I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Ôn lại hệ thống nốt nhạc qua bài TĐN số 1
2. Kỹ năng:
- Biết trình bày bài hát và phụ họa một vài động tác tại chỗ,đơn ca,song ca.
- Rèn luyện kỹ năng TĐN. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ca ngợi Tổ quốc.
3. Thái độ:
- Hướng các em có thái độ yêu thương và tự hào về Tổ quốc Việt Nam, từ đó các em có ý thức học tập để xây dựng đất nước.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
31 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. Bài TĐN số 1.
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS.
Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
Bảng phụ có chép bài TĐn số 1.
Máy casset. Băng đĩa bài hát”Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Mái trường dấu yêu”.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Tiết trước, các em đó được học bài hát Mái trường mến yêu. Để giúp các em hát tốt hơn, thuần thục và thuộc lời bài hát, tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại bài hát. Sau đó các em sẽ được luyện tập kĩ năng đọc nốt nhạc qua bài TĐN số 1 “ca ngợi tổ quốc”. Cuối cùng là bài đọc thêm về “Cây đàn bầu”.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
17 Phút
5 Phút
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu bài học.
HS: Khởi động giọng, cho cả lớp hát bài hát 1 lần. Lời 1 vỗ tay tay theo nhịp, lời 2 vỗ tay theo phách.
GV: Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng. Gọi 2 HS: 1 em hát đoạn a, 1 em hát đoạn a’, cả lớp hát đoạn b.
GV: Nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu để các em nghe và sữa lại cho đúng.
Chỉ định một vài em trình bày bài hát.
Hoạt động 2
Nhìn vào bài TĐN và nhận xét.
Bài hát được viết ở nhịp mấy
Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào?
Bài TĐN được chia làm mấy câu.
HS: Trả lời
Chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn mỗi câu 2 ô nhịp, câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau.
HS: Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
Đọc gam Đô trưởng.
HS: Tập đọc nhạc từng câu.
GV: Đàn mỗi câu 3 lần, HS đọc nhẫm theo sau đó 1 em xung phong đọc mẫu cả lớp đọc.
Tương tự như vậy với các câu còn lại.
Nối các câu lại thành bài.
Tập hát lời ca. (Nhóm)
Chia lớp học thành hai phần, một nữa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép 2 bên với nhau. Sau đó đổi lại các phần trình bày.
GV: Nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên.
TĐN và hát lời - có đệm đàn.
Kiểm tra 1 số HS.
Hoạt động 3:
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
GV: Đàn bầu còn có tên gọi là gì?
HS: Đọc SGK/9
GV: Giới thiệu sơ qua về nhạc cụ cho hs nghe
HS: Nghe nhạc.
I. Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
Trình bày theo nhóm, hát lĩnh xướng, hòa giọng, phụ họa động tác.
Kiểm tra một số em
II. Tập đọc nhạc TĐN số 1
Ca ngợi tổ quốc
Nhạc và lời: Hoàng Vân
1. Nhận xét
Nhịp 2/4
Cao độ:Sol-Đô-Mi-Rê-Pha
Trường độ:Sử dụng hình nốt đen,móc đơn.
Chia câu:Gồm 2 câu
2. Tập đọc nhạc
III. Cây đàn bầu
Độc huyền cầm
4. Củng cố: (4 Phút)
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu có thể cho các em điểm tốt.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc đúng - hát thuộc bài TĐN số 1.
Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.
Xem trước bài mới.
Tuần 5
Tiết 5 Ngày soạn: 18/ 9/ 2018
Ôn tập bài hát: LÝ CÂY ĐA
Nhạc lí: NHỊP 4/4.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu, biết lấy hơi đúng chổ và diễn cảm, rèn luyện kỹ năng hát tròn vành rõ chữ.
Cung cấp cho các em những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4
2. Kỹ năng:
Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh Trăng, rèn luyện kỹ năng đọc cao độ và tiết tấu.
3. Thái độ:
Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Nắm vững nội dung kiến thức bài học.
Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, bài TĐN số 2
Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
Băng mẩu bài hát “Lí cây đa”.
Đàn Organ - Máy casset.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Lý cây đa”.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
GV: Giới thiệu bài học.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: (Nhóm)
GV: Hát lại bài hát này.
HS: Khởi động giọng.
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai.
Gọi 5 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát.
GV: Hướng dẫn HS phụ hoạ một vài động tác. Lấy tinh thần xung phong cho một số HS lên hát và ghi điểm.
Tập lại cho HS yếu, chưa mạnh dạn.
Hoạt động2: (Cả lớp - hỏi đáp)
HS: Nhắclại số chỉ nhịp cho biết điều gì? số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách, (số trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số dưới).
Số chỉ nhịp 2/4, 3/4 cho biết điều gì?
Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?
Ký hiệu “>” là dấu nhấn.
+ Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa.
+ Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 , ¾ không có loại nhịp này.
GV: Hướng dẫn HS đánh nhịp: GV đánh mẫu tay phải sau đó kết hợp cả hai tay.
Hai tay đánh nhịp đối xứng nhau.
Hoạt động 3: (Cả lớp)
GV: Giới thiệu bài TĐN.
Cả lớp quan sát bài TĐN và nhận xét.
+ Về cao độ: Có sử dụng những tên nốt nào?
+ Về trường độ: Có sử dụng những hình nốt gì?
Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu?
Mỗi câu có mấy nhịp? những câu nào có giai điệu giống nhau? (1,2)
HS: Quan sát trả lời
Tập đọc tên nốt nhạc.
Luyện thanh theo mẫu, đọc gam C.
GV: Đọc mẫu qua bài TĐN.
Tập đọc nhạc theo câu và hát lời ca.
Dịch giọng +4.
GV: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẫm theo.
Chỉ định một HS đọc mẫu sau đó cả lớp đọc.
GV: Chú ý chỉnh sửa:
Tập hết câu 2 cho HS nối 2 câu lại với nhau. Tiếp tục như vậy với các câu tiếp theo.
TĐN và hát lời cả bài - chia thành từng nhóm và luyện tập.
I. Ôn tập bài hát:
Lý cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh
II. Nhạc lí - Nhịp 4/4
Nhịp 44 có ký hiệu chữ C.
Định nghĩa.
Cách đánh nhịp 3/4
4
Sơ đồ:
2
3
1
1
4
Thực tế:
3
2
1
III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Ánh Trăng
Nhạc Pháp
Lời việt: Lê Minh Châu
Cao độ: Sol - La - Si - Đô - Rê -Mi
Trường độ:
Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn.
Chia câu: 3 câu.
Âm hình tiết tấu.
44
4. Củng cố: (4 Phút)
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.
Cả lớp hát lại bài “Lý cây đa”
Bài học hôm nay gồm mấy nội dung? GV nhắc lại nội dung cần nắm vững.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học thuộc và vận dụng đúng nhịp 4/4 - tìm VD về nhịp 4/4 .
Đọc đúng - hát thuộc bài TĐN số 2.
Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.
Xem trước bài mới.
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 10
Tiết 10 Ngày soạn: 23/10 / 2018
Ôn bài hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Âm nhạc thương thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ . BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA”
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm vững giai điệu và lời bài hát “Chúng em cần hoà bình” và bài TĐN số 4.
Qua ôn tập ,nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát.
2. Kỹ năng:
Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát nổi tiếng của ông “Hành quân xa”
3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về
Bảng phụ có chép lời bài TĐN số 4
Hát thuộc một số trích đoạn :Chiến thắng Điện Biên,VN quê hương tôi.
Ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Băng đĩa các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
Đàn Organ - Máy casset.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Hai hs lên trình bày bài TĐN số 4, ghép lời
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động 1: (Nhóm - Cá nhân)
GV: Giới thiệu bài học
HS: Luyện thanh theo đàn
GV: Đàn hs thẩm thấu lại giai điệu bài hát
Trình bày bài hát theo nhóm
GV: Chú ý sửa sai.
Kiểm tra 2-3 em trình bày kết hợp vận động nhẹ theo nhạc,chú ý những em hs yếu để luyện tập và hướng dẫn kĩ hơn.
Hoạt động 2: (Nhóm - Cá nhân)
Đọc gam C
HS: Cả lớp đọc nhạc lại bài số 4
Nửa lớp TĐN nửa còn lại ghép lời sau đó đổi lại phần trình bày
Trình bày theo tổ kết hợp gõ phách.
Lấy tinh thần xung phong một vài em và khuyến khích cho điểm
GV: Hướng dẫn hs yếu
Hoạt động 3: (Cả lớp)
Cử một hs đọc SGK
GV: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Ông sinh ngày tháng năm nào,quê ông ở đâu?
Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
GV: Trình bày một số trích đoạn trong các bài hát quên thuộc
Bài hát “hành quân xa”ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV: Cho hs nghe băng mẫu.
Bài hát có giai điệu như thế nào?
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
I. Ôn bài hát
Chúng em cần hoà bình
Nhạc và lời: Hoàng Long
Hoàng Lân
Ôn tập theo nhóm
Kiểm tra cá nhân
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
Mùa xuân về
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Ôn tập theo tổ kết hợp gõ phách
Kiểm tra cá nhân
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa”
1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Sinh 10 -12-1922 ở Cẩm Bình -Hải Dương
Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Tác phẩm: Du kích Sông Thao, VN quê hương tôi, Vui mở đường
2. Bài hát “Hành quân xa”
a. Hoàn cảnh ra đời.
Thời ki kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất phát từ câu nói của đồng đội.
b. Giai điệu.
Trầm hùng, khỏe mạnh, đầy quyết tâm
c. Nội dung
Nói lên ý chí căm thù giặc, sự quyết tâm vượt qua gin khổ, tin vào sự thắng lợi.
4. Củng cố: (4 Phút)
Cả lớp TĐN và ghép lời bài TĐN số 4
Bài học hôm nay gồm mấy nội dung
Gv củng cố từng phần kiến thức
Cả lớp trình bày lại bài hát “chúng em cần hòa bình”
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học thuộc các nội dung kiến thức trong tiết học hôm nay,phần bài hát có phụ họa nhẹ theo nhạc
Làm bài tập 1, 2 trong cuốn bài tập
Nghiên cứu trước nội dung bài mới “Khúc hát chim sơn ca”
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 16
Tiết 16 Ngày soạn: 04/ 12/ 2018
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát:
Mái trường mến yêu
Lí cây đa
Chúng em cần hoà bình
Khúc hát chim sơn ca
Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách (đánh nhịp) các bài TĐN:
TĐN số 1
TĐN số 2
TĐN số 3
TĐN số 4
TĐN số 5
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thể hiện 4 bài hát đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ.
Rèn kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu các bài TĐN
Rèn kỹ năng hát cá nhân, theo tổ nhóm.
3. Thái độ:
Yêu thích học tập bộ môn.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Máy đĩa
CD âm nhạc 7
Kèn melodion
Bảng phụ TĐN 1,2,3,4,5
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Ôn tập lại 4 bài hát đã được học
Ôn lại 5 bài TĐN 1,2,3,4,5.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
15 Phút
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Mái trường mến yêu
Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát.
Lưu ý sửa sai cho hs
Lí cây đa
Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát.
Lưu ý sửa sai cho hs
Chúng em cần hoà bình
Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát.
Lưu ý sửa sai cho hs
Khúc hát chim sơn ca
Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát.
Lưu ý sửa sai cho hs
Hoạt động 2: Ôn TĐN
TĐN số 1
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 1
Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
Gọi nhóm - cá nhân đọc.
TĐN số 2
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 2.
Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
Gọi nhóm - cá nhân đọc.
TĐN số 3
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 3
Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
Gọi nhóm - cá nhân đọc.
TĐN số 4
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 4.
Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
Gọi nhóm - cá nhân đọc.
TĐN số 5
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
Gọi nhóm - cá nhân đọc.
I. Ôn tập các bài hát:
+ Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quóc Thắng
+ Lí cây đa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh
+ Chúng em cần hoà bình
Nhạc: Hoàng Long
Hoàng Lân
+ Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
II. Ôn tập các bài TĐN:
+ TĐN số 1
Ca ngợi tổ quốc
Nhạc và lời: Hoàng Vân
+ TĐN số 2
Anh trăng
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
+ TĐN số 3
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc: Ma-lai-xi-a
Lời Việt: Vũ Trọng Tường
+ TĐN số 4
Muà xuân về
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
+ TĐN số 5
Em là bông hồn nhỏ
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
4. Củng cố: (4 Phút)
GV cho HS ôn lại nội dung trên một lượt
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 4 bài hát
Đọc đúng yêu cầu 5 bài TĐN
Tuần 18
Tiết 18 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Thực hành)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra 4 bài hát và 5 bài TĐN dã học trong học kì I.
KIểm tra các kiến thức về nhạc lí: Cung và nũa cung, dấu hóa, nhịp .
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát. Cũng cố nắm vững nốt nhạc trên khung. Vận dụng lí thuyết vào các bài hát và tập đọc nhạc.
3. Thái độ:
Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nhạc cụ thường dùng
Đề thi
Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí
2. Học Sinh:
Chuẩn bị kĩ các nội dung dã ôn tập, tập phụ họa một số động tác.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Thống nhất về qui chế
3. Nội dung bài mới: (40 phút)
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình thực hiện
HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 phút)
Về nhà tập luyện thêm.
4. ĐỀ KIỂM TRA: Đại diện nhóm lên bốc thăm và cả nhóm thực hiện bài thi.
ĐỀ 1:
1. Mỗi nhóm 2 em học sinh lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát
sau đây.(có động tác phụ họa)
Mái trườg mến yêu.
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
Lí cây đa.
Dân ca quan họ Bắc Ninh
ĐỀ 2:
1. Mỗi nhóm 2 em học sinh lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát
sau đây.(có động tác phụ họa)
Chúng em cần hoà bình.
Nhạc và lời: Hoàng Long.
Hoàng Lân.
Khúc hát chim sơn ca.
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An.
2. Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của GV
TĐN số 4 - Mùa xuân về
TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ.
4. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHO ĐIỂM.
a. Phương pháp tổ chức.
Kiểm tra theo 4 đề, mỗi đề từ 5 - 6 học sinh.
Những học sinh đến lượt kiểm tra thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên.
Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp đặc biệt giáo viên có thể cho kiểm tra lại lần 2 nhưng điểm không vượt quá 3.
b. Cách cho điểm.
1. Phần bài hát.
Trình bày bài hát tốt và trả lời chính xác: Đ
Trình bày bài hát tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
Trình bày bài hát tốt và trả lời chưa chính xác: Đ
Trình bày bài hát chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
2. Phần tập đọc nhạc
Đọc đúng nốt nhạc: Đ
Đọc đúng cao độ: Đ
Xử lí đúng kí hiệu: Đ
Ghép được lời ca: Đ
Đọc to, rõ ràng tự tin: Đ
Chính xác giai điệu: Đ
Có chất giọng tốt: Đ
Trình bày chưa đúng nốt nhạc, đúng cao độ và xử lí chưa đúng kí hiệu chưa hoặc chính xác: CĐ
LH: Maihoa131@gmail.com
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 20 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019
Học hát: ĐI CẮT LÚA
Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Giúp các em biết sơ lược dân ca Tây Nguyên
Các em hát đúng lời ca và giai điệu bài hát " Đi cắt lúa"
Cung cấp cho các em một số kiến thức về quãng trong âm nhạc.
2. Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
3. Thái độ:
Qua bài hát, HS có tình cảm yêu mến người lao động,yêu quê hương đất nước
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát “Đi cắt lúa”
Băng mẫu bài hát " Đi cắt lúa"
Đàn Organ - Máy casset.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của HS
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
15 Phút
Hoạt động 1 (Nhóm - Cá nhân)
GV: Giới thiệu về bài dân ca hs nghe và trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài.
GV: Giới thiệu thêm về nhạc sĩ đặt lời
Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát ? Nêu cách sử dụng?
GV: Nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc:
Dấu luyến;dấu nối; giọng đô trưởng.
GV: Giảng về chỉ số nhịp 2/4
HS: đọc lời bài hát và chia câu, giải thích một số từ khó (tiếng chiêng,bản làng)
GV: Mở băng mẫu, hs nghe
HS: Khởi động giọng theo đàn.
GV: Dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
GV: Đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp.
GV: Hướng dẫn hs vận động theo nhạc 2 lần.
HS: cảm nhận và trả lời câu hỏi
Giai điệu,nội dung bài hát như thế nào?
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong?
Hoạt động 2 (Cả lớp)
GV: Vẽ khuông nhạc và giải thích về quãng
Rút ra khái niệm về quãng?
Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chổ nào?
Âm cơ bản là gì
HS: Nghe đàn ,đọc cao độ quãng đó theo đàn
I. Học hát: đi cắt lúa
1. Sơ lược về bài dân ca và nhạc sĩ đặt lời
2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài:
Nhịp;
Dấu luyến
Dấu nối - Giọng Đô trưởng.
Chia câu: gồm 2 câu
3. Học hát:
a. Giai điệu:
Nhịp nhàng, tình cảm, trong sáng.
b. Nội dung: Bài hát gợi lên những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên ở bản làng, với những công việc ngày mùa của người dân ..
II. Nhạc lí: sơ lược về quảng
1. Ví dụ
Gọi tên quãng:Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn.
2. Khái niệm
Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 nốt nhạc.
Nốt thấp được gọi là âm gốc
Nốt cao được gọi là âm ngọn
4. Củng cố: (4 Phút)
HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát bài "Đi cắt lúa" 1lần.
HS trình bày bài hát theo tổ
Chỉ định 2-3 em trình bày lại
Chỉ định một số hs lấy ví dụ về quãng 4,5,6
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học thuộc lời, giai điệu bài hát "Đi cắt lúa", kết hợp vận động theo nhạc.
Nắm nội dung bài hát và phần nhạc lí
Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 6
Tuần 25
Tiết 25 Ngày soạn:12/ 02/ 2019
Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7
Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC
THIẾU NHI VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát "Khúc ca bốn mùa"
Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 7.
Các em hiểu biết sơ bộ về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.
Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
3. Thái độ:
Giáo dục các em thêm yêu quý các nhạc sĩ Việt Nam và trân trọng các bài hát lứa tuổi thiếu nhi.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị nội dung bài dạy,tư liệu về âm nhạc thiếu nhi VN
Băng nhạc một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra trong khi ôn bài.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động 1 (Nhóm - Cá nhân)
GV: Giới thiệu bài học
GV: Cho hs khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng hát kết hợp hình thức hát lĩnh xướng, hát ca nông và vận động theo nhạc. (2 lần)
GV: Gọi 4 em lên bảng hát như trên, ghi điểm miệng
Hoạt động 2 (Nhóm - Cá nhân)
GV: Cho hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN.
GV: Gọi hs nhắc lại một số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN số 7.
HS: Đọc gam rải và trục giọng của Đô trưởng.
HS: Nghe đàn 1 lần bài TĐN số 7.
GV: Đàn, hs ôn lại bài TĐN số 7, gõ phách và nhịp, kết hợp hát lời.
Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời
Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm
GV: Đàn vài nốt bất kỳ, gọi 1-2 hs đọc.
Hoạt động 3 (Cả lớp)
GV: Giới thiệu vài nét về âm nhạc thiếu nhi VN
Trước CMTT phong trào ca hát của TN như thế nào?
Sau CMTT đã có sự thay đổi gì?
Những nhạc sĩ nào đã cống hiến cuộc đời mình cho âm nhạc TN?
Một số ca khúc nổi tiếng của các nhạc sĩ?
I. Ôn tập bài hát:
Khúc ca bốn mùa
Nhạc và lời: Nguyễn Hải
II. Ôn tập đọc nhạc: tđn số 7
Quê hương
Dân ca Uc rai na
III. Âm nhạc thương thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
1. Sự ra đời của âm nhạc thiếu nhi VN
Trước CMTT phong trào ca hát thiếu
nhi chưa được quan tâm
Sau CMTT. phong trào TNNĐ phát
triển mạnh nên đã có sự chú ý và
quan tâm của các nhạc sĩ
2. Một số ca khúc thiếu nhi nổi tiếng
Nhiều nhạc sĩ đã gắn bó cuộc đời
mình với âm nhạc thiếu nhi như:
Phong Nhã,Trương Quang Lục,
Lưu Hữu Phước...
“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ”
Phong Nhã
4. Củng cố: (4 Phút)
HS nhắc lại các nội dung của bài học.
GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát “Khúc ca bốn mùa và TĐN số 7
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học thuộc các nội dung đã học.
Ôn tập từ tiết 19, tiết 25 kiểm tra 1 tiết:
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 30
Tiết 30 Ngày soạn:29/ 03/ 2019
Học hát bài: TIẾNG VE GỌI HÈ
Nhạc và lời :Trịnh Công Sơn
Bài đọc thêm: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một vài ca khúc của ông.
Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát "Tiếng ve gọi hè"
Biết hoàn cảnh sáng tác bài hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
2. Kỹ năng:
Tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, biết cách sử dụng các ký hiệu nhạc lí có trong bài hát. Biết chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời, giai điệu, nội dung bài hát.
3. Thái độ:
Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát.
Các em cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên tươi đẹp.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Nắm sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Tiếng ve gọi hè".
CD nhạc 1 số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Hát được một số bài hát ông.
Bảng phụ bài hát Tiếng ve gọi hè
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
HS lên bảng nêu sơ lược về nhạc sĩ Huy Du, nêu giai điệu và nội dung bài hát “Đường chúng ta đi”.
2 HS lên bảng đọc bài TĐN số 8.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động1
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả.
GV: g.th: Nói đến nhạc sĩ TCS hẳn trong lòng mỗi người dân VN đều có những tình cảm riêng dành cho người nhạc sĩ đáng kính này, 1 n.sĩ bất tử. Chúng ta sẽ học một sáng tác rất quen thuộc của ông. Trước hết chúng ta tìm hiểu về nhạc sĩ TC.Sơn.
Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?
(HS trả lời, GV bổ sung thêm )
Ông là nhạc sĩ tài ba: Nhạc sĩ, họa sĩ.
GV: Đàn ghi ta và hát cho hs ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Am nhac 7_12403372.doc