I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 2 bài hát: Đi học và Lí cây đa .
- Hát đúng và chính xác các bài hát ,nắm vững nội dung và tính chất của từng bài.
- Đọc đúng và chính xác các bài TĐN số 1 và bài TĐN số 2
- Ôn tập, tổng hợp những kiến thức đã học các bài TTAN
- Nắm vững những kiến thức nhạc lí
- Kiểm tra.đánh giá kết quả học tập của HS
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thể hiện đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ 2 bài hát, kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu 2 bài TĐN.
- Rèn kỹ năng hát cá nhân , theo tổ nhóm.
3.Thái độ:
- Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh.
- Yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực hiểu biết, năng lực cảm thụ, năng lực trình diễn.
- Phẩm chất: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đông
38 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 8 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập bài hát: Đi học
HS thực hiện toàn bài
II.Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Đô - Rê, Rê - Mi, Mi - Pha, Pha - Son, Son - La, La - Si, Si - Đô
Đi xuống: Đô - Si.Si - La, La - Son. Son-Pha, Pha - Mi, Mi - Rê, Rê - Đô.
- Đi lên: Đô - Mi, Rê - Pha, Mi - Son, Pha -La, Son - Si, La - Đô.
-Đi xuống: Đô - la, Si - Son, La - Pha, Son-Mi, Pha - Rê, Mi - Đô.
- Đô – Mi – Son - Đô.
- Đô – Pha – La - Đô.
- Son – Si – Rê – Si – Son - Đô.
Nhận xét bài TĐN
- Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4.Giọng Đô trưởng. Gồm 16 ô nhịp.
- Cao độ: Đô, Rê,Mi,Pha,Son,La,Si Đố.
- Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn.
HS đọc nhạc từng câu
HS đọc toàn bài.
HS đọc nhạc toàn bài. Chú ý sủa sai
Gõ đệm cho bài TĐN
-HS đọc nhạc kết hợp gõ theo phách (chú ý phách mạnh, phách nhẹ)
- HS chia dãy để thực hiện
- Chú ý sửa sai
Luyện thẩm âm tiết tấu
HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
HS lưu ý sửa sai.
2.3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu học sinh hát nhắc lại nội dung đã học
- Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- HS nhắc lại nội dung chính trong bài đã học.
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
Yêu cầu học sinh học thuộc bài cũ, chuẩn bị cho bài mới.
Qua đài báo, internet, em hãy tìm hiểu và kể tên một số những ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, viết về đề tài chiến tranh.
Ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2018
§· kiÓm tra
Tuần: 3
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày dạy:
Bài: 1
Tiết: 3
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ - TÊN NỐT NHẠC BẰNG CHỮ CÁI
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT
“ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN”
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu về Nhịp lấy đà và cách viết tên nốt nhạc bằng chữ cái
- Thông qua bài hát Chiến thắng Điện Biên HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một số sáng tác của ông.
2. Kỹ năng:
- Nắm được thế nào là Nhịp lấy đà và thuộc được tên nốt nhạc bằng chữ cái.
- Nắm bắt được nét sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một trong những nhạc sĩ có những đóng gióp lớn cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
3. Thái độ
- Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
Qua nội dung bài bài hát Chiến thắn Điện Biên HS tự hào về tài năng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, về nền âm nhạc nước nhà, có tinh thần học hỏi và tích cực học môn âm nhạc.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: NL tự học
- NL chuyên biệt: Năng lực thực hành Âm nhạc, năng lực hiểu biết Âm nhạc, năng lực cảm thụ Âm nhạc, năng lực trình diễn Âm nhạc.
4.2. Phẩm chất:
- Sống yêu thương, trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ tranh ảnh nhạc sĩ Đỗ nhuận, Nhạc bài hát “Chiến thắng Điện Biên”.
2. HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ:
? Hãy trình bày lại bài TĐN số 1 ?
- Gv gọi 2HS lên trình bày, Gv nhận xét cho điểm.
2.Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động:
- HS nghe một đoạn nhạc bài Chiến thắng Điên Biên và đoán xem đó là bài hát nào? Của nhạc sĩ nào sáng tác?
- Gv đặt vấn đề vào bài:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
NỘI DUNG
(KT-KN)
HĐ1: Nhạc lí: Tên nốt bằng chữ cái
- Hình thức hoạt động theo nhóm.
- Phương pháp: luyện tập thực hành...
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- Năng lực: thực hành.
- Phẩm chất: tự tin.
a. Nhịp lấy đà
- Gv đưa ra hai ví dụ. Một VD có ô nhịp đủ so với so chỉ nhịp và một VD có ô nhịp đầu thiếu so với số chỉ nhip ? Em hãy quan sát hai ví dụ trên và nhận xét?
- HS trả lời
- Rút ra khái niệm nhịp lấy đà
- Gọi HS nhăc lại khái niệm Nhịp lấy đà
? Quan sát bản nhạc của bài Đi học(trang 5,6) và bài Lí cây đa(trang 13) hãy cho biết bài nào có nhịp lất đà?
- HS quan sát và trả lời
b.Tên nốt nhạc bằng chữ cái
GV dựa vào SGK và giải thích cho HS hiểu
- HS viết các kí hiệu bằng chữ cái cho các nốt nhạc trong SGK trang 9
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thường thức âm nhạc.
* Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Phương pháp: thuyết trình, trình bày tác phẩm.
- Hình thức hoạt động theo nhóm.
- Phẩm chất: Yêu quê hương,đất nước.
- Năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh quan sát sgk (trang10).
? nêu vài nét về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Nhận xét:
- Yêu cầu học sinh đọc (sgk 10)
- GV yªu cÇu HS ®äc bµi SGK.
?Nh¹c sÜ §ç NhuËn sinh vµ mÊt n¨m nµo?
? Vë nh¹c kÞch ®Çu tiªn cña nÒn ¢m nh¹c ViÖt Nam cã tªn lµ g×? KÓ tªn 1 sè t¸c phÈm cña §ç NhuËn?
- GV tr×nh bµy 1 sè bµi h¸t cña §ç NhuËn nh: ViÖt Nam quª h¬ng t«i, ChiÕn th¾ng §iÖn Biªn, ¸o mïa ®«ng.
* Bài hát Chiến thắng Điện Biên
? Em h·y nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi h¸t?
- GV cho HS nghe bµi h¸t Chiến thắng Điện Biên
? Nªu c¶m nghÜ sau khi nghe xong bµi h¸t
- Gv nhấn mạnh ý nghĩa và nội dung của tác phẩm
- HS ghi bài
I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà- Tên nốt bằng chữ cái.
* Nhịp lấy đà
Khái niêm:
Nhịp lấy đà hay là ô nhịp thiếu là ô nhịp mở đầu một bản nhạc hay bài hát mà không đủ số phách so với loại nhịp của bản nhạc đó.
- Lí cây đa có nhịp lấy đà
*Tên nốt nhạc bằng chữ cái
- Khi không dùng khuông nhạc,
để cho việc viết tên nốt nhạc được tiện lợi và mang tính quốc tế (các quốc gia khác nhau có thể hiểu được) tên của nốt nhạc được viết bằng chữ cái như:
C: Đô, D: Rê, E: Mi, F: Pha, G: Son A: La, B: Si
G, D, A, F, S.
II. Thường thức âm nhạc.
1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Nh¹c sÜ §ç NhuËn sinh n¨m 1922 t¹i H¶i D¬ng vµ lín lªn t¹i TP H¶i Phßng. ¤ng mÊt n¨m 1991. ¤ng tham gia c¸ch m¹ng tõ khi cßn trÎ.
- Vë nh¹c kÞch C« Sao. Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu nh: Nhí chiÕn khu, Du kÝch s«ng thao, ChiÕn th¾ng §iÖn Biªn, Vui më ®êng. ViÖt Nam quª h¬ng t«i vvÂm nhạc của ông (mạnh mẽ , trữ tình, tươi vui, trong sáng) sự giản dị mộc mạc của lời ca tạo nên phong cách riêng của nhạc sĩ .Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 1996.
2. Bài hát: Chiến thắng Điện Biên
- Bài hát Chiến thắng Điện Biên được nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác năm 1954. Khi bộ đội ta hành quân trở về sau chiến dịch Điện Biên PhủChiến thắng Điện Biên thuộc thể loại hành khúc theo nhịp đi mạnh mẽ nhưng tràn ngập sự náo nức, reo vui. Với ý nghĩa về lịch sử và nghệ thuật, Chiến thắng Điện Biên đã được chọn làm nhạc hiệu trong nhiều năm của Đài tiếng nói Việt Nam và Đài truyền hình Việt Nam.
Gi¸o dôc HS biÕt g×n gi÷ vµ ph¸t huy tinh thÇn yªu níc vµ sù hy sinh anh dòng cña c¸c anh - thÕ hÖ ®· ng· xuèng v× nÒn ®éc lËp d©n téc.
Lµ HS ®ang ngåi trªn ghÕ nhµ trêng cÇn häc tËp tèt gãp phÇn x©y dùng ®Êt níc ngµy cµng giµu ®Ñp h¬n.
2.3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học trong giờ.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hát Chiến thắng Điện Biên và cho biết vì sao bài này khác với hành khúc truyền thống?
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Qua đài ,báo,Internet. Hãy tìm hiểu một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
Ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2018
§· kiÓm tra
Ngày soạn: 1/9/ 2018
Ngày dạy: .....................
Tuần 4- Tiết 4
HỌC BÀI HÁT: LÝ CÂY ĐA
Dân ca: Quan họ Bắc Ninh
I. MỤC TIÊU
1 .Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Lý cây đa, với tính chất đằm thắm, duyên dáng, mượt mà.
2 . Kĩ năng:
- Häc sinh h¸t thuÇn thôc bµi h¸t vµ biÕt tr×nh bµy bµi h¸t qua mét vµi c¸ch h¸t tËp thÓ, hòa giäng, lÜnh xíng.
- Học sinh làm quen với khởi động giọng, lấy hơi nhã chữ và giữ hơi.
3.Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thich môn học.
4. Năng lực, phẩm chất
4.1: Năng lực chung
- Năng lực chung: Rèn các em ý thức tự học, sự mạnh rạn, tự tin
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực cảm thụ, thực hành, hiểu biết âm nhạc
4.2: Phẩm chất
- Qua bài hát hướng các em biết yêu những làn điệu dân ca và có ý thức gìn giữ và bảo tồn nó.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa
- Đồ dùng: Đàn oóc, bảng phụ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh.
2 . Chuẩn bị của Hs
- SGK âm nhạc 8, vở ghi bài
- Đọc trước bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ôn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vài nét về cuộc đời sự nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn
- Hướng dẫn: GV hướng dẫn luật chơi như sau: chia lớp thành 3 dãy sau khi giáo viên đưa ra câu hỏi và nhóm nào trả lời nhanh nhất và đúng là đội chiến thắng: em hãy tìm một bài hát hoặc bài thơ có các từ sau: cây , lý, đa ( lưu ý là GV đưa lần lượt từng từ 1). Sau khi học sinh trả lời đúng ở từ nào giáo viên ghi lên bảng theo tên thứ tự bài hát: Lý cây đa và giới thiệu đây chính là tên bài hát mà cô sẽ giới thiệu cho các em trong tiết học này bài hát: Lý cây đa, dân ca quan họ Bắc Ninh.
2.2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Phương pháp: thuyết trình, thực hành, quan sát, thảo luận
- KT: đặt câu hỏi
- GV thuyết trình - HS lắng nghe
GV trình bày( có thể mở băng đĩa có lời cho hs nghe
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một bài quan họ tiêu biểu với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ, đó là bài hát : Lí cây đa.
- Nghe băng nhạc mẫu hoặc gv trình bày bài hát - HS lắng nghe, cảm thụ
KT đặt câu hỏi
- Nghe xong bản nhạc, gv hỏi: các em sẽ thảo luận với bạn ngồi cùng bàn về giai điệu bài hát?
? Quan sát bản nhạc đánh dấu x vào đặc điểm nổi bật của bài:
Nhiều nốt trắng
Nhiều nốt đen
Nhiều nốt móc kép
Nhiều luyến, láy
GV hướng dẫn hs quan sát và trả lời câu hỏi
GV nhận xét chốt kiến thức
2. Thực hành
PP làm mẫu và thực hành
a. Đọc lời ca
GV hướng dẫn HS đọc theo tiết tấu, gõ vào các chữ gạch chân và dấu gạch chéo
b. Học hát từng câu
- Hướng dẫn HS khởi động giọng với mẫu âm legato, tốc độ chậm. Lưu ý HS về tư thế, khẩu hình
- Tập hát từng câu: + GV hát mẫu câu 1, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo sau, chú ý hát chính xác các tiếng có dấu luyến, láy cần hát mềm mại: quán,, ngồi, ta...
chuẩn bị đủ hơi cho các câu hát dài
GV nghe và phát hiện chỗ sai, hát mẫu lại để sửa cho HS .
+ Tiến hành tương tự với câu 2, cuối câu ngân đủ
- Xong câu 2 GV cho HS hát nối câu 1- 2, chỉ định HS hát lại hai câu hát này.
+ Tập hát tương tự với câu 3 . Sau đó nối tất cả các câu lại thành bài.
c. Hoàn thiện bài hát
- Hát đầy đủ cả bài hai lần vì đây là bài hát ngắn, có
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh theo lối hát đối đáp như sau : 1/2 lớp hát câu 1, 1/2 lớp hát câu 2, câu 3 cả lớp cùng hòa giọng . Yêu cầu khi hát thể hiện đúng những chỗ luyến láy, mềm mại, hát với âm thanh sáng, nhẹ nhàng.
Hít hơi sâu để hát được dài, ngắt nghỉ đúng chỗ
d. Gõ đệm cho bài hát.
- Nửa lớp đọc hát, nửa còn lại gv hướng dẫn gõ đệm theo phách của bài hát
e. Hát kết hợp vận động
- GV hướng dẫn và làm mẫu - Hs quan sát và vận động
Học hát bài
" Lí cây đa "
Dân ca quan họ Bắc Ninh
1. Tìm hiểu
a. Giới thiệu về bài hát :
Bắc Ninh là một Tỉnh phía Bắc, giáp với thủ đô Hà Nội. Là vùng có truyền thống hát quan họ từ lâu đời, những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt đã tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Nhiều bài dân ca quan họ được phổ biến rộng rãi như : Bèo dạt mây trôi, Xe chỉ luồn cơm, Trống cơm
Năm 2009 Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
- GV trình bày cho HS nghe bài hát : Lí cây đa
- Giai điệu vui tươi, dí dỏm, mềm mại gợi lên không khí của ngày hội Quan họ
=> TL: Nhiều nốt đen, móc kép và luyến láy
=> TL: Nhiều nốt đen, móc kép và luyến láy
2. Thực hành
a. Đọc lời ca
Trèo lên quán dốc ngồi gốc i i cây đa, ta lí lí như cây đa i i./
Thấy cô i phú lí tình là cô mặc áo i vỏ già, ta lí lí như nâu non, ấy vỏ già, ta lí lí như nâu non./
b. Học hát từng câu
- Luyện thanh:
c. Hoàn thiện bài hát
d. Gõ đệm cho bài hát
- Cả lớp gõ đệm theo phách
e. Hát kết hợp vận động
- Lớp đứng tại chỗ vận động nhún theo nhịp và một số động tác phù hợp với gia điệu bài hát đặc trưng của Quan họ
2. 3: Luyện tập - củng cố:
? Trình bày bài hát Lý cây đa?
? Em hãy nêu lại những tính chất, sắc thái của bài hát?
2. 4: Vận dụng
- Có thể sử dụng bài hát để hát vào các cuộc thi về dân ca, các buổi
hoạt động tập thể.
2. 5: Tìm tòi và mở rộng
- Về nhà sưu tầm thêm một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh
Kí duyệt ngày tháng năm 2018
Tạ Phương Anh
Ngày soạn:6/9/2018
Ngày dạy:..............
Tuần 5- Tiết 5: NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 - Đảo phách
TẬP ĐỌC NHẠC: Bài số 2
I. MỤC TIÊU
1 .Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca bài TĐN số 2
- Học sinh nắm được kiến thức âm nhạc về nhịp 4/4.
2 . Kĩ năng:
- Biết phân biệt nhịp 4/4 với các nhịp khác
- Học sinh làm quen với khởi động giọng, lấy hơi nhả chữ và giữ hơi.
3.Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất
- Rèn các em ý thức tự học, sự mạnh rạn, tự tin
- Năng lực cảm thụ, thực hành, hiểu biết âm nhạc
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn và hát thuần thục bài tập đọc nhạc số 2
- Đồ dùng: Đàn oóc, bảng phụ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh.
2 . Chuẩn bị của Hs
- SGK âm nhạc 8, vở ghi bài
- Đọc trước bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ôn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát Lý cây đa? Nêu những điểm lưu ý và tính chất của bài khi hát?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- GV tổ chức trò chơi: GV chỉ định 4 học sinh lên bảng tham gia trò chơi: GV yêu cầu bạn đầu tiên hát câu 1 bài hát Lý cây đa vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo phách hát thật to, gõ thật mạnh cả câu, bạn thứ 2 gv yêu cầu HS hát nhẹ tiếng kết hợp gõ đệm cũng nhẹ tiềng, bạn thứ 3 gv yêu câu hát nửa câu số 3 kết hợp với gõ đệm to mạnh vừa, bạn thứ 4 Gv yêu cầu hát và gõ đệm nhẹ tiếng như bạn số 2. bạn nào thực hiện đúng yêu cầu là bạn dành điểm cao nhất.
- Sau đó Gv vào bài dựa vào cách thực hiện trò chơi: Vừa rồi các bạn cũng đã được làm quen với cách gõ đệm mạnh, nhẹ, mạnh vừa và nhẹ như hình thức nhịp 4/4 mà các bạn sẽ được làm quen trong bài học mới hôm nay, ngoài ra các bạn còn được học bài TĐN số2 và đảo phách.
2.2 : Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhịp 4/4
PP luyện tập thực hành, thuyết trình, quan sát, thảo luận
KT: đặt câu hỏi, động não, hoạt động nhóm
GV hỏi HS trả lời
? Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
? Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì?
? Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
? Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì? cùng quan sát lên ví dụ trên bảng, nhìn vào từng ô nhịp nhận xét số lượng phách mỗi ô nhịp, gv thuyết trình chốt kiến thức
Gv yêu cầu Hs đọc tên nốt nhạc
GV hỏi - HS trả lời
? Kí hiệu > là dấu gì?
GV yêu cầu HS quan sát Gv làm mẫu hướng dẫn HS tập đánh nhịp 4/4.
* Bài tập SGK:
GV yêu cầu HS thảo luận trong bàn để trả lời câu hỏi SGK
GV chỉ định - HS trả lời câu hỏi
=> Gv chốt đáp án
* Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc: bài số 2
- PP quan sát, thảo luận, làm mẫu
- Kt đặt câu hỏi
- Kt động não
1. Thực hành đọc nhạc:
- GV yêu cầu HS Quan sát bản nhạc và trả lời câu hỏi?
? Bản nhạc được viết ở nhịp gì? giọng gì?
? Bài sử dụng cao độ nào, trường độ nào?
? Đánh dấu vào các phách mạnh và phách mạnh vừa trong SGK?
- GV yêu cầu hs đọc tên nốt nhạc trong từng câu - HS tập đọc
GV đàn cho HS đọc gam Đô trưởng
- Yêu cầu đọc một lượt đi lên, Một lượt đi xuống
- Yêu cầu đọc gam rải và đọc các nốt nhạc ở hình nốt móc đơn
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần, yêu cầu HS nghe và TĐN nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS đọc
- GV vẫn đàn câu một, yêu cầu HS tự hát lời ca.
- Trong quá trình tự đọc và hát lời ca với đàn, nếu chỗ nào sai, GV hướng dẫn sửa cho đúng.
=> Tiến hành tương tự với những câu còn lại.
5. TĐN và ghép lời ca
- Cả lớp cùng thực hiện một lần đọc nhạc và tự ghép lời ca
.- Yêu cầu 2 bạn trình bày tương tự.
- Chia nhóm: Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách và ngược lại
- GV yêu cầu - HS thực hiện
- GV nhận xét và sửa sai nếu có - HS sửa sai
* Hoạt động 3: Đảo phách
+ PP quan sát, thuyết trình
+ KT động não
- GV chỉ định HS đọc khái niệm
- Yêu cầu HS nêu khái niệm
- GV yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra chỗ có đảo phách
- Gv giải thích và chốt kiến thức
HS tiếp tục quan sát và nhận biết phân biệt được đảo phách.
* Bài tập: Chỉ ra đảo phách trong khuông nhạc sgk/19
*Nội dung 1:
Nhạc lí : Nhịp 4/4
1. Ôn kiến thức cũ:
->Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách ( số trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu.
-> Mỗi ô nhịp gồm 2 phách, mỗi phách bằng ¼ nốt tròn.
->? Mỗi ô nhịp 3 phách, mỗi phách là một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ
=>/Mỗi nhịp gồm 4 phách, mỗi phách bằng ¼ nốt tròn, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ
- Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ:
->Là dấu nhấn mạnh.
- Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn mạnh là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa.
- Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và nhịp 3/4 không có.
2. Cách đánh nhịp 4/4:
* Sơ đồ SGK:
Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải.
=>- Khuông nhạc 1 điền 3/4
- Khuông nhạc 2 điền 2/4
- Khuông nhạc 3 điền 4/4
Nội dung 2:
Tập đọc nhạc bài số 2
1. Thực hành đọc nhạc:
-> Bài viết ở nhịp 4/4, giọng Đô trưởng
-> CĐ: Đ-R-M- F- S- L
TĐ: nốt đen, nôt trắng, nốt móc đơn
a.. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu
b. Luyện đọc gam: Đô trưởng
- Đ - R - M - F - S - L
- Đ - M - S - Đ
c. TĐN từng câu và hát lời
2. Gỗ đệm cho bài tập đọc nhạc
- Chọn cách gõ đệm theo phách
- Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
phách
* Nội dung 3: Đảo phách
=> Khái niệm: Đảo phách là hiện tượng thay đổi trọng âm khi có một âm ngân dài từ phách nhẹ sang phách mạnh hay từ phần nhẹ sang phần mạnh hơn.
VD: SGK
a. Ngân dài từ phách nhẹ sang phách mạnh
- Đảo phách ở trọng âm nhấn vào nốt La ở nhịp đầu tiên trong sgk
b. Ngân dài từ phần nhẹ của phách trước sang phần mạnh của phách sau
- Trọng âm được nhấn vào nốt Son thứ hai ở nhịp đầu tiên trong ví dụ sgk.
* Bài tập:
- Đảo phách rơi vào ô nhịp đầu tiên và ô nhịp thứ 2 trọng âm rơi vào nốt Rê
2.3: Luyện tập - củng cố:
- Thế nào là nhịp 4/4? Đánh nhịp 4/4?
- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn
- Thế nào là đảo phách?
-> GV nhận xét tuyên dương
2.4: Vận dụng
- Học xong nhịp 4/4 học sinh tìm những bài hát các em đã được học viết ở nhịp 4/4
- Tập đánh nhịp 4/4 với bài đó
- Tìm được đảo phách trong bản nhạc cụ thể như: Mùa xuân tình bạn.
2.5: Tìm tòi và mở rộng
- Về nhà sưu tầm thêm những bài hát trong các sách âm nhạc những bài hát được viết ở nhịp 4/4.
Kí duyệt ngày tháng năm 2018
Tạ Phương Anh
Tuần 6
Ngày soạn: 17/ 9/ 2018
Ngày dạy: ../.9/ 2018
Bài 2- Tiết 6:
- Ôn tập bài hát : Lí cây đa
- Ôn tập Tập đọc nhạc : Bài số 2
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt
và bài hát Nhạc rừng.
I. Môc tiªu
1.Kiến thức
- Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu, biết lấy hơi đúng chổ và diễn cảm, rèn luyện kỹ năng hát tròn vành rõ chữ.
- Nắm chắc bài TĐN số 2
- Nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt và nội dung, tính chất âm nhạc của bài hát Nhạc rừng.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận động khi trình bày bài hát .
- HS đọc đúng nhạc bài TĐN số2, rèn luyện kỹ năng đọc cao độ và tiết tấu.
3.Thái độ
- Giáo giục HS có thái độ tôn trọng với nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL hợp tác, sử dngj ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực hiểu biết, năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc...
4.2. Phẩm chất:
- Tự tin, tự chủ, vượt khó, yêu quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Chuẩn bị tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức..
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc , vở ghi bài.
- Thanh phách
- Phát biểu, xây dựng bài.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ ( Đan xen trong tiết học).
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Hoạt động khởi động
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài cÇn ®¹t
Hoạt động 1
- PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp,.
- HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với cả lớp, cá nhân.
- GV cho HS nghe lại bài hát.
- HS khởi động giọng.
- HS trình bày bài hát.( các chố luyến, láy cần hát mềm mại, hát với âm thanh trong sáng, nhẹ nhàng, hít hơi sâu để hát được dài hơi, ngắt đúng chỗ).
- GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai.
- Gọi 5 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- GV hướng dẫn HS một số động tác phù hợp với tính chất giai điệu, lời ca và phong cách tinh tế, tao nhã của diễn xướng quan họ( sử dụng ô và nón quai thao).
- Lấy tinh thần xung phong cho một số HS lên bảng trình bày bài hát và ghi điểm.
Hoạt động 2
- PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với cả lớp, cá nhân.
- HS đọc gam đô trưởng.
- Cả lớp đọc nhạc và gõ phách( chú ý nhấn rõ đầu nhịp)à GV nhận xét.
- Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách.
* Kiểm tra những em đọc còn yếu.
Hoạt động 3
- PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với cả lớp, cá nhân.
- Chỉ định một HS đọc to rõ ràng và diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt.
? Em hãy nêu tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt?
? Hãy nêu những sáng tác tiêu biểu và tính chất âm nhạc trong ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Việt?
- GV chốt kiến thức.
- Bài hát “Nhạc rừng”.
- HS đọc phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng.
? Bài hát Nhạc rừng sáng tác năm nào?
- GV cho HS nghe bài hát ( 2 lần).
? Bài hát có giai điệu như thế nào?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV cho HS nghe lại và hát theo bài Nhạc rừng.
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
- Luyện thanh theo mẫu:
- GV kiểm tra .
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: Bài số 2
- Gam Đô trưởng
III. Âm nhạc thường thức:
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt(1928-1967)
- Tên khai sinh: Lê Chí Trực
- Quê quán: Xã An Hữu, Cái Bè, Tiền
Giang.
- Một số tác phẩm chính: Tình ca, lên ngàn, lá xanh, nhạc rừng
- Bản giao hưởng Quê hương của ông là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc VN hiện đại. Ông còn sáng tác nhạc kịch với vở Bông sen( viết cùng Lưu Hữu Phước và Nguyễn Vũ).
- Các ca khúc của ông có giai điệu đẹp và phong phú.
- Nhạc sĩ Hoàng việt đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí minh về VH- NT năm 1996.
2. Bài hát “Nhạc Rừng”
- Hoàn cảnh ra đời: 1953 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Giai điệu: uyển chuyển, nhịp nhàng, trong sáng, tươi vui.
- Nội dung: Như một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh về thiên nhiên. Mang đến cho người nghe những cảm xúc đầy ắp sự lạc quan, sự bình yên và niềm tin vào một ngày mài tươi sáng.
2.3. Hoạt động luyện tập;
- Dựa vào thông tin bài học, hãy cho biết:
? Hoàng Việt có phải là nhạc sĩ sáng tác giao hưởng của Việt nam không? Căn cứ nào để khẳng định như vậy?
- Nghe bài Nhạc rừng, nêu nội dung và tính chất âm nhạc của bài hát?
2.4. Hoạt động vận dụng:
? Nghe trích đoạn chủ đề chương I, giao hưởng Quê hương. Em có nhận ra giai điệu của bài hát nào trong đó không?
2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm thêm một số ca khúc của nhạc sĩ hoàng Việt.
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
Kí duyệt ,ngày tháng năm 2018
Tạ Phương Anh
Tuần 7
Ngày soạn: 27/9/2018
Ngày dạy: 2/10/2018
Bài 2 – Tiết 7
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 2 bài hát: Đi học và Lí cây đa .
- Hát đúng và chính xác các bài hát ,nắm vững nội dung và tính chất của từng bài.
- Đọc đúng và chính xác các bài TĐN số 1 và bài TĐN số 2
- Ôn tập, tổng hợp những kiến thức đã học các bài TTAN
- Nắm vững những kiến thức nhạc lí
- Kiểm tra.đánh giá kết quả học tập của HS
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thể hiện đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ 2 bài hát, kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu 2 bài TĐN.
- Rèn kỹ năng hát cá nhân , theo tổ nhóm.
3.Thái độ:
- Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh.
- Yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực hiểu biết, năng lực cảm thụ, năng lực trình diễn.
- Phẩm chất: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đông
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đàn Organ
- Đàn, hát, chỉ huy tốt 2 bài hát và 2 bài TĐN.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.
2. Học Sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát đã được học.
- Ôn lại 2 bài TĐN số 1,2.
- Các kiến thức về nhạc lí và TTAN
- Sách giáo khoa
- Dụng cụ học tập, thanh phách, song loan, thước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MAU GIAO AN CA NAM THEO 5 HD_12519150.docx