? Cho hs nghe bài hát Đếm sao(GV hát)
? Nêu tên bài hát và tác giả của bài hát đó
Gv dân dắt vào bài: Đó là bài hát gì, của nhạc sĩ nào- chúng ta cùng tìm hiểu nd 2
? Đọc phân giới thiệu về nhạc sĩ trong sgk
? Thảo luận nhóm:
Dựa vào sự hiểu biết và sgk giới thiệu vê nhạc sĩ Văn Chung
Gv :Cho hs quan sát chân dung nhạc sĩ Văn Chung
Gv chốt những nét chính về nhạc sĩ trên máy chiếu
Gv in đậm những ca khúc của nhạc sĩ Văn Chung
? Có bạn nào thuộc 1bài hát hoặc 1 đoạn hát trong những sáng tác của nhạc sĩ Văn Chung k?
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 - Tiết 29: Ôn tập tập đọc nhạc số 8: Lá thuyền ước mơ - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ văn chung và bài hát lượn tròn, lượn khéo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/3/2018
Ngày dạy: 27/3/2018
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN ÂM NHẠC 6
NĂM HỌC 2017- 2018
Bài 7 - Tiết 29
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8: Lá thuyền ước mơ
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sĩ Văn Chung và
bài hát Lượn tròn, lượn khéo
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp các em đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 8. Tìm và phân biệt kí hiệu nhạc lí đã học ở tiết 28.
- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Văn Chung. Một nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam. Nghe bài hát Lượn tròn, lượn khéo của nhạc sĩ Văn Chung.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc.
- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
- Nghe phần giới thiệu về bài hát, cảm nhận về giai điệu và rút ra nội dung bài hát.
3. Thái độ:
- Các em biết trân trọng nhạc sĩ của Việt Nam, có nhu cầu tìm hiểu về các nhạc sĩ thông qua cuộc đời, sự nghiệp và nghe các bản nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Văn Chung.
- Clip bài: Lì và Sáo, Đếm sao...; Lượn tròn, lượn khéo...
2. Học sinh:
- Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học.
-Thanh phách.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Máy tính, máy chiếu có âm nhạc cài sẵn một số bài hát trong tiết dạy.
- Đàn Organ.
4. Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ KHỞI ĐỘNG
Gv: Để có 1 tâm thế tốt cho tiết học này, cô trò chúng ta cùng hát vang bài “ Lá thuyền ước mơ”
Chúng ta cùng bước vào tiết học hôm nay.
NỘI DUNG 1.
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
cơ bản
-GV đàn câu 2, 4 trong bài TĐN.
Gv y/c hs ngồi thẳng lưng,mở rộng khẩu hình, lấy hơi để luyện thanh.
- Đàn thang âm Đô trưởng
? y/c hs đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 8.
Gv chia lớp thành 2 nhóm
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ TĐN và hát lời kết hợp gõ phách hoặc vỗ tay theo nhịp thể hiện rõ phách mạnh, phách nhẹ.
GV chỉ định HS trình bày bài TĐN theo nhóm hoặc cặp đôi
- Cho HS tự nhận xét, đánh giá.
GV sửa sai cho HS(nếu có)
Gv cho hs tập đánh nhịp 2/4 cho bài TĐN
Gv đàn, hướng dẫn hs 1 vài câu
Gọi 1 hs chỉ huy nhịp 2/4 và y/c hs:
? Đọc nhạc, ghép lời cho bài TĐN số 8 theo sự chỉ huy của nhạc trưởng
Gv nhận xét,sửa sai cho hs nếu có
GV giao nhiệm vụ cho HS.
-HS nghe và nhận biết câu nhạc, đọc lại câu nhạc.
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc thang 5 âm
Hs ôn lại bài TĐN.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm tự luyện tập theo yêu cầu của giáo viên
-Các nhóm đứng tại chỗ trình bày.
-HS nhận xét, đánh giá.
Hoạt động cá nhân
Đọc và ghép lời bài TĐN chú ý thể hiện phách mạnh, nhẹ
A. Hoạt động khởi động
-nghe câu nhạc hoặc tiết tấu nhận biết câu trong bài TĐN số 8.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
- Đọc cao độ
- Đọc cả bài kết hợp gõ phách, đánh nhịp.
D. Hoạt động vận dụng
-Trình bày bài TĐN trước lớp.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Về nhà các con biểu diễn bài TĐN cho ông bà, bố mẹ, cả nhà cùng xem nhé.
NỘI DUNG 2.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
cơ bản
? Cho hs nghe bài hát Đếm sao(GV hát)
? Nêu tên bài hát và tác giả của bài hát đó
Gv dân dắt vào bài: Đó là bài hát gì, của nhạc sĩ nào- chúng ta cùng tìm hiểu nd 2
? Đọc phân giới thiệu về nhạc sĩ trong sgk
? Thảo luận nhóm:
Dựa vào sự hiểu biết và sgk giới thiệu vê nhạc sĩ Văn Chung
Gv :Cho hs quan sát chân dung nhạc sĩ Văn Chung
Gv chốt những nét chính về nhạc sĩ trên máy chiếu
Gv in đậm những ca khúc của nhạc sĩ Văn Chung
? Có bạn nào thuộc 1bài hát hoặc 1 đoạn hát trong những sáng tác của nhạc sĩ Văn Chung k?
? E hãy trình bày 1 bài hát hoặc 1 đoạn mà em yêu thích nhất.
Gv: Sau đây cô sẽ cho các em nghe 1 vài đoạn trích trong cac bài hát của nhạc sĩ này.
Lì và Sáo; Đợi anh về
? Cảm nhận của em về nội dung, tính chất trong các bài hát của Nhạc sĩ Văn Chung
Gv cho hs tìm hiểu bài hát Lượn tròn lươn khéo của nhạc sĩ Văn Chung.
? Đọc phần giới thiệu về bài hát Lượn tròn lươn khéo.
? Gv cho hs nghe bài hát 2-3 lần, để hs thường thức.
? Nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát.
Gv chốt:
Có thể nói Lượn tròn lượn kheó là ca khúc hay viết cho lứa tuổi thiếu nhi.
-Vơi giai điệu ngọt ngào thiết tha êm dịu, khi trầm lắng,nồng nàn khi bay bổng mênh mang tác gỉa đã gợi tả hình ảnh những cánh chim trắng trên bầu trời chao liệng với khát vọng yêu tự do yêu hòa bình
Gv giao nhiệm vụ cho hs về nhà.
Hs nghe
Hs trả lời
Hs quan sát
Hs đọc
Hs giới thiệu
Hs thảo luận cặp đôi và đại diện trình bày
Hs đọc
Hs trình bày (nếu có)
Hs trình bày
Hs nêu cảm nhận
Hs nghe.
Hs nêu cảm nhận
Hoạt động cá nhân. HS sưu tầm bài hát ở các thể loại khác nhau.
-nhạc sĩ Văn Chung có nhiều bài hát hay với nội dung phong phú: nhiều bài hát ca ngợi lao động, ca ngợi tình tình yêu thương
Âm nhạc đa dạng vừ mang màu sắc dân tộc vừa mang tình hiện đại
Hs bộc lộ
Hs đọc
Hs nghe bài hát
Hs bộc lộ:
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ NVT và tập hát 1 số đoạn.
Kí duyệt :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 29 Am nhac 6 VNEN Giao an thi GVG cap huyen_12321189.docx