Giáo án môn Âm nhạc lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 8

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

Qua bài học giúp cho học sinh hát thuần thục lời ca, giai điệu bài hát Lí cây đa biết về nhạc Lí, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 2.

 2. Về kỹ năng:Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho học sinh.

 3. Về thái độ:Qua bài học hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác.

4. Năng lực học sinh:

 - Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc, hiểu được nhịp 4/4, đánh nhịp 4/4 và biết cách đọc đúng bài TĐN số 2.

 - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ Bài hát Lí cây đa, bảng phụ TĐN số 2

2. Học sinh:Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.

 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não.

 

docx25 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1 - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Qua bài học, giúp học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Mái trường mến yêu . Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 2. Về kỹ năng: Nghe nhạc, hát theo đàn, đọc nhạc, chép nhạc. Kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ năng trình bày tác phẩm. 3. Về thái độ: Qua bài học, giúp học sinh thêm hứng thú với các môn học khác. 4. Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc. - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, mái trường. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nhạc cụ quen dùng, Máy nghe nhạc, Giáo án, 2. Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, phách tre, thước kẻ, bút chì, tảy. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy lên bảng hát thuộc lòng bài hát Mái trường mến yêu? - Nhận xét, sửa sai, cho điểm. Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo). Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài hát Mái trường mến yêu Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ. -Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả Lớp hát 1,2 lần. -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn 1,2 lần. -Sửa sai cho học sinh -Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua. -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. -Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân. -Nhận xét, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc TĐN số 1. Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ. -Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số 1 ?Em hãy cho biết cao độ, trường độ TĐN 1? -Nhận xét: (Cao độ: La,si,đô,rề,mi,fa,son,la) Trường độ: (Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dụi) -Hướng dẫn học sinh phân đoạn, chia câu, chú ý chỗ lấy hơi. -Đàn cho học sinh nghe giai điệu, yêu cầu học sinh đánh vần từng nốt 1,2 lần. -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và đọc theo tiếng đàn, lần lượt từng câu theo lối múc xích cho đến hết bài. -Sửa sai từng câu cho học sinh. -Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp gõ phách tre 1,2 lần. -Hướng dẫn học sinh đọc nhạc + hát lời ca 1, 2 lần. -Sửa sai cho học sinh. -Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần. -Hướng dẫn học sinh nhận xét. -Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân. -Nhận xét, sửa sai cho học sinh. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc Bài đọc thêm. Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ. -Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm. ? Em hãy cho biết kỹ thuật gảy đàn bầu? -Nhận xét: (Tay trái dùng để rung, nhấn, chùn, nhún, tay phải do đàn bầu dùng âm bồi cho nên khi chơi đàn, nhạc công gẩy vào dây, đồng thời cạnh bàn tay chạm nhẹ vào điểm nút của dây tạo nên âm bồi.) -Ghi bài -Hát tập thể 1,2 lần. -Nhận xét cao độ. -Hát theo đàn 1,2 lần. -Sửa sai theo GV. -Hát thi đua. -Nhận xét cao độ. -Xung phong hát cá nhân. -Sửa sai theo GV Ghi bài -Quan sát TĐN 1 -Trả lời -Ghi bài -Phân đoạn, chia câu -Nghe giai điệu -Nghe đàn và đọc nhạc theo tiếng đàn từng câu lần lượt theo lối múc xích cho đến hết bài. -Sửa sai theo GV -Đọcnhạc+gõ phách. -Đọc nhạc + Hát lời. -Đọc nhạc thi đua theo dãy 1,2 lần. -Nhận xét cao độ -Xung phong đọc nhạc cá nhân. -Sửa sai theo GV Ghi bài Đọc bài Trả lời Ghi bài I/. ôn tập Bài hát Mái trường mến yêu II/. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 1/. Nhận xét: Cao độ: La, si, đô, rề, mi, fa, son, la Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dụi III. Bài đọc thêm Cây đàn bầu. 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1 lần. 4. Hoạt động vận dụng: - Các nhóm tự luyện tập bài TĐN để trình bày trước lớp : - Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 chuẩn bị cho bài học sau. Ngày 21 tháng 8 năm Đã kiểm tra Tuần: 3 Ngày soạn: 26/8 Ngày dạy: Tiết 3: Bài 1 - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hát thuần thục lời ca giai điệu bài hát, đọc nhạc đúng cao độ, Thông qua Âm nhạc thường thức, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. 2.Về kỹ năng: Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho HS. Giáo dục kỹ năng hoạt động theo nhóm, theo cá nhân, kỹ năng trình bày tác phẩm 3. Về thái độ: Qua bài học giúp cho học sinh thêm yêu thích môn học âm nhạc. 4. Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc. - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt, Nhạc bài hát Nhạc rừng. 2. HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy lên bảng đọc thuộc lòng TĐN số 1? Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo). Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài hát Mái trường mến yêu . Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả Lớp hát 1,2 lần. -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn 1,2 lần. -Sửa sai cho học sinh -Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ . -Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân. -Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Tập đọc nhạc số 1. Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và đọc nhạc theo tiếng đàn 1,2 lần. -Yêu cầu học sinh đọc nhạc + hát lời Đọc nhạc + gõ phách tre 1, 2 lần. Nhận xét, sửa sai cho học sinh. Khích lệ HS xung phong đọc cá nhân. -Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần. -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ. HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Âm nhạc thường thức. Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não -Yêu cầu học sinh quan sát sgk (9). ? nêu vài nét về Nhạc sĩ Hoàng Việt? -Nhận xét: (Tên thật của ông là Lê Chí Trực, sinh năm 1928 ở An Hữu, Tiền Giang. Là tác giả nhiều ca khúc nổi tiếng như: Lên ngàn, lá xanh, Tình ca. ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. ông hy sinh năm 1967) -Yêu cầu học sinh đọc (sgk 10) ?em hãy nêu vài nét về Bài hát ? Nhận xét: Bài hát Nhạc rừng được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Bài hát có nội dung thể hiện vẻ đẹp của miền đôn g nam bộ. -Ghi bài -Hát tập thể 1,2 lần. -Nhận xét cao độ. -Hát theo đàn 1,2 lần. -Sửa sai theo GV. -Hát thi đua. -Nhận xét cao độ. -Xung phong hát cá nhân. -Sửa sai theo GV Ghi bài Nghe và đọc theo tiếng đàn 1,2 lần. Đọc nhạc + hát lời Đọc nhạc + gõ phách Sửa sai theo GV Xung phong đọc nhạc cá nhân Nhận xét cao độ Ghi bài Đọc và quan sát SGK Trả lời Ghi bài Đọc sgk Trả lời Ghi bài I/. ôn tập Bài hát Mái trường mến yêu Cả Lớp hát Từng dãy hát Cá nhân hát II/.ôn tập tập đọc nhạc số 1. Cả Lớp đọc nhạc Từng dãy đọc nhạc Cá nhân đọc nhạc III/. m nhạc thường thức. 1. Hoàng Việt 2.Bài hát: Nhạc rừng 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu cả Lớp đọc lại TĐN 1 một lần. 4. Hoạt động vận dụng: Các nhóm tự luyện tập bài hát “Mái trường mến yêu” và vài TĐN số 1 để trình bày trước lớp : - Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK (12), chuẩn bị cho bài học sau. Ngày 28 tháng 8 năm Đã kiểm tra Tuần: 4 Ngày soạn: 01/9 Ngày dạy: Tiết 4: Bài 2 Häc h¸t: bµi lý c©y ®a Bµi ®äc thªm: héi lim I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp cho học sinh biết tác giả bài hát Lí cây đa là bài hát thuộc dân ca Quan họ Bắc Ninh, giúp học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, thể hiện những tiếng có dấu luyến. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nghe, hát. Giáo dục kỹ năng trình bày tác phẩm, kỹ năng hoạt động theo nhóm, theo cá nhân. 3. Thái độ: Qua bài học hướng học sinh thêm yêu thích các môn học âm nhạc. 4. Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc. - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường. II. CHUẨN BỊ: 1. GV Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Lí cây đa 2. Học sinh: Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7 . III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. - KiÓm tra 15:( KiÓm tra cuèi tiÕt häc) §Ò bµi: KiÓm tra thùc hµnh theo nhãm (Mçi nhãm 5 - 6 em). C¸c nhãm lªn thÓ hiÖn bµi h¸t “ Lý cây đa” §¸p ¸n: 1. H¸t ®óng cao ®é vµ tr­êng ®é: 3 ®iÓm 2. Thuéc lêi ca 3 ®iÓm. 3. BiÕt lÊy h¬i, ng¾t h¬i ®óng chç 2 ®iÓm. H¸t diÔn c¶m theo néi dung AN & lêi ca 4. BiÓn diÔn bµi h¸t tù nhiªn, tho¶i m¸i 2 ®iÓm. Cã thÓ h¸t kÕt hîp ®éng t¸c phô ho¹ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bài hát: Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát SGK trang 13 ?Em hãy nêu vài nét về Bài hát? Nhận xét: - Hướng dẫn học sinh phân đoạn chia câu HĐ2: Hướng dẫn học sinh học hát: Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Đàn giai điệu Giọng Đô trưởng cho học sinh luyện thanh 1, 2 lần. ( Đô, Rề, Mi, Pha, Son, La, si đô) - Hát cho học sinh nghe một lần. -Yêu cầu học sinh đọc lời ca bài hát 2, 3 lần, chú ý chỗ lấy hơi. -Đàn giai điệu từng câu nhỏ, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo đàn từng câu theo lối múc xích lần lượt cho đến hết bài. -Sửa sai từng câu cho học sinh. -Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua 1,2 lần. -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ. -Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân 1,2 lần. -Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm: Hội Lim. Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não -Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm. Ghi bài Quan sát và trả lời Trả lời Ghi Phân đoạn, chia câu. Ghi bài - Luyện thanh theo đàn 1, 2 lần. - Nghe giáo viên hát -Đọc lời ca bài hát để tìm chỗ lấy hơi. -Nghe đàn và hát theo đàn từng câu lần lượt theo lối múc xích cho đến hết bài. - Sửa sai theo giáo viên. - Hát thi đua theo dãy. - Nhận xét cao độ. -Xung phong hát -Sửa sai theo GV - Ghi bài - 1 HS đọc bài I. Vài nét về Bài hát. Lí cây đa - Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng - Bài hát gồm có: 21 nhịp, tiết tấu chủ yếu là hình trường độ nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt móc kép. - Nội dung bài hát: giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh. II. Học hát: Hát theo đàn từng câu theo lối múc xích cho đến hết bài. - Cả Lớp hát. - Từng dãy hát. - Cá nhân hát. III.Bài đọc thêm: Hội Lim 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát một lần. 4. Hoạt động vận dụng: Yêu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hát. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK (13), chuẩn bị cho bài học sau. Ngày 04 tháng 9 năm Đã kiểm tra Tuần: 5 Ngày soạn: 09/9 Ngày dạy: Tiết 5: Bài 2 - Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Nhạc Lí: Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Qua bài học giúp cho học sinh hát thuần thục lời ca, giai điệu bài hát Lí cây đa biết về nhạc Lí, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 2. 2. Về kỹ năng:Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho học sinh. 3. Về thái độ:Qua bài học hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác. 4. Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc, hiểu được nhịp 4/4, đánh nhịp 4/4 và biết cách đọc đúng bài TĐN số 2. - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1. GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ Bài hát Lí cây đa, bảng phụ TĐN số 2 2. Học sinh:Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy lên bảng hát thuộc lòng bài hát Lí cây đa? - Nhận xét, sửa sai, cho điểm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài hát Lí cây đa. Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả Lớp hát 1,2 lần. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. - Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn 1,2 lần. - Sửa sai cho học sinh - Chia Lớp thành 3 dãy thi đua - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát. - Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nhạc Lí. Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Yêu cầu học sinh quan sát sgk ?Hãy nêu khái niệm về nhịp 4/4? Nhận xét: (Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ): Hướng dẫn HS Cách đánh nhịp 4/4. Theo hình vẽ: HĐ3: Hướng dẫn HS đọc TĐN số 2. Phương pháp: hỏi và trả lời, thực hành. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số 2 trang 17 ?Em hãy cho biết trường độ TĐN 1? - Nhận xét:Cao độ: La, si, đô,rề,mi Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn - Hướng dẫn học sinh phân đoạn, chia câu, chú ý chỗ lấy hơi. - Đàn cho học sinh nghe giai điệu TĐN 1một lần. - Đàn giai điệu, yêu cầu HS chú ý nghe và đọc theo tiếng đàn, lần lượt từng câu theo lối múc xích đến hết bài. - Sửa sai từng câu cho học sinh. - Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần. - Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Ghi bài - Hát tập thể 1,2 lần. - Nhận xét cao độ. - Hát theo đàn 1,2 lần. - Sửa sai theo GV. - Hát thi đua. - Nhận xét cao độ. - Xung phong hát cá nhân. - Sửa sai theo GV - Ghi bài - Quan sát sgk Trả lời Ghi bài Ghi bài - Quan sát TĐN 2 (sgk 17) - Trả lời - Ghi bài Phân đoạn, chia câu - Nghe giai điệu - Nghe đàn và đọc theo tiếng đàn - Sửa sai theo GV - Đọc nhạc thi đua theo dãy 1,2 lần. - Nhận xét cao độ - Xung phong đọc nhạc cá nhân. I/. ôn tập Bài hát Lí cây đa. Cả Lớp hát Từng dãy hát Cá nhân hát II. Nhạc Lí. 1.Nhịp 4/4: (Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ): 2.Cách đánh nhịp 4/4. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nhận xét: Cao độ: La, si, đô,rề,mi Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu cả lớp đọc lại TĐN 2 một lần. 4.Hoạt động vận dụng: - Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK (17), đọc trước bài học sau. Ngày 11 tháng 9 năm Đã kiểm tra Tuần: 6 Ngày soạn: 16/9 Ngày dạy: Tiết 6: Bài 2 - Nhạc Lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 -  m nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ Phương Tây I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức Qua bài học giúp cho HS biết về nhạc Lí, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 2, biết về một vài nhạc cụ phương Tây. 2. Về kỹ năng: Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho học sinh. Giáo dục kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, trình bày TP 3. Về thái độ: Qua bài học hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác. 4. Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh hiểu được nhịp lấy đà và biết cách đọc đúng bài TĐN số 3. - phẩm chất: Qua bài học giúp HS yêu âm nhạc, và hiểu biết thêm về các loại nhạc cụ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 3, tranh ảnh một số nhạc cụ.. 2. Học sinh:Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong bài học - Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo). Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Nhạc Lí Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não -Yêu cầu HS quan sát SGK ?Em hiểu thế nào là nhịp lấy đà? Giải thích cho học sinh hiểu về nhịp lấy đà theo ví dụ của SGK Nhận xét. (Nhịp lấy đà là một nhịp thiếu số phách trong 1 ô nhịp, thường xuất hiện ở ô nhịp đầu tiên của bản nhạc, còn gọi là nhịp thiếu). HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc TĐN số 3 Phương pháp: hỏi và trả lời, thực hành. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não -Yêu cầu hs quan sát và nhận xét về: Cao độ gồm các nốt? Trường độ gồm các hình nốt? (SGK trang 19). -Nhận xét: Đàn giai điệu cho hs nghe một lần. Đàn giai điệu từng câu, yêu cầu hs chú ý nghe và đọc theo tiếng đàn lần lượt từng câu theo lối móc xíc cho đến hết bài Sửa sai từng câu cho hs Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua Hướng dẫn hs tự nhận xét cao độ Hướng dấn hs đọc nhạc và ghép lời ca Sửa sai cho hs Hướng dẫn hs đọc nhạc và gõ phách tre Khích lệ hs xung phong đọc nhạc cá nhân. Sửa sai cho hs Đàn giai điệu yêu cầu hs chú ý nghe và đọc nhạc theo tiếng đàn. HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu  NTT Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ Yêu cầu hs quan sát SGK ?Nêu vài nét về một số nhạc cụ mà em biết? Nhận xét: Nhạc cụ phương tây gồm có nhiều thể loại khác nhau như một số trong sgk, hiện tại cô đang sử dụng 1 loại nhạc cụ đó là đàn Organ. Yêu cầu hs ghi bài - Nghe ©m s¾c cña mét sè lo¹i trèng. Trªn m¶nh ®Êt HY, tõ xa x­a ®· tån t¹i nhiÒu lo¹i nh¹c cô d©n téc. C¸c nh¹c cô ®a phÇn ®­îc chÕ t¹o tõ nguån nguyªn vËt liÖu ®Þa ph­¬ng, võa phong phó, ®a d¹ng, võa phøc t¹p thÓ hiÖn sù th«ng minh, giµu søc s¸ng t¹o vµ tinh tÕ cña ng­êi chÕ t¹o ra chóng... §Õn nay, c¸c nh¹c cô d©n téc vÉn ®­îc nh©n d©n HY sö dông trong c¸c nghi lÔ hay th­êng nhËt. §ã lµ c¸c lo¹i trèng, mâ, chiªng, thanh la, s¸o tróc...§¨c biÖt, cßn cã lo¹i trèng ®Êt rÊt ®Æc tr­n trong h¸t trèng qu©n ë H­n Yªn. C¸c em thiÕu nhi còng cã c¸c nh¹c cô truyÒn thèng nh­ kÌn èng r¹, èng muèng, kÌn l¸ døa, s¸o diÒu.... Mét trong nh÷ng nh¹c cô tiªu biÓu vµ l©u ®êi nhÊt cña H­ng Yªn lµ trèng ®ång. Trèng ®ång cã tõ thêi Hïng V­¬ng, ®­îc ph¸th iÖn ë nhiÒu n¬i trªn ®Þa bµn tØnh nh­ trèng ®ång Gi¶o TÊt ë V¨n L©m, trèn ®ång Cöu Cao ë V¨n Giang, trèn ®ång §éng X¸ ë Kim §éng. Nhµ n«n n÷ häc Cao Xu©n H¹o ®Þnh ©m trªn trèng ®ång nh­ sau: Ng«i sao iwax mÆt cã nèt Mi Vµnh hoa v¨n 1, 3 vµ 7 cã nèt Si gi¸ng Vµnh v¨n hoa 4 vµ 5 cã nèt Mi-Pha Vµnh v¨n hoa tõ 9 trë ra l¹i nèt Mi... Ghi bài Quan sát sgk Trả lời Ghi bài Ghi bài Ghi bài Quan sát TĐN số 3 - Nghe đàn - Nghe và đọc theo tiếng đàn từng câu theo lối múc xích cho đến hết bài - Đọc nhạc thi đua - Nhận xét cao độ - Đọc nhạc + hát lời - Sửa sai theo gv - Đọc nhạc + gõ phách tre - Xung phong đọc nhạc cá nhân - Sửa sai theo gv - Đọc nhạc theo đàn - Ghi bài - Quan sát sgk - Trả lời - Ghi bài HS nghe vµ theo dâi Bµi 2 s¸ch ¢m nh¹c vµ MÜ thuËt 6,7 ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng tØnh HY. I.Nhạc Lí: 1.Nhịp lấy đà Nhịp lấy đà là một nhịp thiếu số phách trong một ô nhịp xuất hiện ở đầu khuông nhạc nên được gọi là nhịp lấy đà hay còn gọi là(nhịp thiếu) II.Tập đọc nhạc TĐN số 3 III. m nhạc thường thức. Sơ lược về một vài nhạc cụ Phương tây Sơ lược về một vài nhạc cụ d©n téc ë H­ng Yªn 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu cả lớp đọc lại TĐN 3 một lần. 4.Hoạt động vận dụng: - Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK chuẩn bị cho bài học sau. Ngày 18 tháng 9 năm Đã kiểm tra Tuần: 7 Ngày soạn: 22/9 Ngày dạy: Tiết 7: Bài 2 ¤n tËp I. MỤC TIÊU: 1. Về kiÕn thøc: ¤n tËp 2 bµi h¸t “M¸i tr­êng mÕn yªu”, “LÝ c©y ®a” . 2. Về kü n¨ng: ¤n c¸ch thÓ hiÖn 2 bµi h¸t b»ng nh÷ng ®éng t¸c ®¬n gi¶n, vui vÎ( KÕt hîp kiÓm tra h¸t, nhËn xÐt vµ cho ®iÓm) 3. Về th¸i ®é: Cñng cè cho hs n¾m ®­îc ý nghÜa vµ tÝnh chÊt nhÞp,c¸ch ®¸nh nhÞp 4/4 so s¸nh víi nhÞp 2/4 vµ 3/4 ®· häc. 4. Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh thuộc được 2 bài hát và 3 bài TĐN, khái niệm nhịp 2/4, ¾ và hiểu được sơ lược về tác giả Hoàng Việt, một số nhạc cụ phương Tây. - phẩm chất: Qua các bài đã học giúp HS yêu âm nhạc, và hiểu biết thêm về nhạc lý và các nhạc sĩ Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: * Gi¸o viªn: - §µn Oãc gan. - H¸t thuÇn thôc cã nh¹c ®Öm c¸c bµi h¸t ®· häc. - §µn vµ ®äc nh¹c vµ ghÐp lêi chuÈn x¸c c¸c bµi T§N ®· häc. * Häc sinh: - ¤n bµi tõ TiÕt 1 ®Õn TiÕt 6. - §å dïng häc tËp: Thanh ph¸ch, th­íc kÎ, vë ghi, SGK bé m«n. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: - æn ®Þnh líp : KiÓm tra sÜ sè - KiÓm tra bµi cò: ThÕ nµo lµ nhÞp lÊy ®µ? §äc bµi T§N sè 3. Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo). Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: H§ cña GV- HS Néi dung cÇn ®¹t * Hoạt động 1: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ. - H¸t l¹i bµi h¸t 1-2 lÇn. - Gäi 1-2 em h¸t l¹i bµi h¸t. - GV nhËn xÐt chung. - H¸t l¹i bµi h¸t 1-2 lÇn. - Gäi 1-2 c¸ nh©n ,hoÆc nhãm tr×nh bµy bµi h¸t. - GV nhËn xÐt chung. * Hoạt động 2: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ. ? §©y lµ h×nh tiÕt tÊu cña bµi T§N nµo? ? H·y lªn b¶ng viÕt l¹i tiÕt tÊu cña bµi T§N sè 2,3? - Hs luyÖn gâ tiÕt tÊu cña 3 bµi T§N thuÇn thôc. - Ba bµi T§N cho HS ®äc nh¹c, h¸t lêi mçi bµi 1-2 lÇn, GV nhËn xÐt vµ chØnh söa nh÷ng chç ch­a ®­îc. KiÓm tra 1 sè c¸ nh©n, nhãm. * Hoạt động 3: Phương pháp: hỏi và trả lời. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não ? ThÕ nµo lµ nhÞp 4/4? H·y so s¸nh nhÞp 4/4 víi nhÞ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam ptnl_12538299.docx
Tài liệu liên quan