1. Vài nét về bài hát & tác giả:
Ngôi nhà của chúng ta.
N&L: Hình Phước Liên.
- Mong muốn của tác giả và mỗi chúng ta là có một mái nhà chung thật tươi đẹp và mọi người sống với nhau trong tình thân ái.
- NS Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại Ninh Hoà - Khánh Hoà. Sáng tác tiêu biểu là: Cây đàn ghi ta của Lốtx ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi
VD: Tiếng chuông và ngọn cờ – Phạm Tuyên, Chúng em cần hoà bình – Hoàng Long & Hoàng Lân
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Tiết 28: Học hát: Ngôi nhà của chúng ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/3/2017 Tuần 28
Tiết 28
Tên bài dạy: HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
I. MỤC TIấU:
+ Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.
+ Kỹ năng: Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
+ Thái độ: Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn bài hát, GV tập đàn và hát thành thạo bài hát, Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS như : Cây đàn ghi ta của Lốtxca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi
+ HS: SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
- GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
- GV: Tham khảo một số tài liệu để giới thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
- GV:Mở băng đĩa bài hát (nếu có) hoặc tự trình bày bài hát.
GV: Em hãy kể tên 1 vài bài hát khác viết về chủ đề “hoà bình” ?
* Hoạt động 2:
- GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích.
* Hoạt động 3:
- GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút để khởi động giọng.
- GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
- GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
- Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
- GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).
- GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.
Dạy 8A
Yêu cầu.
- HS: Quan sát.
- HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
- HS: Nghe và cảm nhận.
- HS: Trả lời như ở bên.
- HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS: Hát theo đàn.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS: Tâp hát và biểu diễn.
Một số HS năng khiếu Luyện hát bè
1. Vài nét về bài hát & tác giả:
Ngôi nhà của chúng ta.
N&L: Hình Phước Liên.
- Mong muốn của tác giả và mỗi chúng ta là có một mái nhà chung thật tươi đẹp và mọi người sống với nhau trong tình thân ái.
- NS Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại Ninh Hoà - Khánh Hoà. Sáng tác tiêu biểu là: Cây đàn ghi ta của Lốtx ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi
VD: Tiếng chuông và ngọn cờ – Phạm Tuyên, Chúng em cần hoà bình – Hoàng Long & Hoàng Lân
2. Phân tích bài hát:
2
4
- Giọng a_moll La thứ).
- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi.
- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện : a – b – a’.
Đoạn a: “Ngôi nhà.Hiền hoà”.
Đoạn b: “Mặt trờimột lời”.
Đoạn a’: “Ngôi nhàbao la”.
- Sử dụng tiết tấu móc giật và có ô nhịp lấy đà.
3. Học hát:
* Lưu ý:
- Ngân đủ 3 phách:
- Tiết tấu móc giật :
- Tiết tấu đảo phách:
4. Củng cố: GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta”.
Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
5. Dặn dò:
Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........
Tân Thạnh, ngày 13 tháng 3 năm 2017
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T28.doc