-Cho HS đọc nhạc,hát lời kết hợp với đánh nhịp TDDN số 8
? Hãy nêu các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc?
? So sánh điểm giống và khác giữa dấu nối và dấu luyến?
5. Dặn dò.
- So sánh điểm giống và khác giữa dấu nối và dấu luyến, dấu quay lại và dấu nhắc lại. Đọc đúng nhạc,hát thuộc lời ca bài TĐN số 8.
- Phân tích bài TĐN số 9: cao độ, trường độ, kí h
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Chung và các bài hát của ông.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 - Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa + Tập đọc nhạc: TĐN số 8 nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/3/2017 Tuần 27
Tiết 27
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:- Ôn bài hát Tia nắng hạt mưa, hát hoàn thiện, biểu diễn sắc thái tình cảm. Nhận biết và sử dụng các kí hiệu thường gặp khi học hát,đọc nhạc.
2- Kỹ năng:- Hát đúng giai điệu; sắc thái. Đọc nhạc, đúng cao độ, trường độ và tính chất nhịp . Nhận diện và phân biệt được các kí hiệu thường gặp.
3- Thái độ:- Củng số ở học sinh tình bạn bè, biết quý trọng tình bạn và tô đẹp thêm tình cảm trong sáng đó.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:- Đàn
+ Học sinh:- Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Hãy thể hiện bài hát Tia nắng hạt mưa?
? Phân biệt sự khác nhau giữa nhạc hát và nhạc đàn? Cho ví dụ cụ thể?
? Độc tấu khác hòa tấu như thế nào?
3- Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV đàn
GV đệm đàn
*Lưu ý: Nhắc hS hát rõ lời,gọn tiếng và thể hiện được tính chất vui tươi,nhí nhảnh của bài hát.
GV thuyết trình
GV điều khiển
- HS nghe lại bài hát
- HS luyện giọng
- HS hát kết hợp đánh nhịp
-Bài hát gồm 2 đoạn nhưng ở đoạn 2 có sự tương phản rõ rệt song 2 đoạn này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Tia nắng hạt mưa
- Nhạc: Khánh Vinh
- Lời thơ: Lệ Bình
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hỏi
Gọi hoặc cho HS xung phong thể hiện theo nhóm,cá nhân.
-Đọc mẫu,hát lời
-GV đọc mẫu,gõ tiết tấu rồi cho HS đọc theo.
-GV đọc mẫu, đàn giai điệu mỗi câu từ 2 đến 3 lần rồi cho HS đọc theo cho đến hết bài.
GV cho HS hát lời
-GV gọi hoặc cho HS xung phong thể hiện theo nhóm, cá nhân
-Chia nhóm ôn tập theo nhóm, tổ (có thể tập hát đuổi đoạn 2)
-HS trình bày theo nhóm,cá nhân.
-Nhận xét bài TĐN
-HS đọc tên nốt nhạc từng câu.
Sau khi HS đọc nhạc chuẩn xác,
-Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp với gõ phách hoặc gõ nhịp
-Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân.
-Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời và ngược lại.
-HS đọc nhạc ,hát lời theo kiểu đối đáp.
Nội dung 2:TĐN số 8 – Lá thuyền ước mơ
-Bài TĐN số 8 được trích từ bài hát Lá thuyền ước mơ (Thảo Linh) có tính chất vui tươi được thể hiện với tốc độ vừ phải.
-Bài TĐN gồm 4 câu,mỗi câu gồm 5 ô nhịp được nhắc lại 2 lần và có 2 lời.
*Hình tiết tấu:
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
? Các bài hát nào đã học có dấu nối ?
-HS tìm hiểu lần lượt các ví dụ rồi nêu ý nghĩa của các kí hiệu
- Niềm vui của em , Tia nắng hạt mưa...
Nội dung 3. Nhạc lí:
Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
1. Dấu nối
-Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
Ví dụ:
? Tìm các bài hát có dấu luyến?
? 4 ô nhịp cuối bài Hành khúc tới trường hát như thế nào? (- 4 ô nhịp cuối hát hai lần )
? Nêu các bài hát có dấu hiệu nhắc lại ?
? Gặp dấu nhắc lại ta hát thế nào?
?Dấu quay lại = hồi tấu Þ tác dụng?
? Bài hát nào có sử dụng dấu quay lại ?
Dạy 6A
* Phân biệt rõ các loại dấu
* Tìm hiểu những bài hát có nhiều ký hiệu thường gặp trong bản nhạc
- Vui bước trên đường xa, Ngày đầu tiên đi học, Niềm vui của em...
-Tiếng chuông và ngọn cờ, Niềm vui của em, Tia nắng hạt mưa...
-Đoạn có dấu nhắc lại nếu có 1 lời ca thì hát lời đó 2 lần, nếu có 2 lời ca thì ta hát tiếp lời 2.
-Dùng để lặp lại một đoạn nhạc trong phạm vi dấu quy định.
-Tia nắng hạt mưa
- Thảo luận nhóm
- Cá nhân tìm và trình bày
2. Dấu luyến
-Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.
Ví dụ:
3. Dấu nhắc lại
-Dấu nhắc lại dùng để lặp lại một đoạn nhạc trong phạm vi dấu quy định.
Ví dụ:
4. Dấu quay lại: (dấu Segnho)
Ví dụ:
5. Khung thay đổi
Kí hiệu:
Khung thay đổi thường đi kèm với dấu nhắc lại hoặc dấu quay lại cho ta biết rằng khi nhắc lại hoặc quay lại lần thứ 2
phải bỏ qua khung thay đổi số 1 và thể hiện sang khung thay đổi số 2.
? Nêu các bài hát có khung thay đổi?
-Tiếng chuông và ngọn cờ, Tia nắng hạt mưa...
4. Củng cố:
-Cho HS đọc nhạc,hát lời kết hợp với đánh nhịp TDDN số 8
? Hãy nêu các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc?
? So sánh điểm giống và khác giữa dấu nối và dấu luyến?
5. Dặn dò.
- So sánh điểm giống và khác giữa dấu nối và dấu luyến, dấu quay lại và dấu nhắc lại. Đọc đúng nhạc,hát thuộc lời ca bài TĐN số 8.
- Phân tích bài TĐN số 9: cao độ, trường độ, kí h
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Chung và các bài hát của ông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Thạnh, ngày 05 tháng 3 năm 2017
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T27-M.doc