày lại bài này?
GV nhận xét , ghi điểm
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại cùng nhạc nền từ 1- 3 lượt.
GV: Chia lớp thành tổ nhóm
HS: ôn bài hát và sáng tạo động tác phụ hoạ.
GV: Gọi tổ nhóm lên trình bài hát và có kèm theo động tác phụ hoạ.
- Nhận xét, ghi điểm
GV: Đàn giai diệu
HS: Nhẫm ôn sau đó đọc to
GV: Chú ý sửa sai
GV: Chia lớp thành 2 bên một bên đọc nhạc, một bên hát lời ca.
HS: Tổ nhóm lên trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá,sửa sai
? Hãy nêu những nhạc cụ dt mà em biết?
HS: Trả lời
GV: Thuyết trình
+ Treo tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc HS: quan sát.
? Em hãy cho biết tên của các loại nhạc cụ và xuất xứ của mỗi loại nhạc cụ?
? Em nào đọc phần âm nhạc thường thức? Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó?
HS: Trả lời
GV: chốt lại
- Nghe băng nhạc giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm thanh của từng nhạc cụ. Ví dụ: Tiếng trống rất vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương, tha thiết
- Ôn tập bài hát: Đi cấy.
- ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
1. Ôn hát: 10p
- trích trong tổ khúc múa đèn
- Kiểm tra điểm miệng
- Cả lớp ôn lại bài
- Tập động tác phụ họa cho bài
2. Ôn TĐN số 5: Vào rừng hoa (10p)
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN.
- Kiểm tra đánh giá
3. Âm nhạc thường thức:20p
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
*ở VN có nhiều loại nhạc cụ với những chức năng khác nhau có thể đệm, độc tấu, hoà tấu... trong lễ hội, sinh hoạt văn hoá... chúng ta cùng tìm hiểu 1 số nhạc cụ dt :
* Sáo: Làm bằng cây trúc, nứadựng hơi thổi
* Đàn bầu: có 1 dây, dùng que gẩy, làm bằng trái bầu, bí..
*Đàn tranh: dựng móng gẩy, nhiều dây
* Đàn nhị : hay còn gọi là đàn cò, có 2 dây, dùng cung kéo.
* Đàn nguyệt: ( đàn kìm) có 2 dây, dùng móng gẩy
* Trống: Mặt làm bằng da , dùng dùi gõ , hoặc tay vỗ.
* Củng cố
Vận dụng
Tái hiện, trình diễn, cảm thụ
Vận dụng
Tái hiện, trình diễn, cảm thụ
Thông hiểu
Cảm thụ, hiểu biết
3. Hướng dẫn về nhà:3p
GV: Hướng dẫn
HS: Ghi nhớ và thực hiện
- Cần ôn kỹ 2 bài hát và bài TĐN số 4,5 để
chuẩn bị tiết sau ôn tập
Tuần 16 Ngày soạn: 9/12/2018
Tiết 16:
- ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hát thuộc và biểu diễn 4 bài hát đã học
- HS ôn tập 4 bài TĐN qua đó củng cố lại cao độ, hình tiêt tấu.
2. Kỷ năng
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
- Đọc kết hợp đánh nhịp
3. Thái độ
- HS HS có tinh thần chuẩn bị cho thi học hỳ một cách nghiêm túc
4. Nội dung trọng tâm
- ôn lại 4 bài hát đã học
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học
- Năng lực riêng: Tập động tác phụ họa
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- nhạc nền
III. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp 2p
Bài học 40p
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
GV mở nhạc nền
HS hát lại nhiều lần cho đến khi nhuyễn
HS: Lên bảng hát kết hợp động tác phụ họa
GV: Nhận xét, xếp loại
HS đọc lại các bài TĐN số mỗi bài 2 lần và hát lời 1 lần
GV: Đọc câu hỏi
1/ Nêu các thuộc tính của âm thanh?
2/ Kí hiệu ghi cao độ, trường độ là gì?
3/ Thế nào là nhịp 2/4, cách đánh nhịp? nhịp – phách?
4/ Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Môda?
5/ Nêu nội dung và hoàn cảnh sáng tác của bài hát Làng tôi và bài Lên đàng?
6/ Dân ca là gì? Có sự khác nhau của các bài dân ca là do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hs ghi về tự ôn
Ôn tập hát:
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- vui bước trên đường xa
- Hành khúc tới trường
- Đi cấy
- Kiểm tra bổng sung các cột điểm cũng thiếu
2. TĐN .
* ôn 4 bài TĐN số 2,3,4,5
3. Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức
* Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập về HS tự làm đáp án.
Vận dụng
Tái hiện
Biểu diễn
Vận dụng
Tái hiện
Xướng âm
Thông hiểu
Ghi nhớ
3. Hướng dẫn về nhà:3p
Hướng dẫn
Hát thuộc 4 bài hát
Kiểm tra thực hành bằng cách bốc thăm
Ghi nhớ và thực hiện
Tuần 17&18 Ngày soạn: 16/12/2018
Tiết 17& 18 :
- kiểm tra học kỳ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hát thuộc và biểu diễn 4 bài hát đã học
- Đánh giá xếp loại học kỳ
2. Kỷ năng
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- HS HS có tinh thần tham gia thi học hỳ một cách nghiêm túc
4. Nội dung trọng tâm
- thực hiện được 4 bài hát đã học
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học
- Năng lực riêng: hát đúng nhịp vào nhạc chuẩn giũ nhịp tốt, hát thể hiện săc thái tình cảm
II. Chuẩn bị:
- Máy nghe nhạc, nhạc nền
- sổ điểm, phiếu bốc thăm
III.Tiến hành kiểm tra
Thực hành
- HS thực hành theo nội dung phiếu bóc thăm yêu cầu:
Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài Vui bước trên đường xa
Bài hát Hành khúc tới trường
Bài Đi cấy
Gv nhận xét đánh giá và xếp loại vào sổ
BẢN MA TRẬN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Đúng giai điệu
Thuộc trôi chảy
Hát có biểu cảm
Hát kết hợp dộng tác phụ họa
ĐÁP ÁN
Từ 5 điểm đến 10 điểm xếp loại: Đạt
Từ dưới 5 điểm xếp loại: chưa đạt
. Thực hành
- Thuộc trôi chảy (4đ)
- Đúng giai điệu (4đ)
- Hát có biểu cảm ( 1đ)
- Hát kết hợp dộng tác phụ họa ( 1đ)
Tuần 19 Ngày soạn: 30/12/2018
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC HKI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS ôn lại 4 bài hát, 5 bài TĐN đã học
- Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học
- GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả học tập học kỳ 1. hs phát huy, cố gắng hơn hk sau.
2. Kỷ năng
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- HS ôn nắm vững kiến thức đã học
4. Nội dung trọng tâm
- thực hiện được 4 bài hát đã học
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học
- Năng lực riêng: hát đúng nhịp vào nhạc chuẩn giũ nhịp tốt, hát thể hiện săc thái tình cảm
II. Chuẩn bị
- Máy nghe nhạc, nhạc nền
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: Đệm đàn
HS: Ôn lần lượt các bài hát, mỗi bài 2 lần
GV đàn giai điệu các bài TĐN
HS nhẩn ôn sau đó đọc hòa với đàn mỗi bài 2 – 3 lần
GV đọc kết quả thi học kỳ, xếp loại học kỳ 1, nhận xét chung cả lớp về sự chuẩn bị. Đánh giá kết quả đạt được của cá nhân, ưu điểm phát huy, hạn chế khuyết điểm rút kinh nghiệm cho học kỳ sau.
I/ Ôn hát : ( 10p)
1. bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”
2. bài “Vui bước trên đường xa”.
3. Bài Hành khúc tới trường
4.Bài hát Đi cấy
II. Ôn tập đọc nhạc
1. TĐN số 2
2.Bài TĐN số 3:
3.Bài TĐN số 4:
4. Bài TĐN số5
III. Nhận xét, đánh giá
Tuần 20: Ngày soạn: 06 /01/2018
Tiết 19:
- Học hát: Niềm vui của em
Sáng tác: Nguyễn Huy Hùng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả bài hát Niềm vui của em.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Niềm vui của em.
2. Kỷ năng
- Tập ngân đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với 1 tiếng trong lời ca. Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng.
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- Qua bài hát cảm nhận được niềm vui của bà mẹ và các bạn nhỏ miền núi khi được đi học để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
4. Nội dung trọng tâm
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài hát
- Năng lực riêng: HS Tập động tác phụ họa
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Nhạc nền
- Tham khảo 1số bài hát dt miền núi để giới thiệu cho HS theo dõi.
III. Tiến trình dạy- học
1.Ổn định lớp 2p
2. Bài mới 40p
HĐ của GV và HS
Nội dung
NLHT
GV: Ghi bảng
GV: Giới thiệu
GV cho HS nghe trích đoạn một vài bài
HS: Quan sát bài hát, đọc sgk?
GV: Gợi ý
? Bài hát viết nhịp bao nhiêu ?
? Tính chất ntn?
? Nội dung viết về điều gì?
?Bài hát chia thành mấy câu, đoạn?
? bài sử dụng kí hiệu nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
GV: Thực hiện hát mẫu
Gv: Đàn mẫu âm
GV: Đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi HS khá hát mẫu
HS: nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo hướng dẫn.
GV: Chú ý sửa sai
- Gọi cá nhân hát lại
- Ghép các câu theo lối móc xích
- Tương tự lời 1, hát ở lời 2
GV: Mở phần đêm sẵn, chỉ huy
HS: Hát hòa với đàn 2 lần
GV: Chia nhóm
HS: Từng nhóm thực hiện
GV: Nhận xét , sửa sai , đánh giá từng tổ
- chỉ định cá nhân
GV: Nhận xét sửa sai
?Bài hát nói lên điều gì?
Học hát : Niềm vui của em
-Nguyễn Huy Hùng-
I.Tìm hiểu tác giả và bài hát.
1. Tác giả
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm1954 ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và bài Niềm vui của em là một bài hát của ông được nhiều người ưa thích: Niềm vui của em, Bên núi Ngũ Hành em hát, Tiếng hát bên dòng sông, Trà Mi quê em
2. Bài hát
- Nhịp 2/4- Tình cảm hồn nhiên
- ND: Diễn tả niềm vui của bà mẹ và các bạn nhỏ miền núi khi được đi học để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. Do điều kiện còn khó khăn nên các bà mẹ không được đi học phải học ban đêm
- Bài có 7 câu , hết dấu chấm hoặc dấu phảy có 1 câu, mỗi câu lập lại 2 lần
- Kí hiệu: nhắc lại , khung thay đổi
II. Học hát
* Hát mẫu
* Luyện thanh theo mẫu
La la la la . . .
*Tập hát từng câu
- Nghe, nhẩm
- Hát hòa với đàn từng câu.
- Sữa sai
- Ghép các câu theo lối móc xích
- Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hát cần chuẩn xác, mềm mại, Ngân đúng, đủ phách.
* Hát hoàn thiện cả bài cùng với đàn hoặc nhạc nền
- Hát hòa với đàn
* Kiểm tra cũng cố
- Hát theo nhóm
- Hát cá nhân
- Những bạn nhỏ và bà mẹ người dân tộc sống vùng núi xa xôi đang ccoos gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
Nhận biết
Cảm thụ, tìm hiểu
Thông hiểu
Thẩm âm, xướng âm, tái hiện
3. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
HS: Hướng dẫn
GV: Ghi nhớ và thực hiện
- Về nhà hát đúng và tập thêm 1 số động tác phụ hoạ phù hợp cho bài hát.
- Chép và đọc trước nốt nhạc trong bài TĐN số 6.
Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2017
Ngày dạy : 09/01/2017
Tiết 20:
Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca và g/đ bài hát, hát diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, mềm mại và rõ lời.Kết hợp động tác phu họa.
- HS biết bài TĐN số 6 – Trời đã sáng rồi dân ca Pháp, đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời, kết hợp đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ bài TĐN
- Thu giai điệu TĐN vào đàn
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
III. Tiến trình dạy- học
1 Ổn định lớp2p
2 Bài mới 40p
HĐ của GV và HS
Nội dung
? Nội dung bài hát nói về điều gì?
GV: Mở đĩa bài hát mẫu.
HS: Nhẩm, cả lớp hát lại với đàn đệm sẵn.
Gọi hs trình bày với hình thức song ca, tốp ca.
GV: Hướng dẫn kết hợp động tác phụ họa.
? Nhóm gồm 3 bạn lên trình bày bài hát có động tác phụ họa?
GV: Nhận xét những ưu- nhược điểm của nhóm.
Cả lớp Trình bày bài hát ở với tình cảm nhẹ nhàng tha thiết...
Gv: Treo bảng phụ
HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý
? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Nhập xét nhịp?
?Nhận xét về cao độ, trường độ?
? Hình tiết tấu chính ntn?
HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện tiết tấu chính của bài.
GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc lại
GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1 lần
HS: chia câu ở bảng phụ
GV: Đàn thang âm gam Cdur
HS: Xướng theo đàn
Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc gọi hs khá đọc mẫu)
HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại
GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho HS
- Cá nhân đọc lại
- Tập và ghép các câu theo lối móc xích
- Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn
- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc nhạc một bên hát lời ca.
- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát.
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời
Gv: Chia nhóm
HS: Đọc theo nhóm
GV: Nhận xét sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
Nhận xét sửa sai
- Cả lớp đọc 1 lần, hát lời
I. Ôn hát( 10p)
-Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ước mơ của những học sinh miền núi khi được cắp sách đến trường học tập.
- Hát kết hợp động tác phụ họa.
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
- Hát kết hợp động tác phụ họa
II. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 6
* Nhận xét:
- Trời đã sáng rồi( Dân ca Pháp)
- Nhịp 2/4
-Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son , la
- Trường độ: Chủ yếu là nốt đen ngoài ra có nốt trắng.
- Hình tiết tấu chính:
* Xác định tên nốt
* Nghe mẫu
* Chia đoạn , chia câu:
-Bài TĐN được chia thành 4 câu:
- Câu1: “Trời đã....sáng rồi”
- Câu2: “Dậy ..đi thôi”
- Câu3: “chuông đãlên rôi”
- Câu4: “Mau dây...thôi”
* Luyện gam
* Tập đọc từng câu
- Đàn, đọc mẫu
- Nghe, nhẫm, đọc lại
- Sửa sai
- Ghép theo lối móc xích
- Đọc hoàn thiện cả bài
*Ghép lời:
* Củng cố kiểm tra
- Đọc nhóm
- Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
3. Hướng dẫn về nhà:3p
GV: Hướng dẫn
HS: Chú ý, ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
- Về tập diễn cảm kết hợp 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số 6.
- Sưu tầm và tìm hiểu 1 số bài hát cũng như những nết chính về c/đ và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã.
Rút kinh nghiệm
.
Tuần 22 Ngày soạn: 15/01/2017 Ngày giảng: 16/01/2017
Tiết 21:
- Nhạc lí: Nhịp 3/4 – Cách đánh nhịp 3/4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
I. Mục tiêu:
- Hs có khái niệm về nhịp 3/4, hiểu sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4. Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 3/4 bằng cách gõ phách và đánh nhịp.
- Qua phần Âm nhạc thường thức Hs biết thêm về nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi, kể tên một số bài hát của ông hát trích đoạn, biết nội dung bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Qua bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, tích hợp tấm gương đạo đức HCM.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Hát đúng bài Đi ta đi lên và bài Kim Đồng, dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp2p
2. Bài mới 40p
HĐ của GV và HS
Nội dung
- Cả lớp đứng dậy hát bài Niềm vui của em.
- Nhận xét và nhắc nhở HS về nhà luyện tập tiếp
? Như thế nào là nhịp 2/4?
? Thế nào là số chỉ nhịp?
? Từ số chỉ nhịp suy ra số chỉ nhịp 3/4 có ý nghĩa như thề nào?
? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống và khác nhau như thế nào?
Gv hát bài “Ngày đầu tiên đi học, mùa xuân đầu tiên, cho HS theo dõi
GV viết ví dụ, phân tích phách mạnh nhẹ, hướng dẫn HS gõ phách mạnh nhẹ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12515996.doc