Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 - HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam, HS hiểu Hò là 1 loại dân ca độc đáo của dân tộc ta , biết đặc điểm và cách thể hiện của điệu Hò

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

2. Kỷ năng

- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp. Tập hát xô và xướng

- Tập động tác phụ họa

3. Thái độ

- Qua bài hát hs càng thêm yêu mến và tự hào về quê hương. Biết trân trọng, giữ gìn, phát triển dân ca dân tộc việt nam.

4. Nội dung trọng tâm

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát

5. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát

- Năng lực riêng: HS yêu thích tự tìm, tự học, tự hát làng điệu dân ca. Tự sáng tác lời

II.Chuẩn bị:

 - Đàn Ocgan, máy nghe nhạc

 - Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam

 - Chuẩn bị 1 số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh.

 

doc85 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tang Câu 4: Chẻ tre......đan sịa Câu 5: còn lại * TËp h¸t tõng c©u: - Nghe, nhẩm theo - Hát cùng đàn - Sửa sai - Chú ý luyến chùm 3 nốt, đảo phách - Ghép các câu * Hát hoàn chỉnh cả baì - C¶ líp h¸t hoµn chØnh c¶ bµi, chó ý ®¶o ph¸ch, ph¸t ©m vµ lÊy h¬i. * Củng cố, kiểm tra - §©y lµ bµi h¸t d©n ca nªn ph¶i thÓ hiÖn ®­îc sù dÝ dám, trong s¸ng cña bµi h¸t * Tập hát xô- xướng “Hß” th­êng 2 phÇn “x­íng” vµ “x«” H¸t “lÜnh x­íng” lµ mét ng­êi h¸t. H¸t “x«” lµ nhiÒu ng­êi h¸t Nhận biết Hiểu biết, cảm thụ Vận dụng Cảm âm, cảm thụ, thực hành, trình diễn, sáng tạo 3. H­íng dÉn vÒ nhµ(3p) GV: H­íng dÉn HS: Ghi nhí vµ thùc hiÖn - Học thuộc lời bài hát - Đặt lời mới cho bài hát - ChuÈn bÞ bµi míi , chÐp bµi T§N sè 4, xác định tên nốt Tuần 13 Ngày soạn:18/11/2018 Tiết 13: Ôn hát: HÒ BA LÍ Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Cho hs ôn lại bài hát “Hò Ba Lí”, hát thuần thục bài hát, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài. - Giúp hs nắm vững kiến thức về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. HS biết về giọng cùng tên. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài Tập đọc nhạc số 4. 2. Kỷ năng - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa, tập đánh nhịp 2/4 cho TĐN - Biết vạn dụng nhạc lý vào bài hát 3. Thái độ - Các em biết khái niệm về nhạc lý, biết vận dụng vào bài hát 4. Nội dung trọng tâm - HS có khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: HS có khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá - Năng lực riêng: Biết vận dụng vào bài hát 6. Liên hệ tấm gương đạo đức HCM: Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm của Bác dành cho các em thiếu niên, nhi đồng qua lời bài TĐN số 4 “ Chim hót đầu xuân”. II. Chuẩn bị: - Đàn ocgan, bảng phụ bài TĐN số 4 - Thu phần đệm bài hát và giai điêu bài TĐN số 4 - Nhạc nền bài hát III.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp(2p) Bài mới(40p) Hoạt động của GV và HS Nội dung NLHT GV: Ghi nội dung GV: Bài hát thục dc của vùng miền nào? GV: cho hs nghe lại bài hát HS: nghe nhẩm ôn. Gv Mở nhạc nền – HS hát lại bài hát 2 lần, chú ý hát thể hiện được sắc thái cuả bài Kiểm tra 1 số hs hát bài hát GV: Nhận xét, ghi điểm ? Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào? HS trả lời GV: Chốt lại: Hoá biểu và âm chủ(nốt kết thúc) ? Hoá biểu là gì?( Là dấu #, hay b trên đầu khoá nhạc). GV dẫn dắt vào bài ? Ở hóa biểu có mấy loại dấu hóa? GV cho biết thứ tự của các dấu hóa thăng và giáng. Và yêu cầu HS phải ghi nhớ ? Khi nào chúng ta sử dụng đến 2 từ “ cùng tên”? ( là 2 danh từ có cùng âm, vd: 2 người chung 1 tên...) GV thuyết trình: Vậy Giọng cùng tên là 2 giọng chứ không phải là 1 loại giọng. HS: Quan sát ví dụ sgk GV: Giọng Adur và Am giống và khác nhau ở điểm nào? HS: trả lời GV: Chốt lại ? Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên? HS: Đọc khái niệm sgk Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên? ? so sánh giọng cùng tên với giọng song song?( giọng cùng tên có chung âm chủ khác hoá biểu, giọng song thì ngược lại) GV: treo bảng phụ HS: Quan sát và nhận xét GV: Gợi ý ? Bài trích trong bài nào? ? Nhạc và lời của ai? ? Bài TĐNsố 4 được viết ở nhịp nào? Nêu khái niệm của nhịp đó? ? Bài viết ở giọng gì ? Tại sao? ? Bài sử dụng cao độ, trường độ nào? GV kết hợp cho HS luyện cao độ, tiết tấu của bài. - Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc chính xác. ? Bài TĐN được chia thành mấy câu? Gv: Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh nắm được giai điệu của bài TĐN số 4. GV: đàn từng mỗi câu từ 2-3 lần, hoặc hs khỏ đọc mẫu HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV. GV: Chú ý sửa sai Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích. Đọc hoàn chỉnh 2 lần GV: chia lớp 2 nhóm HS: Thực hiện GV: Nhận xét, sửa sai GV: Chia nhóm HS: Từng nhóm thực hiện- GV chú ý sửa sai Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét. Hỏi: Nội dung lời ca núi lên điều gì? HS: Trả lời GV: Chốt lại -Ôn hát: Hò Ba Lí -Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu- Giọng cùng tên -Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I. Ôn hát :Hò Ba Lí( 5 phút) - Dân ca Quảng Nam - Kiểm tra, đánh giá II. Nhạc lí:( 10p) 1. Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu. - Có 2 loại dấu hóa ở hóa biểu: dấu thăng, giáng. Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Thứ tự các dấu thăng như sau: Thứ tự các dấu giáng như sau: 2.Giọng cùng tên. - ví dụ : giọng Adur và Am : Giống: có chung âm chủ Khác: hoá biểu * Khái niệm sgk Giọng cùng tên gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung âm chủ khác hoá biểu. III. TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.(25p) * Nhận xét - Trích: Chim hút đầu xuân - Nhạc và lời : nguyễn Đình Tấn - Nhịp 2/4 - Giọng Cdur( hóa biểu không có dấu #, b âm chủ nốt đô) - cao độ: - Trường độ: Chủ yếu cá nốt móc đơn, đen,.. - Chú ý tiết tấu sau: * Xác định tên nốt * Chia câu - 2 câu, mỗi câu 4 nhịp * Nghe mẫu * Đọc từng câu: - Đàn mẫu từng câu - Cả lớp đọc- gọi cá nhân đọc - chú ý sửa sai - Ghép các câu theo lối móc xích * Đọc hoàn chỉnh cả bài * Ghép lời ca: - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời, sau đó đổi bên. * Củng cố, kiểm tra - Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu. - Đọc cá nhân * ý nghĩa giáo dục Niềm vui của các em được sống trong hòa bình có Đảng và Bác Hồ soi sáng cho chúng ta. Vận dụng Tái hiện, thực hành, trình diễn Thông hiểu Vận dụng Nhận xét Vận dụng Nhận biết Cảm âm Vận dụng Cảm thụ 3.Hướng dẫn về nhà3p GV: Hướng dẫn HS:Ghi nhớ và thực hiện - Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy thể hiện sắc thái của bài - Tìm hiểu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan Huỳnh Điểu - Sưu tầm 1 số bài dân ca về thể loại Hò Tuần 14 Ngày soạn: 25/11/2018 Tiết 14: Ôn hát: HÒ BA LÍ Ôn : TĐN số 4 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Ôn hát hò ba lí, hát thuần thục. - Đọc thành thạo bài TĐN số 4, nắm vững cao độ, trường độ, ghép lời, - Giới thiệu cho HS biết 1 số nhạc cụ dân tộc : Cồng, Chiêng, đàn T-rưng. 2. Kỷ năng - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa - Đọc bài TĐN và kết hợp đánh nhịp cho bài 3. Thái độ - Qua phần âm nhạc thường thức Qua đó hs biết giữ gìn di sản vh dân tộc ta. 4. Nội dung trọng tâm - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. - Học sinh biết sơ lược về Cồng, Chiêng, đàn T-rưng. 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: Học sinh biết sơ lược về Cồng, Chiêng, đàn T-rưng. - Năng lực riêng: tự tìm hiểu về nhạc cụ tây nguyên II. Chuẩn bị: - Đàn ocgan - Nhạc nền -Tranh về 1 số nhạc cụ dân tộc III Tiến trình dạy- học: Ổn đinh lớp 2p Bài mới 40p Hoạt động của GV và HS Nội dung HTNL GV: Ghi bảng. GV đệm đàn để HS hát lại bài 2 lần - Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết GV: chia nhúm -HS tự tập trình bày bài hát +Chỉ định 1 vài hs lên bảng trình bày Gv nhận xét đánh giá và xếp loại ? Bài viết nhịp bao nhiêu? Cao độ cú những âm nào? HS: Trả lời – GV chốt lại GV: Đàn giai điệu HS: Nhẫm ôn, sau đó đọc 2-3 lần GV: Chú ý sữa sai HS: Cá nhân trình bày GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm - Chia 2 nhóm: 1 nhóm đọc 1 nhóm hát lời, đổi lại Hỏi: Em hiểu thế nào là nhạc cụ? Hỏi: Em hãy kể một số loại nhạc cu dân tộc mà em biết? Hỏi: Người ta dùng chất liệu nào để làm các nhạc cụ? HS: Cá nhân trả lời lần lược các câu hỏi trên GV: chốt lại - Giới thiệu tranh minh hoạ. Hỏi: Nhìn trên tranh và giới thiệu về Cồng- Chiêng ? HS: Trả lời – GV chốt lại Hỏi: Hãy giới thiệu về đàn T’rưng và Đàn đá? HS: Trả lời – GV chốt lại Gv mở đĩa nhạc giới thiệu về đàn T’rưng ? Những loại nhạc cụ trờn thường cú ở vung miền nào trờn đất nước ta? GV: Yờu cầu hs dt thiểu số cho biết hiện nay trong lang em còn nhiều cồng chiêng hay không? Ai giữ nhạc cụ này? HS: Trả lời GV: Thuyết trình Ôn hát: HÒ BA LÍ Ôn: TĐN số 4 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc 1. Ôn hát: HÒ BA LÍ - ôn cả bài 2 lần - ôn theo nhóm - kiểm tra cá nhân 2.Ôn tập tập đọc nhạc Chim hót đầu xuân - Nhịp 2/4 - ôn 2-3 lần - kiểm tra cá nhân - Ghép lời 3. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc * Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc:Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc đều có những loại nhạc cụ riêng của mình. Đó là những di sản VH quý giá cần được giữ gìn và bảo vệ. *Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu khác nhau. ở tiết này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ hơn về 1 vài nhạc cụ trong đó có Cồng, Chiêng , đàn T’rưng và đàn đá a. Cồng, chiêng - Thuộc bộ gừ, làm bằng đồng thau, hình tròn, có núm hoặc không núm * ở mỗi dân tộc, hình thức Cồng- Chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm Cồng có núm , dân tộc khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung là Cồng và Chiêng cho cả 2 loại b. Đàn T’rưng - Làm từ tre, nứa..ống to nhỏ, dài ngắn khỏc nhau. Một đầu bịt, đầu kia vút nhọn, dựng dựi để gừ. c.Đàn đỏ - Thuộc bộ gừ, làm từ đỏ, õm thanh phỏt ra cao thấp tựy thuộc vào kớch thướt của hũn đa. * Củng cố Các loại nhạc cụ kể trên là của các dt thiểu số vung cao, chủ yếu là vựng Tây nguyên. Hiện nay các loại nhạc cụ này, đặt biệt là Cồng chiêng đang ngày càng khang hiếm. Vận dụng Tái hiện, thực hành, trình diễn Vận dụng Tái hiện, thực hành Nhận biết Nhận biết Cảm thụ 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3P GV:Hướng dẫn HS: Ghi nhớ - Chuẩn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập: Hát 2 bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN số 3,4 Tuần 15 Ngày soạn: 2/12/2018 Tiết 15: ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hs hát đúng gđ và thuộc lời ca 2 bài hát “Tuổi hồng” và “Hò ba lí”.Thể hiện động tác phụ họa - HS ôn về giọng song song và Am hoà thanh, thứ tự dấu #, b , giọng cùng tên , nắm vững lý thuyết nhạc đã học. - Nắm vững cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 3 và 4 2. Kỷ năng - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa - Đọc bài TĐN và kết hợp đánh nhịp cho bài 3. Thái độ - HS có tinh thần chuẩn bị cho thi học hỳ một cách nghiêm túc 4. Nội dung trọng tâm - Ôn lại 2 bài hát đã học 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: thuộc 2 bài hát - Năng lực riêng: hát thể hiện săc thái tình cảm 6. Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: BH với phong trào Quốc tế, đấu tranh giải phóng dân tộc qua bài độc thêm “ Âm vang 1 bài ca quốc tế”. II. Chuẩn bị: - Nhạc nền - Loa đài III.Tiến trình Dạy- Học Ổn định lớp2p Tiến hành ôn40p Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt HTNL GV: Ghi bảng GV: Mở đĩa hát HS: Nhẩm ôn sau đó hát cả bài - Cả lớp hát bài “Tuổi hồng” theo chỉ huy của GV - GV nhận xét – cả lớp hát lại với sắc thái tình cảm vui tươi, sôi nổi - Chỉ định 2 nhóm (3 người/ nhóm) và 1 đơn ca - Gv nhận xét đánh giá Hỏi: So sánh giọng song song và giọng cùng tên ,lấy VD Hỏi: 2 Hs lên bảng 1 bạn ghi thứ tự dấu # , 1 bạn ghi thứ tự dấu b trên hoá biểu? Hỏi: Đặc điểm cuả Am hòa thanh là gì là gì ? HS: Trả lời GV: Chốt lại ? Hãy viết lại hình TT của bài và gõ tiết tấu đó? HS: Trả lời GV: nghe và sửa sai- yêu cầu gõ lại. GV: Đàn gam Am, Amht HS: Luyện gam phõn biệt sự khỏc nhau giữa Am và Amht GV: Đàn g/đ bài TĐN số 4 HS: ễn cả bài 2-3 lần GV: Kiểm tra 1 số hs lấy điểm bổ sung cỏc cột điểm GV: Đàn g/đ bài TĐN số 4. HS: ôn cả bài 2-3 lần - HS đọc kết hợp gõ phách và tiết tấu. GV: lưu ý sửa sai Ôn tập I. Ôn hát 1.Bài “Tuổi hồng” - Hát bài “Tuổi hồng” cùng phần nhạc đệm ghi sẵn - Kiểm tra , đỏnh giỏ 2. Bài “Hò Ba Lí” -Thực hiện tương tự như bài “Tuổi hồng” yêu cầu bài hát nhẹ nhàng có phần “Xướng” và “xô” II. Ôn tập nhạc lí: - Giống là 1 giọng trưởng - 1 thứ - Khác: * Giọng song song chung hoá biểu và khác âm chủ. VD: Cdur– Giọng Am * Giọng cùng tên: chung âm chủ khác hóa biểu. VD: Adur- Am.. -Các dấu trên hoá biểu đều được ghi theo thứ tự nhất định : -Am hòa thanh cũng như các giọng thứ tự nhiên nhưng khác là bậc 7 tăng lên nửa cung. III. ôn Tập đọc nhạc: 1.Bài TĐN số 3: - Gõ tiết tấu - Đọc thang âm Am- Amht 2-3 lần. - Đọc nhạc bài TĐN thuần thục, chính xác. - Kiểm tra cá nhân và 1 số nhóm. - Ghép lời 2. Bài TĐN số 4 Tương tự như TĐN số 3 tiếp tục ônTĐN số 4 - ôn luyện tiết tấu - Luyện gam - ôn cả bài - Đọc kết hợp gõ phách và tiết tấu - Gọi HS kiểm tra lấy điểm. - Ghép lời Vận dụng Tái hiện Trình diễn Vận dụng Tái hiện Trình diễn Thông hiểu Ghi nhớ Vận dụng Tái hiện Xướng âm 3. Dặn dò:3p Hướng dẫn - Ôn 4 bài hát đã học - Ôn 4 bài TĐN đã học Ghi nhớ Tuần 16 Ngày soạn: 09/12/2018 TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Ôn tập 4 bài hát đa học trong kì 1 ( Chủ yếu là 2 bài đầu tiên) - Ôn tập các bài TĐN số 1,2 - Ôn sơ phần âm nhạc thường thức và nhạc lí 2. Kỷ năng - Rèn kỹ năng trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra. - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa - Đọc kết hợp đánh nhịp cho bài TĐN 3. Thái độ - HS có tinh thần chuẩn bị cho thi học hỳ một cách nghiêm túc 4. Nội dung trọng tâm - Ôn lại 4 bài hát đã học 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: thuộc 4 bài hát - Năng lực riêng: hát thể hiện săc thái tình cảm II. Chuẩn bị; - Nhạc nền, loa III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Tiến hành ôn Hoạt động của GV và HS Nội dung NLHT - HS hát lại 2 bài hát đã được ôn tập từ tuần trước là bài Tuổi hồng và Hò ba lí GV mở nhạc nền HS hát lại GV sửa sai cho HS ngay trong quá trình hát. HS: Lên bảng hát kết hợp động tác phụ họa GV: Nhận xét, xếp loại Hỏi: Viết tiết tấu chính của 2 bài TĐN số 3, 4? HS đọc lại 2 bài TĐN số 3, 4 mỗi bài 2 lần Hỏi: Lên bảng viết tiết tấu chính của 2 bài TĐN số 1,2.? Gõ lại tiết tấu đó? Cả lớp gõ tiết tấu 2-3 lần. ? Bài TĐN có những cao độ nào? HS: Trả lời GV ghi lại trên khuông nhạc – Đàn thang âm –HS luyện cựng với đàn. GV: đàn từng bài TĐN để HS theo dõi. HS:Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN đã học sau đó ghép lời. GV: sửa sai triệt để Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu? Hỏi: Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh sáng tác của bài hát Mùa xuân nho nhỏ, hò kéo pháo và Bóng cây Kơnia ? Hỏi: Thế nào là Giọng cùng tên; giọng song song? So sánh sự giống, và khác nhau của 2 giọng trên? Hỏi: Viết thứ tự dấu hoá biểu #, b từ 1->4 dấu hoá? Ôn tập hát: - ôn qua 2 bài hát đó ôn ở tiết trước - ôn 2 bài hát : Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò - Kiểm tra bổng sung các cột điểm cũng thiếu 2. TĐN . *ôn qua 2 bài TĐN số 3,4 đó ôn ở tiết trước * ôn 2 bài TĐN số 1,2 - Luyện tiết tấu - Luyện cao độ - Đọc cả bài 2-3 lần 3. Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập về HS tự làm đáp án. Vận dụng Tái hiện Trình diễn Vận dụng Tái hiện Xướng âm Thông hiểu Ghi nhớ 3.hướng dẫn về nhà: 3p Hướng dẫn Hát thuộc 4 bài hát Kiểm tra thực hành bằng cách bốc thăm Ghi nhớ và thực hiện Tuần 17&18 Ngày soạn: 16/12/2018 Tiết 17& 18 : - kiểm tra học kỳ 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS hát thuộc và biểu diễn 4 bài hát đã học - Đánh giá xếp loại học kỳ 2. Kỷ năng - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa 3. Thái độ - HS HS có tinh thần tham gia thi học hỳ một cách nghiêm túc 4. Nội dung trọng tâm - thực hiện được 4 bài hát đã học 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học - Năng lực riêng: hát đúng nhịp vào nhạc chuẩn giũ nhịp tốt, hát thể hiện săc thái tình cảm II. Chuẩn bị: - Máy nghe nhạc, nhạc nền - sổ điểm, phiếu bốc thăm III.Tiến hành kiểm tra Thực hành - HS thực hành theo nội dung phiếu bóc thăm yêu cầu: 1.Bài Mùa thu ngày khai trường 2. Bài Lí dĩa bánh bò 3. Bài hát Hò ba lí 4. Bài Tuổi hồng Gv nhận xét đánh giá và xếp loại vào sổ BẢN MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đúng giai điệu Thuộc trôi chảy Hát có biểu cảm Hát kết hợp dộng tác phụ họa ĐÁP ÁN Từ 5 điểm đến 10 điểm xếp loại: Đạt Từ dưới 5 điểm xếp loại: chưa đạt . Thực hành - Thuộc trôi chảy (4đ) - Đúng giai điệu (4đ) - Hát có biểu cảm ( 1đ) - Hát kết hợp dộng tác phụ họa ( 1đ) Tuần 19 Ngày soạn: 30/12/2018 HỆ THỐNG KIẾN THỨC HKI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS ôn lại 4 bài hát, 5 bài TĐN đã học - Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học 2. Kỷ năng - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa 3. Thái độ - HS ôn nắm vững kiến thức đã học 4. Nội dung trọng tâm - thực hiện được 4 bài hát đã học 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: thuộc 4 bài hát học - Năng lực riêng: hát đúng nhịp vào nhạc chuẩn giũ nhịp tốt, hát thể hiện săc thái tình cảm II. Chuẩn bị - Máy nghe nhạc, nhạc nền III. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung GV: Đệm đàn HS: Ôn lần lượt các bài hát, mỗi bài 2 lần GV đàn giai điệu các bài TĐN HS nhẩn ôn sau đó đọc hòa với đàn mỗi bài 2 – 3 lần GV đọc kết quả thi học kỳ, xếp loại học kỳ 1, nhận xét chung cả lớp về sự chuẩn bị. Đánh giá kết quả đạt được của cá nhân, ưu điểm phát huy, hạn chế khuyết điểm rút kinh nghiệm cho học kỳ sau. I/ Ôn hát : 1.Bài Mùa thu ngày khai trường 2. Bài Lí dĩa bánh bò 3. Bài hát Hò ba lí 4. Bài Tuổi hồng II. Ôn tập đọc nhạc 1. TĐN số 1 2.Bài TĐN số 2 3.Bài TĐN số 3 4. Bài TĐN số 4 III. Nhận xét, đánh giá Tuần 20 Ngày soạn: 06/01/2018 Tiết 19: Học hát: Khát vọng mùa xuân I.Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu, biết sơ qua về nhạc sĩ Môda là 1 thiên tài âm nhạc (người Áo) của thế giới. 2. Kỷ năng - Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp - Tập động tác phụ họa 3. Thái độ - Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình. 4. Nội dung trọng tâm - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát 5. Định hướng năng lực - Năng lực chung: HS hát đúng giai điệu bài hát - Năng lực riêng: HS Tập động tác phụ họa II. Chuẩn bị: - Đàn ocgan, nhạc nền, máy nghe nhạc - 1 số tư liệu về NS Mô da III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định lớp( 1p) 2. Bài mới(40p) Hoạt động của GV và HS Nội dung HTNL ? Chúng ta đã có dịp được nghe giới thiệu về Mô-za trong chương trình Â.N 6 .Hãy cho biết những nét chính về NS Môda? HS: Quan sát bài ? bài viết nhịp bao nhiêu? ?Tính chất của bài ntn? ?Sử dụng những kí hiệu gì? ? Viết giọng gì? ? Nội dung viết về điều gì? HS: trả lời GV: chốt lại GV: Hát mẫu( nếu hs hát tốt cho hs nghe cả bài 2,3 lần sau đó hát lại sai chỗ nào gv tập lại chỗ đó ko cần tập từng câu) HS:chia câu, chia đoạn nêu tính chất từng đoạn GV: Đàn mẫu âm HS: Xướng theo đàn GV: Đàn từng câu mỗi câu 2-3 lần hoặc goi hs khá hát mẫu HS: Cả lớp nghe nhẩm sau đó hát to GV: Chú ý, đàn, hát mẫu, sửa sai. - Gọi cá nhân hát lại - Tập tương tự các câu còn lại. Ghép các câu theo lối móc xích GV: Chú ý, sửa sai. GV: Bắt nhịp HS: Hát cả bài 2-3 lần, chú ý hát đúng tính chất của bài GV: Chia nhóm HS: Từng nhóm hát GV cùng HS nhận xét, sửa sai GV: Gọi 1-3 em hát lại GV nhận xét, sửa sai ? Qua bài hát các em có cảm nghĩ gì? Học hát: Khát vọng mùa xuân 1. Tìm hiểu bài * Tác giả Mô Da tên đầy đủ Wolfgang Amadeus Mozart (1756 - 2006) người nước Áo, được mệnh danh là thần đồng âm nhạc, là 1 nhạc sĩ tài ba. ông sáng tác rất nhiều bản nhạc đạt đến trình độ kiệt tác chủ yếu các tác phẩm dành cho nhạc cụ, ít tác phẩm có lời. Bài hát Khát vọng mùa xuân là 1 trong số ít tác phẩm có lời của ông. Tuy nhiên bài hát được đông đảo quần chúng trên thế giới yêu thích. Đặt biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. * Bài hát - Nhịp 6/8 - Tính chất : Nhịp nhàng, vui vẻ - Kí hiệu: Dấu nối.. - Giọng Cdur - Nội dung: Diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, cảm súc của lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. 2. Tập hát * Hát mẫu * Chia câu, chia đoạn: - 4 câu : hết dấu chấm 1 câu 2 đoạn: - Đ 1 : Từ đầu...tưng bừng : tươi vui, nhịp nhàng - Đ 2 : còn lại: khao khát, cao trào * Luyện thanh: * Tập hát từng câu: - Nghe, nhẩm - Hát cùng với đàn - Sửa những chổ còn chưa đúng - Ghé các câu *Hoàn thiện bài hát: - Sắc thái : Tưng bừng ,trong sáng *Củng cố, kiểm tra - Hát nhóm - Hát cá nhân *Bài hát có giai điệu đẹp, trong sáng diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, cảm súc của lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Nhận biết Cảm thụ, tìm hiểu Thông hiểu Thẩm âm, xướng âm, tái hiện 3 Hướng dẫn về nhà 3p GV: Hướng dẫn HS:Ghi nhớ -Về nhà cần ôn luyện cho thuộc bài hát cả giai điệu lẫn lời ca - Chép bài TĐN số 6, đọc trước bài mới Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày giảng:10/01/2017 Tiết 20 - Ôn tập bài hát: Khát Vọng Mùa Xuân - Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I. Mục tiêu : - Hát đúng gđ và thuộc lời bài hát Khát Vọng Mùa Xuân , kết hợp vỗ tay theo nhịp - HS có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8 , biết sự khác biệt của nhịp 6/8 với các loại nhịp khác đã học. - Đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 5, ghép lời. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ ocgan - Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ - Thu phần đệm bài hát, giai điệu bài TĐN vào đàn. III. Tiến trình Dạy- Học 1.Ổn định lớp( 1p) 2. Bài mới(40p) HĐ của GV và HS Nội dung GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái nhịp nhàng HS hát lại bài hát cùng với nhạc. HS: Hát theo hình thức tốp ca GV: nhận xét, sửa sai - HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần. ? Nhắc lại ý nghĩa nhịp 2/3, 3/4, 4/4 ? ? Đọc ý nghĩa nhịp 6/8 skg? ? Điểm khác biệt nhịp 6/8 so với các nhịp khác là gì? GV: Lấy ví dụ, gõ phách, trọng âm HS: Đánh trọng âm cho bài TĐN số 5 GV: Hát bài hát Mùa thu ngày khai trường và bài Khát vọng mùa xuân ? Tính chất của 2 bài có gì khát nhau? GV: Giới thiệu Gv: Treo bảng phụ - Ở lớp 6 đã được tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và bài “ Làng tôi”. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó HS: Quan sát và nhận xét GV: gợi ý ? Nhận xét về nhịp- tính chất? ?Nhận xét về cao độ, trường độ? ? Hình tiết tấu chính ntn? HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện cao độ, tiết tấu chính của bài. GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp đọc lại GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1 lần HS: chia câu ở bảng phụ Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc gọi hs khá đọc mẫu) HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho HS - Tập và ghép các câu theo lối móc xích - Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn - Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc nhạc một bên hát lời ca. - Hai bàn thành một nhóm một bên đọc nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát. - Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát lời Gv: Chia nhóm HS: Đọc theo nhóm GV: Nhận xét sửa sai GV: chỉ định đọc cá nhân - Nhận xét sửa sai - Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lần. I. Ôn tập bài hát( 5p) II. Nhạc lí:Nhịp 6/8 1.Khái niệm KL: Nhịp 6/8 mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách tương ứng nốt đơn, mỗi nhịp có 2 trọng âm, trọng âm 1 rơi vào phách 1, trọng âm 2 rơi vào phách 4 * Điểm khác biệt của nhịp 6/8 và nhịp 2/4,3/4, 4/4 là: - Nhịp 2/4, ¾, 4/4 mỗi phách tương ứng 1 nốt đen - Nhịp 6/8 mỗi phách tương ứng nốt đơn VD: >> > >> > 2.Cách đánh nhịp 6/8 3. Tính chất - Bài viết nhịp 2/4; 4/4 mạnh , khoẻ hơn nhịp 6/8 thường gặp ở những bài có giai điệu uyển chuyển đung đưa và mềm mại mang tình cảm trữ tình và nhấn vào phách 1-4 III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 * Nhận xét: - Nhịp 3/4, có t/c đung đưa, nhịp nhàng - Cao độ: : Đô, rê, mi, pha, son, la, si - Trường độ: có nốt trắng, đen, đơn - Hình tiết tấu chính: * Xác định tên nốt * Nghe mẫu * Chia câu: 4 câu mỗi hết dấu chấm, phảy lời ca 1 câu * Tập đọc từng câu - Đàn, đọc mẫu - Nghe, nhẫm, đọc lại - Sửa sai - Ghép theo lối móc xích - Đọc hoàn thiện cả bài *Ghép lời: * Củng cố kiểm tra - Đọc nhóm - Đọc cá nhân - Nhận xét, sửa sai 3. Hướng dẫn về nhà 3p GV: Hướng dẫn HS: Ghi nhớ và thực hiện -Về nhà cần tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài KVMX - Có KN sơ lược về nhịp 6/8, cấu tạo và tính chất nhịp 6/8- chuẩn bị bài mới Rút kinh ngiệm . Tuần 22 Ngày soạn: 15/01/2017 Ngày giảng: 17/01/2017 Tiết 21 - Ôn bài hát : Khát vọng mùa xuân - Ôn tập TĐN : TĐN số 5 - Â.N.T.T: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Và bài Biết ơn Võ Thị Sáu I. Mục tiêu: - Hs ôn, thuộc bài hát và tập hát diễn cảm - HS ôn nắm vững cao độ, trường độ bài TĐN số 5 và hát lời chính xác . - HS biết sơ về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và một số bài hát tiêu biểu của ông đặt biệt là bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu - Qua bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu HS biết thêm một tấm gương anh dũng đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ ocgan - Thu phần đệm bài hát, giai điệu bài TĐN vào đàn. - Ảnh nhạc sĩ – tập hát 1 vài trích đoạn các bài khác để cho Hs tham khảo - Đĩa hát bài Biết ơn Võ Thị Sáu C/ Tiến trình dạy- học 1.Ổn định lớp( 2p) 2. Bài mới(40p) HĐ của Gv và HS Nội dung GV đệm đàn để HS hát lại bài hát GV hướng dẫn HS hát bài 2 lần HS lựa chọn nhóm 2- 4 em tập luyện và kiểm tra. GV nhận xét - đánh giá xếp loại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12515994.doc