Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè

 HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6

1. Mục tiêu: Học sinh ôn lại bài TĐN số 7 – chỉ có một trên đời đọc nhuần nhuyễn, kết hợp vỗ nhịp 6/8

2. Phương pháp: thực hành

3. Hình thức tổ chức: xướng âm

4. Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng

5. Sản phẩm: đọc thuần thục bài TĐN kết hợp nhịpvỗ 6/8, ghép lời

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: 24/02/2019 Tiết 24 - Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS ôn lại, thuộc bài hát và tập biểu diễn tốp ca - HS ôn, nắm vững cao độ, trường độ bài TĐN số 6 - HS hiểu sơ bộ về hát bè và tác dụng của Hát bè trong nghệ thuật. Biết cách hát bè 1 số loại hát bè đơn giản. 2. Kỷ năng - Tập hát diễn cảm, biểu diễn tốp ca cùng nhạc nền - HS ôn lai bài tập đọc nhạc số 6. Kết hợp vỗ nhịp 6/8 - Biết cách hát bè 1 số loại hát bè đơn giản. 3. Thái độ - Qua phần hát bè hs yêu thích âm nhạc và tự tập hát bè ở một số bài hát mà em yêu thích 4. Nội dung trọng tâm - HS hiểu sơ bộ về hát bè và tác dụng của Hát bè trong nghệ thuật âm nhạc 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: HS hiểu sơ bộ về hát bè và tác dụng của Hát bè - Năng lực riêng: áp dụng hát bè cho một vài tiết mục văn nghệ II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Thiết bị: Loa nghe nhạc, điện thoại kết nối mạng - Học liệu: Nhạc nền bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, một sốbài hát có sử dụng hát bè 2. Học sinh: thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! ôn TĐN số 6, tìm hiểu vềhát bè. 3. Bảng tham chiếu Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Ôn bài hát Thuộc bài hát Hát đúng giai điệu Hát đúng nhạc Hát diễn cảm, có động tác phụ họa Ôn TĐN Biết tên và hình nốt nhạc Xướng đúng cao độ Đọc trôi chảy Kết hợp đánh nhịp Âm nhạc tt Như thế nào là hát bè Yêu cầu khi hát bè Đặc điểm của hát bè Tập hát bè đơn giảng III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Mục tiêu: giới thiệu bài học Phương pháp: thuyết trình Hình thức tổ chức: nghe nhìn Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: biết được nội dung chính của tiết học nội dung: gồm 3 nội dung : ôn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, ôn TĐN số 6, Âm nhạc thường thức : Hát bè B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Mục tiêu: hát nhuần nhuyễn bài hát cùng nhạc nền, tập thể hiện sắc thái Phương pháp: thực hành Hình thức tổ chức: biểu diễn tốp ca Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng Sản phẩm: tự tin hát, biểu diễn trước lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mở nhạc nền bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! ( tiết trước đã tập) Theo dõi, nhận xét, sửa sai Gọi hs lên bảng thực hiện Gv nhận xét đánh giá, ghi điểm miệng Cả lớp hát cùng nhạc nền 1 lượt Chú ý Hát tốp ca thể hiện sắc thái tình cảm bài hát thông qua vạn động của hs HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6 Mục tiêu: Học sinh ôn lại bài TĐN số 7 – chỉ có một trên đời đọc nhuần nhuyễn, kết hợp vỗ nhịp 6/8 Phương pháp: thực hành Hình thức tổ chức: xướng âm Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng Sản phẩm: đọc thuần thục bài TĐN kết hợp nhịpvỗ 6/8, ghép lời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đọc mẫu cả bài 1 lần Bắt nhịp Theo dõi, nhận xét, sửa sai Gv hướng dẫn kết hợp vỗ nhịp 6/8 cho bài Gọi hs lên đọc lại Gv nhận xét đánh giá, ghi điểm miệng Mở nhạc nền Nhẩm theo Cả lớp xướng âm cả bài 2-3 lần Hs thực hiện Cá nhân thực hiện Hs ghép lời HOẠT ĐỘNG 4: Âm nhạc thường thức: Hát bè Mục tiêu: HS Biết Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, quan sát, thưởng thức Hình thức tổ chức: hs tìm hiểu và trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: loa nghe nhạc, điện thoại có mạng, hình ảnh, nhạc trích đoạn, phiếu câu hỏi Sản phẩm: HS hiểu sơ bộ về hát bè và tác dụng của Hát bè trong nghệ thuật. Biết cách hát bè 1 số loại hát bè đơn giản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu hs đọc nội dung ANTT trong sgk Phát phiếu bài tập: Câu 1 : Khi hát bè cần có ít nhất bao nhiêu người? Câu 2 : nêu đặc điểm của hát bè? Câu 3: Trong nghệ thuật hát bè có các kiểu hát bè nào? Câu 4: người ta chia giọng hát thành các loại nào? Trên cơ sở hát bè người ta xây dựng hình thức hát gì? Gv nhận xét, bổ sung và cho hs nghe một vài kiểu hát bè trong âm nhạc 1 em đọc cả lớp theo dõi Hs thảo luận theo tổ( mỗi tổ làm 1 câu, đại diện lên ghi câu trả lời) Câu 1: Khi hát bè cần ít nhất 2 người Câu 2: Hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ, các giọng hát cùng vang lên tiết tấu có lúc giống nhau có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có sự độc lập nhưng kết hợp hòa quyện chặc chẽ với nhau Câu 3: có kiểu hát bè hòa âm và phức điệu Vd: hát bè hòa âm ( Con chim non sgk) Hát bè phức điệu ( Hành khúc tới trường sgk) Câu 4: Giọng nam: nam cao, nam trung, nam trầm Giọng nữ: nữ cao, nữ trung, nữ trầm Trên cơ sở hát bè người ta xây dựng hát hợp xướng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV: Hướng dẫn HS: Ghi nhớ và thực hiện - Về nhà tập hát thuộc và biểu diễn theo nhóm - Đọc đúng và thuộc giai điệu bài TĐN số 6 - Hiểu biết sơ bộ và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật Â.N thông qua việc tìm hiểu kĩ phần Â.N.T.T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTiet 24 On TDN TDN so 6 ANTT Hat be_12541564.docx
Tài liệu liên quan