Tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8.
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- H/s hát và gõ phách, đánh nhịp thuần thục bài hát Ca – chiu- sa, hát đúng sắc thái tình cảm.
- HS biết thể hiện tiết tấu của bài TĐN số 8.
- H/s đọc đúng xư¬ớng âm và ghép chuẩn lời ca cho bài TĐN số 8.
- HS nhắc lại một số kiến thức nhạc lí: Nhịp 4 ,dấu chấm dôi, nhắc lại
2. Kĩ năng: 4
- Rèn cho h/s kĩ năng hát đồng đều, kĩ năng hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- Rèn cho h/s kĩ năng đọc nốt nhạc trên khuông, đọc nhạc và ghép lời.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS ý thức tự học , tự nghiên cứu.
- Tạo cho HS lòng yêu thích môn âm nhạc.
II CHUẨN BỊ:
128 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác.
Gv mời HS nhắc lại những nét chính về nhac sĩ Bê-thô-ven.
- H/s nghe và trình bày lại.
- H/s nghe và nhẩm theo giai điệu.
- H/s trình bày.
- HS trình bày.
- 1,2 HS trình bày
- HS đọc TĐN số 2
- HS thực hiện theo nhóm
- 1,2 HS đọc
TL: Nhịp 4/4 gồm 4 phách trong một ô nhịp ,mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen trong đó phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa ,phách 4 nhẹ.
-TL: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không có đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp.
-Cung và nửa cung là đơn vị chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc cách bậc.
-Đ-R:1c R-M:1c
M-F:1/2c F-S:1c S-L:1c
L-Si:1c Si-Đ:1c
-Dấu hoá là kí hiệu để thay đổi độ cao của nốt nhạc.
Có 3 loại dấu hoá:dấu thăng ,dấu giáng , dấu bình.
-TL: Nhạc sĩ Hoàng Việt.
-HS trình bày.
-TL: Nhạc kịch Cô Sao do nhạc sĩ Đỗ nhuận sáng tác.
-HS trình bày.
4. DẶN DÒ ĐÁNH GIÁ.
BT: Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng khái niệm nhịp 4/4.
Nhịp 4/ 4 hay còn kí hiệu là nhịp ... gồm ... phách trong một ô nhịp. Mỗi phách có giá trị là nốt ........Phách1: ........ Phách 2: ... .Phách 3: .. Phách 4: ...............
Câu 2 : Nối tên bài TĐN ở cột A với tác giả ở cột B sao cho chính xác
A
B
1. TĐN số 1
a. Phan Trần Bảng
2. TĐN số 2
b.Vũ Trọng Tường.
3. TĐN số 3
c. Hoàng Vân.
4 TĐN số 4
d. Lê Minh Châu.
5. BÀI TẬP :
- Ôn tập các nội dung đã học ( học thuộc lời các bài hát )
-Tiết 17,18 kiểm tra thực hành ( bốc thăm câu hỏi : 1bài TĐN , 1 bài hát )
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ÂM NHẠC 7
Giáo viên: Phạm Thị Đào.
Ngày soạn: 20/12/2007.
Ngày kiểm tra: 27/12/2007.
A Trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng khái niệm nhịp 4/4.
Nhịp 4/ 4 hay còn kí hiệu là nhịp ... gồm ... phách trong một ô nhịp. Mỗi phách có giá trị là nốt ........Phách1: ........ Phách 2: ... .Phách 3: .. Phách 4: ...............
Câu 2:
Hãy chọn đáp án đúng và khoanh tròn:
Sơ đồ cách đánh nhịp 4/ 4 là:
a b c
1 4
3
2
Câu 3: Dùng thước kẻ để nối tên bài hát ở cột A với câu hát ở cột B sao cho chính xác
A
B
1. Mái trường mến yêu.
a. Ai đem a tình tính tang.
2. Lí cây đa.
b. Như thời gian êm đềm .
3. Chúng em cần hoà bình.
c. Tiếng sáo diều vi vu vi vu.
4. Khúc hát chim Sơn ca.
d. Để đàn em được vui ca.
B Tự Luận:
Câu 1: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoành Việt.
Câu2: Nêu các quãng 1 cung và 1/2 cung trong gam Đô trưởng ? Viết các quãng đó trên khuông nhạc.
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
A Trắc nghiêm (4 điểm )
Câu 1: (1điểm).
Nhịp 4/ 4 hay còn kí hiệu là nhịp C gồm 4 phách trong một ô nhịp mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
Câu 2:( 1điểm).
Phương án ( b )
4
1
3
2
Câu 3: (2 điểm).
A B
1. Mái trường mến yêu. Ai đem a tình tính tang.
2. Lí cây đa. Như thời gian êm đềm theo
3. Chúng em cần hoà bình. Tiếng sáo diều vi vu vi vu.
4. Khúc hát chim sơn ca. Để đàn em được vụi ca.
B Tự Luận
Câu 1: (4 điểm )
- Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967 )
- Tên khai sinh là Lê Chí Trực quê ở xã An Hựu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.
- Ông là tác giả bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại- giao hưởng Quê Hương.
- Tác phẩm :Lên ngàn , lá xanh, Mùa lúa chín,Tình ca
- Năm 1996 Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí minh về Văn học Nghệ thuật
Câu2: (3 điểm )
5 quãng 1 cung: Đ-R, R-M, F-S, S-L, L-Si.
2 quãng 1/2 cung: M-F, Si-Đ.
Kẻ khuông nhạc viết các quãng 1c và 1/2 c
Ngày soạn 26/12/2009
Ngày giảng : 30/12/2009
TIẾT 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho h/s kĩ năng trình bày bài TĐN và kĩ năng biểu diễn một bài hát.
3. Giáo dục:
- Giáo dục cho h/s ý thức tự rèn luyện.
II_CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị nhạc cụ: đàn ORGAN.
- Gv chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh chuẩn bị:
- H/s ôn luyện trước ở nhà:
III_TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2.Nội dung kiểm tra:
* Hình thức : kiểm tra thực hành theo nhóm 2 HS ( HS bắt thăm đề kiểm tra )
* Nội dung : đọc 1 bài TĐN và trình bày 1 bài hát trong chương trình học kì I.
* Yêu cầu : TĐN được xem SGK ( đọc nhạc và ghép lời )
Hát thuộc lời ca , hát đúng giai điệu và tính chất.
* Đề kiểm tra:
Đề 1: Em hãy đọc TĐN số 1và bài hát Mái trường mến yêu
Đề2: Em hãy trình bày bài Lí cây đa và đọc TĐN số 2.
Đề3: Em hãy trình bày bài Chúng em cần hòa bình và TĐN số 3.
Đề4 : Em hãy trình bày bài Khúc hát chim Sơn ca và TĐN số 4.
Đề5: Em hãy trình bày bài Lí cây đa và TĐN số 5.
* Đáp án – biểu điểm
- Trình bày bài hát 5 điểm :+ Hát đúng giai điệu( 3 điểm.)
+ Hát đúng sắc thái, tình cảm (1 điểm )
+Hát kết hợp có vận động ( 1 điểm )
- Đọc TĐN 5 điểm : + Đọc nhạc và ghép lời chính xác (3 điểm )
+ Đọc đúng sắc thái tình cảm ( 2 điểm )
4. CỦNG CỐ.
GV nhận xét ưu nhược điểm trong tiết kiểm tra.
Gv công bố kết quả học kì I.
Gv tuyên dương những HS đạt kết quả tốt , động viên nhắc nhở những
HS đạt kết quả còn hạn chế.
5. BÀI TẬP.
- Ôn tập kiến thức học kì I.
- Xem trước tiết19 học kì II
HỌC KÌ II
Ngày soạn :30/12/2017
Ngày giảng 03/01/2018
BÀI 5 -TIẾT 19
Học hát: Bài Đi cắt lúa
Nhạc lý: Sơ lược về quãng.
I_MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- h/s hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Đi cắt lúa”.
- H/s nắm được khái niệm quãng, cách gọi tên quãng .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho h/s kĩ năng hát tập thể, hát hoà giọng và hát đối đáp.
3. Giáo dục:
- Qua nội dung của bài hát hướng các em có tình cảm trân trọng, nâng niu những thành quả
lao động của người nông dân một nắng hai sương đã làm ra.
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Gv đàn và hát thuần thục bài hát Đi cắt lúa.
- Giáo viên chuẩn bị đàn ORGAN.
- Băng đĩa nhạc có bài hát Đi cắt lúa.
2. Học sinh chuẩn bị:
- H/s tìm hiểu bài trước ở nhà.
III TIẾN TÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Dạy bài mới: (40 phút)
* GV giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 1: Học hát
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Học hát :
“Đi cắt lúa”
(Dân ca Hrê)
a, Giới thiệu bài
b.Luyện thanh
Mẫu âm:
Mì i i í i
Ma a a à
b. Học hát từng câu.
c. Ôn hát
2. Nhạc lí:
Sơ lược về quãng.
a. Khái niệm
(SGK)
b.Cách gọi tên quãng:
- Đếm số âm trong quãng
Kể chuyện âm nhạc
- Gv giới thiệu bài học.
- Gv treo bảng phụ.
- Gv cho h/s nghe mẫu giai điệu bài hát.
? Bài hát: “ Đi cắt lúa” được viết ở nhịp gì?
? ở nhịp đầu tiên có đặc điểm gì?
GV khi hát phải nhấn vào từ “vui”trong ô nhip thứ 2.
? Trong bài hát có sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì.
GV: Chấm dôi , dấu luyến , dấu nối, lặng đen, lặng đơn.
- Gv cho 1h/s đọc diễn cảm lời ca.
- Gv cho h/s nghe mẫu giai điệu bài hát.
? Theo em bài hát sẽ chia làm mấy câu?
(gv cho h/s đánh dấu trên bảng phụ.)
- Gv cho h/s đứng dậy luyện thanh.
(Gv dạy h/s hát từng câu mỗi câu gv đàn giai điệu 1 lần, giáo viên hát mẫu 2 lần sau đó bắt nhịp 2 .1)
- Gv dạy theo nối móc xích.
+Gv đàn câu1và hát: Đàn..lừng
GV bắt nhịp 2-1 cho HS hát
+GV đàn và hát câu 2: Đón ê
GV bắt nhịp cho HS hát
+GV đàn và hát câu 1,2: Đànê
GV bắt nhịp cho HS hát câu 1,2
Tương tự với câu 3,4
- Trong khi dạy hát từng câu giáo viên gọi kểm tra , phát hiện sửa sai nếu có.
- Gv cho h/s trình bày hoàn chỉnh khi dạy song từng câu.
- Gv cho h/s hát theo nhạc đàn.
- Gv gọi kiểm tra 1,2 HS
( GV nhận xét lấy điểm )
? Em hiểu thế nào là quãng? Có mấy loại quãng?
GV: quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hay cùng một lúc.
+ Hai âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
+ 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm.
- Gv đàn cho h/s VD quãng giai điệu, hòa âm
Đ-S : quãng hoà âm , Đ-S: quãng giai điệu
- GV đưa VD quãng Đ-R.
? Trong quãng Đ-R , Đ- S có mấy âm ?
GV: quãng Đ-R gọi là quãng 2
Quãng Đ-S gọi là quãng 5
? Vậy muốn gọi tên các quãng ta làm thế nào?
Gv: ta đếm số âm trong quãng đó.
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập 3 trong VBT, đọc câu chuyện VBT
* HĐ cả lớp
- H/s quan sát.
- H/s nghe và cảm nhận.
* HĐ cá nhân
- HS quan sát bản nhạc trình bày
- H/s đọc lời ca.
* HĐ cả lớp
- HS nghe và cảm nhận
- HS chia câu
- H/s nghe mẫu luyện thanh.
- H/s nghe mẫu và thực hiện theo hướng dẫn của gv.
+ HS hát câu 1
+ HS hát câu 2.
+ H/s trình bày câu 1,2
- H/s nghe nhạc và trình bày.
* HĐ cá nhân
- H/s lên bảng trình bày.
* HĐ cả lớp
- HS dựa SGK trình bày
- H/s nghe kết hợp với ghi chép.
- HS trả lời
* HĐ cá nhân
- HS trả lời
- HS làm bài tập.
- 1 HS đọc bài
4. CỦNG CỐ BÀI: (5 PHÚT)
- Gv cho h/s làm bài tập 2 SGK
- GV gọi hs nhắc lại k/n quãng , cách gọi tên quãng.
- GV cho hs làm BT sau:
BT1: lấy VD các quãng có tên sau: Quãng 2, Quãng 3, Quãng 4, Quãng 6.
BT2: Chọn đáp án đúng cho câu sau:
Câu1: Bài hát Đi cắt lúa thuộc dân ca vùng nào?
a Thái b Hrê
c Hmông d Gia-nai
Câu2: Quãng 3 gồm 2 nốt ?
a Đ- R b Đ- Đ
c Đ- Mi d Đ- Son
5. DẶN DÒ ĐÁNH GIÁ:
1. Học thuộc giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa , khái niệm Quãng.
2. Xem trước tiết 20, chép bài TĐN số 6
Ngày 31 tháng 12 năm 2016
Tổ trưởng ký duyệt
Trần Thị Luận
Ngày soạn :06/1/2017
Ngày giảng 10/01/2017
BÀI 5 – TIẾT 20
Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa
Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- H/s hát thuần thục bài hát và cách đánh nhịp 2 cho bài hát.
4
- H/s đọc đúng xướng âm và ghép chuẩn lời ca bài TĐN số 6: “Xuân về trên bản”.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho h/s kĩ năng hát đơn ca, hát tập thể và hát hoà giọng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc tên nốt nhạc trên khuông.
3. Giáo dục:
- Giáo dục cho h/s có ý thức tự học, tự nghiên cứu bài.
II CHUẨN BỊ:
- Gv đàn và đọc, hát thuần thục bài hát: “Đi cắt lúa” và bài TĐN số 6.
- Gv chuẩn bị nhạc cụ: đàn ORGAN, chép TĐN số 6 ra bảng phụ.
- Gv chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ.
2. Học sinh chuẩn bị:
- H/s chép bài TĐN số 6 ra vở chép nhạc.
III TIẾN TÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
? Em hãy nêu định nghĩa Quãng là gì? Cách gọi tên quãng?
BT : Gọi tên các quãng sau:
Đ- M, S- Đố, Đ- Mí, Rê- Si.
GV gọi HS nhận xét , GV nhận xét cho điểm .
3. Dạy bài mới (33 phút)
Hoạt động1:Ôn tập (13 phút)
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ôn tập bài hát
“Đi cắt lúa”.
( Dân ca Hrê)
Mẫu âm
Mi . i . i
Ma . a . à
Mi..ii..i
Gv giới thiệu bài.
- Gv cho h/s nghe lại giai điệu bài hát.
- Gv cho cả lớp đứng dậy luyện thanh theo mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát.
- Gv cho h/s hát theo nhạc đàn.
- Gv cho h/s đứng dậy vừa hát vừa đánh nhịp 2
4
- Gv gọi kiểm tra theo nhóm cá nhân.
GV Nhận xét cho điểm.
* HĐ cả lớp
- H/s nghe và nhẩm lại.
- H/s đứng dậy luyện thanh
- Cả lớp trình bày.
- H/s hát kết hợp đánh nhịp 2
4
* HĐ cá nhân
- H/s lên bảng biểu diễn.
Hoạt động2: Tập đọc nhạc (20 phút)
HĐ2:
2.Tập đọc nhạc:TĐN
số 6.
“Xuân về trên bản”.
NL:Nguyễn Tài Tuệ.
- Nhịp 2
4
- Cao độ:
- Trường độ:
- Thang âm:
* Kể chuyện âm nhạc
* Giáo viên giới thiệu bài:
- Gv treo bảng phụ.
? Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp gì?
? Về cao độ TĐN số 6 sử dụng những nốt nào?
? Em có nhận xét gì về trường độ?
? Bài TĐN này sử dụng dấu hiệu và kí hiệu gì?
- Gv cho cả lớp đọc tên nốt nhạc.
? Theo em bài TĐN số 6 chia làm mấy câu?
- Gv đàn cho HS nghe mẫu bài TĐN số 6.
* Gv cho h/s đọc thang âm La 5 âm.
+ đọc gam giải.
+ đọc trục chính.
* GV dạy từng câu thoe nối móc xích.
Mỗi câu gv đàn cho h/s nghe mẫu giai điệu 2 lần sau đó bắt nhịp.
+GV đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc
Mi.La( 2,3 lần )
+GV đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc Rề.Mi
+GV đàn câu 1,2 và cho HS đọc
GV dạy tương tự với câu còn lại.
Trong quá trình dạy h/s đọc từng câu gv gọi kiểm tra theo nhóm ,cá nhân , chu ý những câu có dấu luyến, chữ “ Tươi”.
- Dạy song từng câu gv cho trình bày hoàn chỉnh toàn bài.
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca.
- Gv cho h/s chia làm 2 nhóm
+ Nhóm 1: đọc xướng âm.
+ Nhóm 2: ghép lời ca.
Ngược lại.
- Gv hướng dẫn cho h/s gõ phách và đọc nhạc ghép lời.
- GV mời 1,2 HS đọc nhạc và ghép lời.
GV mời 1HS nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
* GV cho HS đọc câu chuyện VBT
* HĐ cả lớp
- H/s quan sát.
- HS quan sát bản nhạc trình bày
* HĐ cá nhân
- HS đọc tên nốt kèm trường độ.
- HS chia câu.
* HĐ cả lớp
-H/s nghe và cảm nhận.
-H/s đọc thang âm theo hướng dẫn của gv.
- H/s nghe mẫu giai điệu sau đó đọc theo hướng dẫn của gv.
+ HS đọc câu 1
+HS đọc câu 2.
+ HS đọc câu 1,2
-H/s lên trình bày theo yêu cầu của gv.
* HĐ nhóm ( 3phút )
- H/s thực hiện theo nhóm.
* HĐ cả lớp
-H/s gõ phách và đọc nhạc ghép lời.
* HĐ cá nhân
-1,2 HS trình bày.
- HS đọc bài
4. CỦNG CỐ BÀI: (5 PHÚT)
- Gv cho h/s hát lại bài hát “ Đi cắt lúa”
? Nêu khái niệm Quãng , cách gọi tên quãng.
Bài tập:
BT1: Kẻ khuông nhạc và lấy VD các quãng sau: quãng 1, quãng 3, quãng 5, quãng 6
BT2: Gạch chân những bài hát dân ca thuộc vùng dân tộc Tây Nguyên.
A. Bạn ơi lắng nghe( Ba Na ) C. Đi cắt lúa. ( Hrê )
B. Mưa rơi ( Tây Bắc ) D. Lí kéo chài( Dân ca Nam Bộ)
5. DẶN DÒ ĐÁNH GIÁ:
1. Đọc đúng xướng âm và ghép lời ca bài TĐN số 6.
2. Xem trước tiết 21 (SGK).
3. Làm bài 1,4 trong VBT , đọc bài đọc thêm trong VBt
Ngày 07 tháng 1 năm 2017
Tổ trưởng ký duyệt
Trần Thị Luận
Tuần 21 Ngày soạn : 13/1/2017
Ngày giảng : 17/1/2017
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6.
Âm nhạc thường thức : Một số thể loại
bài hát.
BÀI 5 - TIẾT 21
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- H/s trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 6 .
- H/s nắm được một số thể loại bài hát như: hát ru; hành khúc; bài hát lao động;
bài hát sinh hoạt vui chơi; hát trữ tình, tình ca; bài hát nghi lễ nghi thức.
- HS được nghe một số tác phẩm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho h/s kĩ năng nhận biết nốt nhạc trên khuông, kĩ năng nghe nhạc và cảm
nhận các thể loại bài hát.
3. Giáo dục:
- Giáo dục cho h/s ý thức tự học, tự liên hệ các thể loại bài hát mà em đã gặp.
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị nhạc cụ: ORGAN.
- Gv chuẩn bị đài và đĩa nhạc.
- Gv đàn và hát thuần thục một số ca khúc để minh hoạ cho các thể loại bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:
- H/s tìm hiểu bài trước ở nhà.
III TIẾN TÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút )
BT1 : Điền vào chỗ hoàn thành khái niệm sau:
Quãng là khoảng cách giữa 2 âm vang lên ..
Quãng có 2 âm vang lên .là quãng giai điệu.
Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc là ..
BT2 : Gọi tên các quãng sau
Đ- R F – L S - Đ R - Si
? Em hãy trình bày bài hát “Đi cắt lúa”.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập tập đọc nhạc (15 phút)
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HĐ1:
1.Ôn tập TĐN số 6.
Thang âm :
La 5 âm
La-đô-rê-mi-son-la.
- Gv giới thiệu bài học.
- Gv cho h/s nghe lại giai điệu bài TĐN .
- Gv cho h/s đọc lại thang âm La 5 âm.
- Gv cho h/s trình bày lại bài TĐN.
- Gv chia lớp làm 2 nhóm :
+ Nhóm 1: đọc xướng âm.
+ Nhóm 2: ghép lời ca. Ngược lại.
- Gv cho cả lớp đọc xướng âm và ghép lời ca theo nhạc đàn.
- Gv gọi kiểm tra theo nhóm, cá nhân.
GV nhận xét lấy điểm.
* HĐ cả lớp
- H/s nghe và nhẩm lại.
- H/s trình bày .
* HĐ nhóm (3phút )
- H/s trình bày theo nhóm.
* HĐ cả lớp / cá nhân
- H/s nghe nhạc và trình bày.
- H/s lên bảng biểu diễn.
Hoạt động2: Âm nhạc thường thức (25 phút)
HĐ2:
2.Âm nhạc
thường thức: Một số thể loại bài hát.
a, Hát ru.
- Đặc điểm
- ví dụ.
b, Hành khúc.
- đặc điểm.
- Ví dụ:
c, Bài hát sinh hoạt vui chơi.
d. Bài hát lao động
e, Bài hát tình ca, trữ tình.
f, Bài hát nghi lễ, nghi thức.
* Kể chuyện âm nhạc
* Gv giới thiệu:
- Âm nhạc chia làm nhiều thể loại bài hát .Để hiểu rõ hơn Cô và các em cùng đi vào tìm hiểu .
? Qua tìm hiểu bài trước ở nhà em hãy cho biết căn cứ vào đâu để phân loại các bài hát?
GV: căn cứ vào 3 điều kiện
+ Căn cứ vào nội dung.
+ Căn cứ vào hình thức biểu diễn.
+Căn cứ vào môi trường, hoàn cảnh sử dụng.
- GV căn cứ vào 3 điều kiện này chia ra làm 6 thể loại khác nhau.
? Em hãy kể tên các thể loại bài hát.
GV: Hát ru, hát hành khúc, hát lao động , hát sinh hoạt vui chơi, hát nghi lễ nghi thức, hát trữ tình - tình ca.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng thể loại bài hát
- Gv trình bày cho h/s nghe 2 bài hát: ru con( dân ca Nam Bộ); Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý).
? Em hãy rút ra nhận xét của em về thể loại hát ru.
Gv: có âm điệu khoan thai nhẹ nhàng; đung đưa, có nội dung thường nói về tình cảm mẹ con.
GV dạy tượng tự đối với thể loại khác.
- Qua từng thể loại gv giới thiệu cho h/s nghe mẫu 1, 2 bài hát
GV liên hệ với các bài hát đã học trong chương trình thuộc những thể loại nào.
- GV gọi 1 HS câu chuyện trong VBT
? Nêu nội dung câu chuyện. GV tóm tắt - kl
* HĐ cả lớp
- HS theo dõi.
- HS dựa SGK trình bày
- H/s nghe và cảm nhận.
- HS dựa SGK trình bày
- H/s nghe và phân biệt sự khác nhau của từng thể loại.
* HĐ cá nhân
- HS trả lời
4. CỦNG CỐ BÀI: (5 PHÚT)
? Em hãy kể tên các thể loại bài hát mà em đã học.
- Gv yêu cầu h/s trình bày lại bài TĐN số 6.
- GV cho hs làm BT : Chọn tên bài hát phù hợp với từng thể loại
1. Ru con
a. Hát lao động
2. Nối vòng tay lớn
b. Hát hành khúc
3. Khi tóc thầy bạc
c. Hát trữ tình , tình ca
4. Đi cắt lúa
d. Hát ru
Đáp án : 1 – d 2- b 3- c 4 - a
5_DẶN DÒ ĐÁNH GIÁ:
1. Làm bài tập 1; 2 ( SGK) , làm bài tập VBT.
2. Xem trước tiết 22 : Học hát bài “Khúc ca bốn mùa”
Ngày 14 tháng 1 năm 2017
Tổ trưởng ký duyệt
Trần Thị Luận
Ngày soạn :03/2/2017.
Ngày giảng :07/2/2017.
Học hát bài: Khúc ca bốn mùa.
Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam.
BÀI 6 -TIẾT 22.
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- H/s sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa.
- H/s làm quen với bài hát ở nhịp 3 và cách đánh nhịp 3.
2. Kĩ năng: 8 8
- Rèn cho h/s kĩ năng hát tập thể, hát hoà giọng, hát đơn ca ...
3.Giáo dục:
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình yêu lao động, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị nhạc cụ: đàn ORGAN.
- Gv đàn và hát thuần thục bài hát: “ Khúc ca bốn mùa”.
- Gv tìm hiểu về cây sáo Việt Nam.
2. Học sinh chuẩn bị:
- H/s tìm hiểu bài trước ở nhà.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1 BT : Chọn tên bài hát phù hợp với thể loại tương ứng.
Tên bài hát
Thể loại
Ru con
Hành khúc đội thiếu niên tiền phong HCM
Đi cắt lúa
Lớp chúng mình
Khi tóc thầy bạc
Quốc ca
A Trữ tình , tình ca.
B Nghi lễ , nghi thức
C Lao động
D Hát ru
E Hành khúc
F Sinh hoạt , vui chơi
Đáp án: 1- D 3- C 5-A
2- E 4- F 6- B
HS2: Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 6?
3. Dạy bài mới (35 phút )
* GV giới thiệu bài : Mưa nắng là hiện tượng của trời đất, của thiên nhiên. Chuyện mưa nắng được tác giả hình tượng hoá thành những “hạt nắng , hạt mưa” rồi liên hệ với mẹ với các bạn nhỏ
Bài hát viết ở nhịp 3 nhẹ nhàng , êm nhẹ cho các em một cách nhìn thiên nhiên thật thú vị.
8
Hoạt động 1: Học hát
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Học hát
“Khúc ca bốn mùa”
( Nguyễn Hải )
- Nhịp 3
8
Có nhịp lấy đà.
Mẫu âm
Mô..ôô
Ma..a.a
2.Bài đọc thêm:
Tiếng sáo ViệtNam.
* KÓ chuyÖn ©m nh¹c
- Gv giới thiệu bài học.
- Gv treo bảng phụ.
? Bài hát khúc ca bốn mùa được viết ở nhịp gì?
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nhịp 3
8
? Em hãy nêu khái niệm nhịp 3/8
TL: nhịp có 3 phách trong một ô nhịp. Mỗi phách bằng một nốt đơn.
+ phách 1: mạnh.
+ Phách 2, 3 nhẹ
? Em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên?
Gv: ô nhịp đầu tiên gọi là ô nhịp lấy đà.
- Khi hát các em phải nhấn vào từ “Nắng” phách mạnh của nhịp thứ 2.
- Ngoài ra trong bài hát còn sử dụng dấu luyến, dấu chấm dôi; dấu nối.
- Gv gọi 1 h/s đọc lời ca.
- Gv cho h/s nghe giai điệu bài hát.
? Theo em bài hát này chia làm mấy đoạn? mỗi đoạn gồm mấy câu?
Gv: chia làm 3 đoạn, 10 câu.
- Gv cho h/s luyện thanh theo mẫu trên đàn và thực hiện theo đàn.
* Gv dạy h/s hát từng câu: mỗi câu gv đàn giai điệu một lần, và hát mẫu 2 lần sau đó bắt nhịp 1 .2
- Gv dạy theo nối móc xích.
+Gv đàn và hát : Hạt ..bông
Gv bắt nhịp 1-2 cho HS hát.
+GV đàn và hát câu 2: Hạt..xanh.
GV bắt nhịp cho HS hát.
+ GV đàn và hát câu 1,2: Hạt .xanh.
GV dạy tương tự với câu còn lại.
- Trong quá trình dạy từng câu gv sẽ gọi kiểm tra theo nhóm cá nhân, ghe và sửa sai nếu có.
- Dạy song từng câu gv cho HS ghép hoàn chỉnh toàn bài.
- GV trong quá trình dạy gv cần hướng dẫn kĩ đoạn điệp khúc, câu hát có dấu luyến , dấu nối.
- Gv cho cả lớp hát cùng với nhạc đàn.
- Gv hướng dẫn cách đánh nhịp 3 cho bài hát
8
- Gv gọi kiểm tra 1,2 cá nhân.
? Em hãy nhận xét bạn trình bày?
GV nhận xét - lấy điểm.
- Gv gọi 1h/s đọc bài đọc thêm ( SGK/ 46).
? Em có hiểu biết gì về cây sáo Việt Nam.
- Gv bổ xung kết luận.
* GV hướng dẫn HS đọc bài “Người nghệ sĩ khiếm thị – Văn Vượng”/ VBT.
? Nội dung câu chuyện nói điều gì.
GV tóm tắt – bổ sung
* HĐ cả lớp
- H/s quan sát lên bảng phụ.
- HS quan sát bản nhạc trả lời
- HS trả lời
- H/s quan sát trên bảng phụ.
* HĐ cá nhân
* HĐ cả lớp
- HS chia câu
-H/s nghe mẫu luyện thanh rồi thực hiện.
+HS hát câu 1.
+HS hát câu 2.
+HS hát câu 1,2
- H/s nghe mẫu và thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- H/s trình bày.
- H/s thực hiện cùng nhạc đệm - HS tập đánh nhịp 3 .
8
* HĐ cá nhân
- H/s trình bày
- 1 HS đọc
- H/s trả lời theo sách giáo khoa.
- HS đọc bài.
- HS trả lời
4. CỦNG CỐ BÀI: (5 PHÚT)
- Gv cho h/s trình bày bài hát “Khúc ca bốn mùa”cùng với nhạc đệm.
? Qua bài hát “Khúc ca bốn mùa” nói lên nội dung gì?
- GV cho HS làm bài tập TN:
BT1: Điền vào chỗ hoàn thành khái niệm nhịp 3
8
Nhịp 3 gồm 3 phách.mỗi phách có trường độ .Phách 1..Phách 2,3
8
BT2: Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
1- Bài hát Khúc ca bốn mùa do nhạc sĩ nào sáng tác?
A Hoàng Long B Nguyễn Hải
C Hoàng Lân D Nguyễn Ngọc Thiên.
2- Bài hát Khúc ca bốn mùa viết ở nhịp ?
A 2 B 3 C 4 D 3
4 8 4 4
5. DẶN DÒ ĐÁNH GIÁ:
BTVN:
1. Làm bài tập 1, 2 ( SGK), VBT
2. Tập đọc tên nốt bài TĐN số 7.
3. Học thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa .
Ngày 04 tháng 02 năm 2017
Tổ truởng ký duyệt
Trần Thị Luận
======================****=====================
Ngày soạn : 1/2/2010
Ngày giảng: 3/2/2010
Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa
Tập đọc nhạc : TĐN số 7.
BÀI 6 -TIẾT 23
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- H/s hát và đánh nhịp thuần thục bài hát: Khúc ca bốn mùa.
- H/s đọc đúng xướng âm và ghép chuẩn lời ca cho bài TĐN số 7
- HS làm quen với bài TĐN viết ở giọng Am.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho h/s kĩ năng biểu diễn, kĩ năng hát hoà giọng, hát đồng đều.
- Rèn cho h/s kĩ năng đọc nốt nhạc trên khuông.
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Gv đàn, hát và đánh nhịp thuần thục bài hát: Khúc ca bốn mùa.
- Gv đàn, đọc và ghép lời ca thuần thục bài TĐN số 7.
- Gv chuẩn bị nhạc cụ: ORGAN, bản đồ thế giới, chép bài TĐN số 7 ra bảng phụ.
2 . Học sinh
- Ôn lai TĐN số 6, đọc trước giai điệu bài hát
- Xem lại khái niệm nhịp 3
4
III TIẾN TÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. KTBC ( 5 phút )
BT1: Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
1- Bài hát Khúc ca bốn mùa do nhạc sĩ nào sáng tác?
A Hoàng Long B Nguyễn Hải
C Hoàng Lân D Nguyễn Ngọc Thiện.
2- Bài hát Khúc ca bốn mùa viết ở nhịp ?
A 2 B 3 C 4 D 3
4 4 4 8
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập (15 phút)
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ôn tập bài hát:
“Khúc ca bốn mùa”.
NL: Nguyễn Hải
- Gv giới thiệu bài.
- Gv cho h/s nghe lại giai điệu bài.
- Gv cho h/s đứng dậy luyện thanh theo mẫu âm : La . . la . . là.
- Gv bắt nhịp và chỉ huy cho h/s trình bày lại bài hát( hát rõ lời ,ngân đủ trường độ ở cuối câu nhạc ,tiết nhạc)
- Gv hướng dẫn cho h/s cách đánh nhịp cho bài hát.
- Gv hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
- GV đàn giai điệu 1,2 tiết nhạc bất kì, yêu cầu HS nghe và hát lại.
( Khi.lại)
GV mời 1 HS nhận xét.
- Gv luyện tập theo tổ, nhóm, GV đệm đàn.
GV Nhận xét lấy điểm
* HĐ cả lớp
- H/s nghe và thực hiện.
- H/s thực hiện theo dẫn của gv.
- H/s đánh nhịp và hát .
- H/s hát kết hợp gõ đệm.
* HĐ cá nhân
- HS nghe và hát.
- HS trình bày.
Hoạt động 1: Tập đọc nhạc (25 phút)
2.Tập đọc nhạc:TĐN số 7
Quê hương
( Dân ca) UCRAILA
a.Tìm hiểu bài.
- Nhịp 3
4
- Cao độ
- Trường độ
- Âm hình tiết tấu:
b. Thang âm La thứ
c. Dạy từng câu
d. Ghép lời ca
* Kể chuyện âm nhạc
- Gv giới thiệu bài: TĐn số7 dân ca
UCRAILA, một nước ở châu Âu. GV chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của UCAILA
- Gv treo bảng phụ.
? Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp gì?
? Em có nhận xét gì về cao độ?
? Em có nhận xét gì về trường độ?
? Ngoài ra trong bài TĐN số 7 còn sử dụng kí hiệu gì?
- GV cho HS gọi tên nốt nhạc bài TĐN số 7.
- Gv đàn giai điệu cho h/s nghe.
? Theo em bài TĐN số 7 được chia làm mấy câu? hãy đánh dấu trên bảng phụ.
GV viết âm hình tiết tấu lên bảng và cho HS luyện tập.
- Gv chỉ trên bảng phụ các nốt từ thấp lên cao , GV viết thang âm.
GV hình thành cho HS thang âm La thứ.
- Gv cho h/s đọc thang âm La thứ.
* Gv dạy h/s đọc từng câu theo nối móc xích.
- Mỗi câu gv đàn giai điệu 2 lần, gv gọi h/s đọc mẫu một lần sau đó bắt nhịp 2 . 3.
- Mỗi câu gv sẽ gọi h/s thực hiện theo nhóm, cá nhân.
Nghe và sửa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 7_12518406.doc