I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:
- Qua bài học giúp học sinh biết được cách ghi trường độ của âm thanh, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 1.
2. Về kỹ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, chép nhạc, đọc nhạc cho học sinh
3. Về thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 2 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường.
29 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn kết
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc và năng lực cảm thụ õm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu quờ hương, đất nước và biết giữ gỡn để bảo vệ tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
2. Chuẩn bị của HS :
- SGK âm nhạc, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi. Khăn trải bàn, động nóo...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Nêu một số nét tiêu biểu về nhạc sĩ Văn Cao?
Vào bài: Trũ chơi õm nhạc : Đố nghề (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn chia người chơi ra thành 3 nhúm và mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng. Giỏo viờn sẽ diễn tả hành động và nhúm trưởng cú 2 phỳt để bàn với nhúm sau đú trả lời xem là nghề gỡ. Giỏo viờn phải diễn tả 1 hành động ớt nhất 3 lần, nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm.
Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV- HS
Nội Dung cần đạt
* Hoạt động 1:Tỡm hiểu về tỏc giả và bài hỏt:
Phương phỏp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV ghi bảng
GV giới thiệu
Gv Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết?
GV hát minh hoạ
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài:
Phương phỏp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV chỉ định
GV đàn, điều khiển.
GV hướng dẫn
GV đặt cõu hỏi
HĐ3: Hướng dẫn học sinh học hỏt:
Phương phỏp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV cho nghe hỏt mẫu
GV đàn
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv điều khiển
Gv điều khiển
GV chỉ định
HS nghe, ghi vở
HS trả lời
HS nghe, cảm nhận.
HS ghi vở
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS nghe hỏt mẫu
HS thực hiện
HS lặng nghe và thực hiện
Hs thực hiện
Hs củng cố
HS ghi vở
Hs thực hiện
1. Giới thiệu tỏc giả và bài hỏt:
a- Nhạc sĩ Phạm Tuyên:
- Sinh ngày 12- 1 - 1930
- Quê ở huyện Cẩm Thạch tỉnh Hải Hưng
- Công tác lâu năm ở đài phát
thanh tiếng nói Việt Nam và đài THVN
- Một số ca khúc tiêu biểu: Đêm pháo hoa, Cô và mẹ, Tiến lên đoàn viên, Trường chúng cháu .., Như có Bác., Chú voi con, Đảng cho ta, Chiếc đèn ông sao, Tiễn thầy đi bộ đội .
b- Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ:
- Bài hát được tác giả sáng tác năm 1985 để hưởng ứng phong trào “ ngọn cờ hoà bình”trên thế giới. Thông qua bài hát tác giả muốn giáo dục tình yêu hoà bình, tình thân ái đoàn kết và tinh thần đấu tranh để bảo vệ nền hoà bình trên trái đất.
2. Tỡm hiểu bài hỏt.
* Chia đoạn: 2 đoạn
a. Từ “ trỏi đất.. của ta”
b. “ Boong bớnh .. cờ của ta”
- Mỗi đoạn cú 4 cõu.
- Trong bài hỏt này cú những kớ hiệu õm nhạc gỡ ? (Bài hỏt viết ở nhịp 2/4, cú dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài cú sử dụng những hỡnh nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dụi )
3. Nghe hỏt mẫu.
- Gv hỏt mẫu bài hỏt để cho Hs nắm sơ qua giai điệu của bài hỏt.
- HS núi về cảm nhõn bài hỏt.
4. Khởi động giọng.
5. Tập hỏt từng cõu.
* Tập từng cõu: nghe giai điệu cõu 1 khoảng 2 lần và hỏt nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hỏt.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập cỏc cõu cũn lại tương tự
- Ghộp từng đoạn
6. Hỏt cả bài.
- Ghộp hoàn chỉnh bài hỏt và yờu cầu Hs hỏt đỳng tớnh chất của bài hỏt.
- Cả tiếp tục những chỗ sai và thể hiện đỳng sắc thỏi.
7. Củng cố, kiểm tra.
- Sau đú chia lớp làm từng tổ nhỏ và lần lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv chỳ ý sửa những chổ Hs cũn hỏt sai.
Bài đọc thêm: ÂAÂm nhạc ở quanh ta
- Gọi 1 HS đọc bài
3.Hoạt động luyện tập:
- Nêu cảm nhận sâu sắc nhất sau khi học bài hát
Baứi haựt Tieỏng chuoõng vaứ ngoùn cụứ noựi leõn mong ửụực cuỷa tuoồi thụ mong muoỏn cuoọc soỏng hoaứ bỡnh, hửừu nghũ, => Tỡnh đoàn kết yeõu thửụng hữu nghị và ước vọng của tuổi thơ mong cuộc sống hũa bỡnh thõn ỏi giửừa caực daõn toọc treõn toaứn theỏ giụựi.
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
4.Hoạt động vận dụng:
Cỏc nhúm tự luyện tập để trỡnh bày trước lớp :
- Tập hỏt nhạc kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo phỏch.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Học bài và làm bài tập SGK
- Xem trước bài tuần sau.
Ngày 21 thỏng 8 năm
Đó kiểm tra
Tuần: 3
Ngày soạn: 26/8
Ngày dạy:
Tiết 3: Bài 1
- ễN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUễNG VÀ NGỌN CỜ
- NHẠC LÍ:+ NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
+ CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ , Thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát.
- Học sinh biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, hát, nhận biết các kí hiệu âm nhạc.
3.Về thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
- Học sinh biết và viết được khoá son trên khuông nhạc
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc, năng lực cảm thụ õm nhạc, năng lực trỡnh diễn õm nhạc và năng lực cảm thụ õm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu õm nhạc và vận dụng õm nhạc vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, giáo án.
2.Học sinh:
- Vở ghi, sgk, phách tre.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi. Khăn trải bàn, động nóo...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ : Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
Vào bài : Trũ chơi õm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn (hành động tay của mỡnh) hụ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trũ, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hỏt 1 bài theo yờu cầu của giỏo viờn.
Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV- HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV ghi bảng.
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV chỉ định
GV ghi bảng
và giới thiệu
GV giới thiệu và thuyết trình.
GV minh họa trờn khuụng nhạc
GV thuyết trình
GV đặt cõu hỏi
GV yêu cầu
GV giới thiệu
HS ghi vở.
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe, ghi vở
HS nghe, ghi vở
HS nghe và ghi bài.
HS nghe, ghi vở
HS thực hiện
HS nghe và ghi bài
I. Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nghe lại bài hát 2 - 3 lần
- HS ôn lại bài hát, y/c sử lí sắc thái: đoạn 1 nhẹ nhàng, đoạn 2 trong sáng, khoẻ.
- Hát kết hợp gõ nhịp phách
- Hát kết hợp vận động, nhún chân theo nhịp 2 nhẹ nhàng
- Kiểm tra một số cá nhân trình bày tốt
II. Nhạc lí:
1. Bốn thuộc tính của âm thanh:
- Âm thanh trong được chia làm 2 loại:
+ Loại không có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng nước chảy, tiêng đá lăn, tiếng kẹt cửa..
+ Loại có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng hát,.được sử dụng trong âm nhạc và có 4 thuộc tính sau:
- Cao độ: độ cao thấp, trầm bổng
- Trường độ: độ ngân dài ngắn
- Cường độ: độ mạnh nhẹ
- Âm sắc: sắc thái khác nhau của âm thanh
2. Các kí hiệu âm nhạc:
* Các kí hiệu ghi cao độ:
- Ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ:
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si
* Khuông nhạc:
- Khuông nhạc dùng để ghi các nốt nhạc
- Cấu tạo của khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách đều tạo thành 4 khe. Các dòng, khe được tính từ dưới lên trên.
* Khoá Son:
- Khoá Son là kí hiệu dùng để xác định tên nốt trên khuông nhạc
- Khoá Son xác định tên nốt nằm ở dòng 2 là nốt son. Từ nốt son ta tìm được vị trí các nốt khác theo thứ tự liền bậc: dòng- khe.
- Tập viết vị trí các nốt nhạc lên khuông nhạc có khoá son
3. Hoạt động luyện tập:
- Kể tên các thuộc tính của âm thanh
- Nêu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
4. Hoạt động vận dụng:
- Tập viết vị trí các nốt nhạc lên khuông nhạc có khoá son
- Tập hỏt nhạc kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo phỏch.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Học và làm bài tập SGK
- Xem trước bài tuần sau
Ngày 28 thỏng 8 năm
Đó kiểm tra
Tuần: 4
Ngày soạn: 01/9
Ngày dạy:
Tiết 4: Bài 1
NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:
- Qua bài học giỳp học sinh biết được cỏch ghi trường độ của õm thanh, đọc đỳng cao độ, trường độ TĐN số 1.
2. Về kỹ năng:
- Qua bài học rốn luyện kỹ năng nghe, chộp nhạc, đọc nhạc cho học sinh
3. Về thái độ:
- Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giỳp học sinh hỡnh thành 2 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành õm nhạc, năng lực hiểu biết õm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu õm nhạc, yờu thầy cụ, mỏi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ TĐN số 1
2.HS: Vở, bỳt ghi, sgk
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi. Khăn trải bàn, động nóo...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Em hóy cho biết õm thanh cú mấy thuộc tớnh?
Vào bài: Trũ chơi õm nhạc : Đố nghề (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn chia người chơi ra thành 3 nhúm và mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng. Giỏo viờn sẽ diễn tả hành động và nhúm trưởng cú 2 phỳt để bàn với nhúm sau đú trả lời xem là nghề gỡ. Giỏo viờn phải diễn tả 1 hành động ớt nhất 3 lần, nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV - HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV đưa ra quy ước
GV ghi bảng
GV y/c HS q/s bài hát Quốc Ca - đưa ra nhận xét.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV chỉ tên nốt
GV đàn, điều khiển
GV giới thiệu
Gv vớ dụ mịnh họa
GV thuyết trỡnh.
GV yờu cầu HS quan sỏt và nhận xột.?
GV dựng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh
GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.
GV điều khiển.
GV chỉ định.
GVđiều khiển.
GV nhắc nhở
GV củng cố
HS ghi vở
HS nghe, ghi vở
HS ghi vở
HS nghe, ghivở
HS ghi vở
HS q/s, nhận xét, ghi vở.
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS ghi bài
Luyện thanh theo đàn.
1HS đọc.
Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv.
Tập trỡnh bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv.
Thực hiện theo tổ.
HS thực hiện.
HS thực hiện
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS thực hiện
I. Nhạc lí:
1. Hình nốt:
- Hình nốt là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh.
- Có 5 loại hình nốt cơ bản:
+ Hình nốt tròn = 2 hình nốt trắng
+ Hình nốt trắng = 2 hình nốt đen
+ Hình nốt đen = 2 hình nốt móc đơn
+ Hình nốt móc đơn = 2 hình nốt móc kép
- Tròn = 2 trắng = 4 đen = 8 móc đơn = 16 móc kép
2. Cách viết các hình nốt trên khuông:
- Nốt nhạc hình bầu dục hơi nghiêng về bên phải.
- Các nốt nằm ở dòng 3 đuôi nốt quay lên hay quay xuống đều được.
- Các nốt nằm từ dòng 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống.
- Các nốt nằm ở dòng 2 trở xuống đuôi nốt thường quay lên.
- Các nốt có móc đứng gần nhau có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang.
c- Dấu lặng:
- Dấu lặng là kí hiệu ghi thời gian tạm ngưng nghỉ của âm thanh.
- Mỗi hình nốt đều có dấu lặng tương ứng.
-VD:+ Dấu lặng tròn = 1 nốt tròn
+ Dấu lặng trắng = 1 nốt trắng
+ Dấu lặng đen = 1 nốt đen
+ Dấu lặng đơn = 1 nốt mócđơn
II. Tập đọc nhạc:
TĐN số 1:
1. Giới thiệu bài TĐN số 1.
2. Tỡm hiểu bài TĐN.
- Đọc tờn nốt nhạc từng cõu.
3. Luyện tập cao độ.
- Gv đàn để Hs đọc theo.
4. Tập đọc từng cõu.
- Gv đàn giai điệu cả bài.
+ Đọc cõu 1: Gv dần 3 lần HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
+ GV bắt nhịp cả lớp đồng thanh.
+ Hs xung phong trỡnh bày
+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai.
- Cõu cũn lại tập tương tự.
5.Tập đọc cả bài.
- GV đàn giai điệu cả bài, cả lớp đọc nhạc hũa theo.
- Đọc cả bài kết hợp gừ phỏch. GV lắng nghe sửa sai.
- HS xung phong đọc.
6. Ghộp lời ca.
- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hỏt lời ca kết hợp gừ phỏch.
- Gọi HS đọc và HS hỏt lời ca.
- cả lớp hỏt lời ca và gừ phỏch.
7. Củng cố, kiểm tra.
- Gv đàn giai điệu, cả lớp đọc TĐN và hỏt lời ca kết hợp gừ phỏch.
- HS xung phong trỡnh bày
- Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập. Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được
3. Hoạt động luyện tập:
- Nêu khái niệm hình nốt, các loại hình nốt?
- Nêu cách viết các hình nốt trên khuông nhạc?
4. Hoạt động vận dụng:
- Cho cả lớp đọc nhạc và ghộp lời hoàn chỉnh cả bài đỳng sắc thỏi bài TĐN.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Học bài và làm bài tập SGK
- Sưu tầm một số bài dân ca Nam bộ.
Đó kiểm tra
Ngày 04 thỏng 9 năm
Tuần: 5
Ngày soạn: 09/9
Ngày dạy:
Tiết 5: Bài 2
HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRấN ĐƯỜNG XA
Dõn ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lõn
I. MỤC TIấU:
1.Về kiến thức:
- Giỳp học sinh hỏt đỳng lời ca giai điệu bài hỏt
2.Về kỹ năng:
- Qua bài học rốn luyện kỹ năng nghe, hỏt cho học sinh.
3. Về thỏi độ:
- Hướng học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc.
4. Về năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cảm thụ õm nhạc và trỡnh diễn õm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu õm nhạc, yờu cỏc làn điệu dõn ca Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ lời ca bài hỏt
2.HS : Vở, bỳt ghi, sgk
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi. Khăn trải bàn, động nóo...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra 15:( Kiểm tra cuối tiết học)
Đề bài:
Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 - 6 em).
Các nhóm lên thể hiện bài hát “ Vui bước trờn đường xa”
Đáp án:
1. Hát đúng cao độ và trường độ: 3 điểm
2. Thuộc lời ca 3 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đúng chỗ 2 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái 2 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV- HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hát minh hoạ một vài ví dụ cụ thể.
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GVđặt cõu hỏi
* Hoạt động 3:
Phương phỏp: Thực hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV trình bày
* Hoạt động 4:
Phương phỏp: Thực hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV đàn, điều khiển
* Hoạt động 5:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV hướng dẫn tập hỏt
* Hoạt động 6:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV hướng dẫn sửa sai
GV hướng dẫn hỏt cả bài
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS nghe, cảm nhận
HS trả lời
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS chỳ ý sửa sai
HS thực hiện
HS thực hiện
1. Giới thiệu tỏc giả và bài hỏt:
- Quan sát bản đồ hành chính VN, nghe GV giới thiệu khu vực Nam bộ
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, xúc tích, giản dị, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc, dễ nhớ, dễ thuộc, thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông ( Lí cây bông )
Ngựa ô anh thắng kiệu vàng
Anh tra khốp bạc đưa nàng về dinh
( Lí ngựa ô )
Hai tay bưng dĩa bánh bò
Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi
( Lí dĩa bánh bò )
- Bài hát “ Vui bước trên đường xa” do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời dựa theo giai điệu của bài hát “ Lí con sáo Gò Công”.
- Nghe lời cổ của bài hát “ Lí con sáo Gò Công”
2. Tỡm hiểu bài hỏt.
- Bài chia làm 5 cõu
- Trong bài hỏt này cú những kớ hiệu õm nhạc gỡ ? (Bài hỏt viết ở nhịp 4/4, cú dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài cú sử dụng những hỡnh nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dụi )
3. Nghe hỏt mẫu.
- Gv hỏt mẫu bài hỏt để cho Hs nắm sơ qua giai điệu của bài hỏt.
- HS núi về cảm nhõn bài hỏt.
4. Khởi động giọng.
5. Tập hỏt từng cõu.
* Tập từng cõu: nghe giai điệu cõu 1 khoảng 2 lần và hỏt nhẩm theo.
- Chỉ định 1-2 hs hỏt.
- Cả lớp đồng thanh theo đàn
- Tập cỏc cõu cũn lại tương tự.
6. Hỏt cả bài.
- Ghộp hoàn chỉnh bài hỏt và yờu cầu Hs hỏt đỳng tớnh chất của bài hỏt.
- Cả tiếp tục những chỗ sai và thể hiện đỳng sắc thỏi.
7. Củng cố, kiểm tra.
- Sau đú chia lớp làm từng tổ nhỏ và lần lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv chỳ ý sửa những chổ Hs cũn hỏt sai.
3. Hoạt động luyện tập:
Chia lớp thành 2 dóy, mỗi dóy thể hiện lại bài hỏt một lần.Gv chỳ ý sửa những chổ Hs cũn hỏt sai.
4. Hoạt động vận dụng:
Yờu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hỏt.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Chép trước TĐN số 2 vào vở.
Ngày 11 thỏng 9 năm
Đó kiểm tra
Tuần: 6
Ngày soạn: 16/9
Ngày dạy:
Tiết 6: Bài 2
ễN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRấN ĐƯỜNG XA
NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIấU:
1.Về kiến thức:
- Học sinh hát thuộc bài Vui bước trờn đường xa, Thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát.Học sinh biết về nhịp và phỏch, nhịp 2/4, đọc đỳng cao độ, trường độ TĐN số2.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, hát, nhận biết, đọc nhạc.
3.Về thái độ:
-Hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
4. Về năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cảm thụ õm nhạc, trỡnh diễn õm nhạc, thuộc được khỏi niệm nhip 2/4 và cỏch đỏnh nhịp 2/4, đọc được bài TĐN số 2.
- phẩm chất: Qua bài hỏt giỳp HS biết yờu õm nhạc, yờu cỏc làn điệu dõn ca Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án.
2. Học sinh:Vở ghi, sgk, phách tre.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi. Khăn trải bàn, động nóo...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ.? Em hãy hát thuộc lòng bài hát Vui bước trờn đường xa?
- Vào bài: Trũ chơi õm nhạc : Đố nghề (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn chia người chơi ra thành 3 nhúm và mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng. Giỏo viờn sẽ diễn tả hành động và nhúm trưởng cú 2 phỳt để bàn với nhúm sau đú trả lời xem là nghề gỡ. Giỏo viờn phải diễn tả 1 hành động ớt nhất 3 lần, nhúm nào trả lời trước thỡ được thờm 1 điểm.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV- HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
GV ghi bảng
GV cho nghe hỏt mẫu
GV đàn, điều khiển
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV ghi bảng
GV hát minh hoạ bài “con chim non”- rút ra kết luận
GV ghi bảng.
GV thuyết trình
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV đàn, điều khiển
* Hoạt động 3:
Phương phỏp: hỏi và trả lời, thực hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV hướng dẫn
GV dựng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh
GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.
GV điều khiển.
GV chỉ định.
GVđiều khiển.
GV nhắc nhở
GV hướng dẫn
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở
HS nghe, ghi vở
HS ghi vở.
HS nghe, ghi vở
HS ghi bài
HS thực hiện
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS thực hiện
Luyện thanh theo đàn.
1HS đọc.
Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv.
Tập trỡnh bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv.
Thực hiện theo tổ.
HS thực hiện.
HS thực hiện
HS trỡnh bày
HS thực hiện
1- Ôn bài hát:
Vui bước trên đường xa
- Nghe lại bài hát 2 - 3 lần
- Ôn lại bài hát với tốc độ hơi nhanh
- Chú ý thể hiện sắc thái vui tươi, phấn khởi
- Hát kết hợp tập một số động tác phụ hoạ, vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2
- Gọi một số h/s biểu diễn đẹp lên thể hiện trước lớp
2- Nhạc lí
a- Nhịp và phách
*Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc hoặc bài hát.
Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp
* Phách : Là đơn vị thời gian đều nhau nhỏ hơn trong mỗi nhịp
b- Số chỉ nhịp - nhịp 2/4:
*-Số chỉ nhịp: Là hai số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách có trong nhịp và giá trị của mỗi phách bằng một nốt tròn chia chính số đó
*Nhịp 2/4:
- Gồm hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ
Những bài hát viết ở nhịp 2/4 thường có tính chất sôi nổi, rộn ràng..
- GV hướng dẫn h/s viết một số ô nhịp 2/4. Cách gõ nhịp 2/4
3- Tập đọc nhạc số 2
1. Giới thiệu bài TĐN số 1.
2. Tỡm hiểu bài TĐN.
- Đọc tờn nốt nhạc từng cõu.
3. Luyện tập cao độ.
- Gv đàn để Hs đọc theo.
4. Tập đọc từng cõu.
- Gv đàn giai điệu cả bài.
+ Đọc cõu 1: Gv dần 3 lần HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
+ GV bắt nhịp cả lớp đồng thanh.
+ Hs xung phong trỡnh bày
+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai.
- Cõu cũn lại tập tương tự.
5.Tập đọc cả bài.
- GV đàn giai điệu cả bài, cả lớp đọc nhạc hũa theo.
- Đọc cả bài kết hợp gừ phỏch. GV lắng nghe sửa sai.
- HS xung phong đọc.
6. Ghộp lời ca.
- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hỏt lời ca kết hợp gừ phỏch.
- Gọi HS đọc và HS hỏt lời ca.
- cả lớp hỏt lời ca và gừ phỏch.
7. Kiểm tra
- HS xung phong trỡnh bày
- Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập. Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được
- Cho cả lớp đọc nhạc và ghộp lời hoàn chỉnh cả bài đỳng sắc thỏi bài TĐN.
3. Hoạt động luyện tập:
- Gv đàn giai điệu, cả lớp đọc TĐN và hỏt lời ca kết hợp gừ phỏch.
4. Hoạt động vận dụng:
- Chia Lớp thành 3 dóy đọc nhạc thi đua 1,2 lần.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Học và làm bài tập SGK
- Xem trước bài tiết 7.
Đó kiểm tra
Ngày 18 thỏng 9 năm
Tuần: 7
Ngày soạn: 22/9
Ngày dạy:
Tiết 7: Bài 2
- Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
- CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
- ANTT: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TễI
I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:
- Thụng qua bài học hướng dẫn học sinh đọc đỳng cao độ TĐN số 3, biết đỏnh nhịp 2/4 theo hỡnh vẽ SGK, biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài hỏt Làng tụi.
2.Về kỹ năng:
- Qua bài học rốn luyện cho học sinh kỹ năng nghe, đọc nhạc, quan sỏt nhận biết.
3. Về thỏi độ:
- Thụng qua bài học giỏo dục cho học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc.
4. Về năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cỏch đỏnh nhịp 2/4, đọc nhạc được bài TĐN số 3 và túm tắt sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao.
- phẩm chất: Qua bài học giỳp HS yờu õm nhạc, và hiểu biết thờm về nhạc lý và cỏc nhạc sĩ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ TĐN, giỏo ỏn, sổ ghi điểm cỏ nhõn.
2. HS : Vở, bỳt ghi, sgk, phỏch tre.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương phỏp: thuyết trỡnh, động nóo, tỡm tài liệu, thảo luận nhúm, giỏo nhiệm vụ, đặt cõu hỏi, giao nhiện vụ, trũ chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt cõu hỏi. Khăn trải bàn, động nóo...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm nhịp 2/4?
Vào bài : Trũ chơi õm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rốn luyện trớ nhớ, khộo lộo).
Cỏch chơi: Giỏo viờn (hành động tay của mỡnh) hụ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trũ, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hỏt 1 bài theo yờu cầu của giỏo viờn.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HĐ của GV- HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương phỏp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV dựng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh
GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.
GV điều khiển.
GV chỉ định.
GVđiều khiển.
GV nhắc nhở
GV hướng dẫn
* Hoạt động 2:
Phương phỏp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
Gv củng cố và kiểm tra
* Hoạt động 3:
Phương phỏp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động nóo
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV đặt câu hỏi khai thác?
GV trình bày
GV hướng dẫn
HS lắng nghe
HS đọc
HS Luyện thanh theo đàn.
1HS đọc.
Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv.
Tập trỡnh bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv.
Thực hiện theo tổ.
HS thực hiện.
HS thực hiện
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi vở
HS nghe, ghi nhớ
HS thực hiện
HS ghi vở
HS đọc SGK
HS trả lời( Theo SGK)
HS nghe
HS ghi vở
HS trả lời
HS thực hiện
I. Tập đọc nhạc số 3.
1. Giới thiệu bài TĐN số 1.
Bài TĐN số 3 của nhạc sĩ Hoàng Lõn
2. Tỡm hiểu bài TĐN.
- Đọc tờn nốt nhạc từng cõu.
3. Luyện tập cao độ.
- Gv đàn để Hs đọc theo.
4. Tập đọc từng cõu.
- Gv đàn giai điệu cả bài.
+ Đọc cõu 1: Gv dần 3 lần HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
+ GV bắt nhịp cả lớp đồng thanh.
+ Hs xung p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam ptnl_12538298.docx