Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Trường THCS Tam Lộc

 

I- Mục tiêu:

- Học sinh thuộc bài hát và tập biểu diễn.

- Học sinh tiếp tục trình bày cách hát hoà giọng, lĩnh xướng.

- Tập đọc nhạc và hát lời bài "Dòng suối chảy về đâu?". Làm quen cách đọc đảo phách.

II- Giáo viên chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, đầu đĩa, đài.

- Bảng phụ bài TĐN số 7.

- Tập đàn, hát bài TĐN.

 

doc43 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Trường THCS Tam Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhịp Hs hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! . - Hs hát bài 2 lần. Gv yêu cầu. - Mỗi tổ trình bày bài hát một lần, vừa hát vừa gõ đệm theo hai âm hình tiết tấu đã tập. Gv nhận xét. - Hs trình bày. Gv kiểm tra. - K.tra cá nhân trình bày bài hát- Gv xếp loại. - Hs lên kiểm tra. Gv hướng dẫn. * Tập hát đuổi ở đoạn 2: - Hs thực hiện. Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 2 nửa: 1 nửa hát trước, nửa còn lại hát đuổi theo. Đến câu Tùng tùng tùng cả lớp hát cùng một lúc. - Hs hát đuổi đoạn 2. Gv chỉ định. - Gọi một vài nhóm lên biểu diễn, cả lớp hát, Gv đệm đàn hoặc mở đĩa nhạc. Gv nhận xét- tuyên dương. - Hs biểu diễn. Gv ghi lên bảng. Nội dung 2: (25' ) Tập đọc nhạc: TĐN số 6. Chỉ có một trên đời ( trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô. - Hs ghi vở. Gv treo bảng phụ và yêu cầu. - Bảng phụ bài TĐN số 6 và yêu cầu Hs tìm hiểu về bản nhạc: - Hs quan sát và thực hiện. Gv hỏi. ? Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì? ? Trong bài có những ký hiệu nào? ? Bản nhạc chia làm mấy câu? - Có 4 câu, trong đó câu 1 và câu 3 giống nhau. - Hs trả lời. Gv hướng dẫn. * Tập đọc gam Đô trưởng: Gv viết gam lên bảng phụ và yêu cầu 1-2 Hs đọc cao độ: Đô-Rê-Mi- Pha-Son-La-Si (Đố). Tiếp theo cả lớp đọc gam C-dur trên đàn. - Hs đọc gam Đô trưởng. Gv chỉ nốt và yêu cầu. - Gv chỉ vào từng nốt trên gam, yêu cầu Hs đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, Gv đọc lại để hs sửa cho đúng. - Hs đọc cao độ tRên gam C-dur. Gv đàn. - Đàn giai điệu bài TĐN số 6 cho Hs nghe 1 lần. - Hs nghe. Gv hướng dẫn. * Tập đọc từng câu: - Hs thực hiện. Gv điều khiển. - Gv chỉ trên gam các nốt của câu một để Hs tập đọc cao độ. - Hs đọc cao độ câu 1 tRên gam. Gv đàn. - Đàn giai điệu câu 1 hai lần, sau đó đàn lại bắt nhịp Hs hát hoà theo. - Hs đọc câu 1. Gv đàn và yêu cầu. - Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời. Gv đệm đàn. - Hs đọc nhạc và hát lời câu 2. Gv đàn. - Đàn giai điệu câu 2 hai lần, sau đó đàn lại bắt nhịp Hs hát hoà theo. - Hs đọc câu 2. Gv đàn và yêu cầu. - Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời. Gv đệm đàn. Tập tương tự với 2 câu còn lại - Hs đọc nhạc và hát lời câu 2. Gv yêu cầu. - Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời. Sau đó đổi lại. Gv đệm đàn. - Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 1 và 3. - Nửa kia đọc nhạc, hát lời câu 2 và 4. Sau đổi lại. - Hs thực hiện. Gv đàn. - Đàn giai điệu Hs đọc nhạc và hát lời toàn bài. - Hs đọc cả bài. Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 4 nhóm luyện tập. khi luyện tập Gv lưu ý Hs thể hiện đúng dấu luyến, ngân đủ số phách và kết hợp gõ nhịp . - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - Gọi lần lượt từng nhóm đọc bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo nhịp . Gv nhận xét, sửa sai (nếu có). - Hs trình bày. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm. - Hs đọc nhạc, hát lời, gõ đệm. Gv chỉ định. - Gọi 2 Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp . Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày. Gv điều khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn, Gv trình bày toàn bộ bài hát "Chỉ có một trên đời" cho Hs nghe. - Hs nghe và cảm nhận. Gv hỏi. ? Em hãy phát biểu cảm nhận của em về âm nhạc và nội dung lời ca của bài TĐN số 6? Gv nhận xét- củng cố. Hs phát biểu. Gv đệm đàn và yêu cầu. 4) Củng cố: (10') - Đệm đàn và yêu cầu Hs hát lại bài Nổi trống lên các bạn ơi! và đọc bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hs thực hiện. 5) Hướng dẫn về nhà: (1') - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học hôm nay. - Chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 27/2/2017 Ngày giảng: 28 /2/2017 Tiết 24: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6. Âm nhạc thường thức: Hát bè. I- Mục tiêu: 1.Kiến thức : Cho học sinh ôn lại bài hát và tập hát lĩnh xướng ở đoạn 1, đoạn 2 hát đồng ca. Tập biểu diễn tốp ca. 2.Kỹ năng : Đọc đúng và thuộc giai điệu TĐN số 6. 3.Thái độ : Hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng hát bè trong nghệ thuật âm nhạc. II- Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ bằng giấy trong, máy chiếu, đĩa nhạc, đầu đĩa, đài. - Sưu tầm một số bài hát bè và những đĩa nhạc có biểu diễn hát bè. III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1) ổn định tổ chức: (1') Gv kiểm tra sĩ số. Lớp trưởng b/cáo Gv củng cố. 2) Bài cũ: (3') ? Hôm trước chúng ta đã học nội dung bài học nào? - Hs trả lời. 3) Nội dung bài: Gv ghi lên bảng. Nội dung 1: (8' ) Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! - Hs ghi bài. Gv điều khiển. - Cho Hs nghe lại bài hát qua đĩa nhạc hoặc giáo viên hát 1 lần. - Hs nghe tự điều chỉnh chỗ sai sót. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp Hs ôn lại bài "Nổi trống lên các bạn ơi!" hai lần. - Hs hát 2 lần. Gv chỉ định. - Gọi 1 vài Hs khá lên trình bày lại từng đoạn của bài hát. - Hs trình bày. Gv kiểm tra theo nhóm. - Hs tự lựa chọn nhóm (5-6 em) lên bảng hát . Gv nhận xét- xếp loại một số Hs. - Hs lên kiểm tra. Gv chỉ định. - Chọn một Hs có giọng tốt hát đoạn 1, cả lớp hát đồng ca đoạn 2. Gv đệm đàn; sau đó chọn Hs khác. - Hs trình bày. Gv ghi lên bảng. Nội dung 2: (8' ) Ôn tập TĐN số 6. Chỉ có một trên đời (trích). - Hs ghi bài. Gv đặt bảng phụ. - Đặt bảng phụ bài TĐN số 6 lên máy chiếu. - Hs quan sát. Gv đàn. - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe 1-2 lần. - Hs nghe . Gv chỉ định. - Gọi lần lượt từng tổ đọc bài TĐN "Chỉ có một trên đời". - Hs trình bày. Gv thực hiện. - Gv hướng dẫn Hs điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. - Hs sửa ai(nếu có) Gv thực hiện. - Gv đàn và đọc nhạc, hát lời để Hs nghe, tự so sánh và điều chỉnh. - Hs nghe và điều chỉnh. Gv yêu cầu. - Tất cả Hs cùng đọc nhạc, hát lời bài "Chỉ có một trên đời" kết hợp gõ đệm nhịp . - Hs thực hiện. Gv kiểm tra. - Kiểm tra cá nhân đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 6. Gv xếp loại. - Hs trình bày. Gv ghi lên bảng. Nội dung 3: (16') Âm nhạc thường thức: Hát bè. - Hs ghi bài. Gv giới thiệu. - Hát bè có thể chia thành hai loại là hát bè và hát đuổi. * Minh hoạ về hát bè: - Hs nghe và nhắc lại. Gv hướng dẫn. - Hướng dẫn Hs hát lời bài "Hành khúc tới trường; Con chim non. - Hs hát. Gv điều khiển. - Chọn một số Hs hát đuổi bài "Hành khúc tới trường". - Hs hát đuổi. Gv điều khiển. - Cho Hs nghe qua đĩa nhạc 1 số bài hát bè. - Hs nghe và cảm nhận. Gv hỏi. ? Em hãy kể tên một số bài hát có sử dụng hát bè? ? Hát bè tạo nên hiệu quả gì? Hãy phát biểu cảm nhận? - Hs trả lời. Gv điều khiển. 4) Củng cố: (4') - Đệm đàn bắt nhịp Hs ôn lại bài hát "Nổi trống lên các bạn ơi!". - Đọc bài TĐN số 6 kết hợp gõ nhịp . ? Em hãy nhắc lại thế nào là hát bè? 5) Dặn dò: (1') - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiết học sau. - Hs thực hiện. Ngày soạn: 6/3/2017 Ngày giảng: 7 /3/2017 Tiết 25: Ôn tập I- Mục tiêu: 1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát "Khát vọng mùa xuân" và "Nổi trống lên các bạn ơi!. 2.Kỹ năng : Hiểu về nhịp và tập đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN số 5, số 6. - Giáo viên kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của Hs qua phần lý thuyết. II- Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Băng nhạc và máy nghe. - Để kiểm tra 15 phút. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1) ổn định tổ chức: ( 1') Gv kiểm tra sĩ số. 2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ. Lớp trưởng b/cáo 3) Nội dung bài: Gv ghi lên bảng. Nội dung 1: Ôn hai bài hát: a) Khát vọng mùa xuân. - Hs ghi bài. Gv điều khiển. - Đàn giai điệu bài "Khát vọng mùa xuân" cho Hs nghe 1 lần. - Hs nghe. Gv yêu cầu. Khi nghe các em cảm nhận được vẻ đẹp của giai điệu thể hiện qua nhịp và thấy rõ tính chất nhịp nhàng của nhịp . - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của giai điệu. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp chỉ huy hát 2 lần kết hợp vỗ tay. - Hs hát kết hợp vỗ tay. Gv chỉ định. - Gọi một vài nhóm lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp . Gv nhận xét. - Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát - Gv xếp loại. - Hs biểu diễn. Gv điều khiển. b) Bài Nổi trống lên các bạn ơi! . - Cho Hs nghe bài hát "Nổi trống lên các bạn ơi!" qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe và cảm nhận bài hát. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát bài 2 lần - Hs hát 2 lần. Gv chỉ định. - Gọi lần lượt 2-3 nhóm, cá nhân biểu diễn bài hát kết hợp múa phụ hoạ. Gv nhận xét một số Hs. - Hs biểu diễn. Gv hướng dẫn. * Tập hát lĩnh xướng. - Chọn mọt số Hs có giọng hát tốt hát lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hát đồng ca ở đoạn 2. - Hs thực hiện. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lĩnh xướng ở đoạn 1, đồng ca ở đoạn 2. - Hs hát đồng ca. Gv ghi bảng. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: Ôn TĐN số 5, 6. - Hs ghi bài. Gv hỏi. ? Muốn biết bài hát hoặc TĐN đó được viết ở giọng gì? Nhịp mấy? ta hãy căn cứ vào yếu tố nào? ? Hãy nhắc Laị định nghĩa về nhịp ? ? Bài TĐN số 5 và số 6 được viết theo nhịp mấy? Viết ở giọng gì? - Hs trả lời. Gv đàn. - Đàn cho Hs tập đọc gam, các nốt trụ gam Đô trưởng. - Hs đọc gam Đô trưởng. Gv đàn g/điệu bài TĐN số 5. - Đàn giai điệu bài TĐN số 5 cho Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp. - Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. Gv chia nhóm. - Gọi lần lượt từng nhóm đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 5 kết hợp gõ nhịp. - Hs đọc bài. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 5. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày. Gv đàn - Tương tự như trên với bài TĐN số 6. - Hs thực hiện. Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc. 1 nửa hát lời kết hợp gõ nhịp. Sau đổi ngược lại. - Hs thực hiện. Gv ghi lên bảng. Nội dung 3: Kiểm tra (15 phút) - Hs quan sát, thực hiện. Gv phát đề. Đề ra: Câu 1: Hãy điền vào trong ngoặc đơn ở cột B, số thứ tự ở cột A, sao cho bài hát (hoặc bài TĐN) phải có câu hát đó? - Hs nhận bài, làm. A B 1. Khát vọng mùa xuân 2. Làng tôi 3. Nổi trống lên các bạn ơi! 4. Chỉ có một trên đời. - Và mẹ em chỉ có một trên đời ( ) - Trong tình thương bao La ( ) - Đời đang vui đồng quê ( ) - Trở về dừng bên suối ( ) Câu 2: Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: (bằng cách khoanh mục a, b hoặc c)? - Nhịp là: a) Mỗi nhịp có 3 phách. b) Mỗi nhịp có 6 phách. c) Mỗi nhịp có 4 phách. - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh năm: a) 1939 b) 1920 c) 1929. - Bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là: a) Biết ơn Võ Thị Sáu. b) Bóng cây kơ-nia. c) Hò kéo pháo. Câu 3: Em hãy kể tên một số bài hát có sử dụng hát bè? Hát bè tạo nên hiệu quả gì? Đáp án: Câu 1: (3 đ') 1 - 4 2 - 3 3 - 2 4 - 1 Câu 2: ( 3 đ') - b - c - a Câu 3: ( 4 đ') - Bài hát bè: Con chim non, Hành khúc tới trường, Bài ca Tổ quốc, Nổi trống lên các bạn ơi! , Ước mơ xanh. - Hiệu quả: Tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẽ. Bài hát đạt tiêu chuẩn cao, âm thanh hoà hợp, cách trình diễn đầy tính nghệ thuật Ngày soạn: 13/3/2017 Ngày giảng: 14 /3/2017 Đề A: PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng.(3đ) Câu1: Câu hát “ Trở về dừng bên suối trong lành, nhìn hoa đang hé tưng bừng...” có trong bài hát nào sau đây. a. Khát vọng mùa xuân c. Tuổi đời mênh mông b. Nổi trống lên các bạn ơi d. Ngôi nhà chung của chúng ta Câu 2 Nhịp 6/8 cho biết điều gì ? a. Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt trắng, có 2 trọng âm b. Mỗi nhịp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn, có 2 trọng âm c. Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, có 2 trọng âm d. Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn, có 2 trọng âm Câu 3 : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả của bài hát nào sau đây ? a. Lên Đàng c. Đường chúng ta đi b. Nhạc Rừng d. Biết ơn Võ Thị Sáu Câu 4: Bài hát Nỗi trống lên các bạn ơi! được viết ở giọng gì? a. Đô trưởng b. La trưởng c. Đô thứ d. La thứ Câu 5 : Bài tập đọc nhạc nào sau đây được viết ở nhịp 6/8 a. TĐN số 5 – Làng Tôi b. TĐN số 7 – Dòng suối chảy về đâu ? c. TĐN số 8 – Thầy cô cho em mùa xuân d. Cả TĐN số 7 và 8 Câu 6 : Gam Đô trưởng nếu ghi : Đô - Rê – Mi – Son – La - Đô còn thiếu những nốt nào ? a. Pha – Son b. Pha – Si c. Pha – La d. La – Si B/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 : Nêu những nét cơ bản về nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn. (4đ) Câu 2: Những hiểu biết của em về Hát bè (3đ) Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày giảng: 21/3/2017 Tiết 26: Học hát bài: Ngôi nhà của chúng ta. Nhạc và lời: Hình phước liên I- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Lưu ý hát những chỗ đảo phách. - Học tập hát như: Hát tập thể, hát hoà giọng, nối tiếp và lĩnh xướng. - Qua bài hát giúp Hs cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất, nơi hàng nghìn triệu người đang chung sống. Giáo dục Hs tình cảm yêu mên mảnh đất quê hương nơi em đang số, có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường chung sống hài hoà với tự nhiên. II- Giáo viên chuẩn bị: - Tìm hiểu về tác giả bài hát. - Tập hát và đệm đàn bài hát. - Bảng phụ bài hát. - Đàn, đĩa nhạc bài hát, đầu đĩa, đài. - Tập đàn, hát bài TĐN. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS 1) ổn định tổ chức: Gv kiểm tra sĩ số. Lớp trưởng b/cáo Gv củng cố. 2) Bài cũ: ? Hãy kể tên một số bài hát có chủ đề về hoà bình? - Hs trả lời. 3) Nội dung bài: Gv ghi lên bảng. Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta. Nhạc và lời: Hình Phước Liên - Hs ghi bài. Gv giới thiệu. - Giới thiệu về tác giả: Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại Ninh Hoà, Khánh Hoà. Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã viết nhiều ca khúc cho Người lớn và trẻ em, trong đó có những bài quen thuộc như: Cây đàn ghi- ta của Lốt-ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi Một số bài hát thiếu nhi của ông đã được trao tặng giải thưởng. - Hs ghi nhớ. Gv thực hiện. - Hát trích đoạn bài hát "Cây đàn ghi-ta của Lốt -ca" cho Hs nghe. - Hs nghe và cảm nhận. Gv treo bảng phụ, yêu cầu. - Giới thiệu bài hát: - Đọc SGK. * Tìm hiểu về bản nhạc: - Hs nghe và thực hiện. Gv hỏi. ? Bản nhạc này viết ở giọng gì? Tại sao ? Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các ký hiệu có trong bài? - Hs trả lời. Gv đặt câu hỏi. ? Hãy kể tên một vài bài hát viết về đề tài hoà bình và tình hữu nghị quốc tế mà em biết? - Hs trả lời. Gv điều khiển. - Cho Hs nghe mẫu bài hát "Ngôi nhà của chúng ta" qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe. Gv hướng dẫn. * Chia đoạn, câu: Bài hát có cấu trúc a,b,a'. Đoạn b có hai lời hát. - Hs nhận biết và nhắc lại. Gv đàn. - Cho Hs luyện thanh mẫu âm Mi-Ma-Mô. - Hs luyện thanh. Gv hướng dẫn. * Tập hát từng câu: Đoạn a và a' cùng có 2 câu. - Hs tập hát. Gv đàn, hát mẫu. - Đàn và hát mẫu từng câu cho Hs nghe giai điệu và lời ca để cảm nhận và ghi nhớ. - Hs nghe và cảm nhận. Gv hướng dẫn. - Gv hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp (2-1) để Hs hát hoà với tiếng đàn. Tương tự với các câu tiếp theo. - Hs tập hát. Gv đàn. - Tập xong hai câu, Gv đàn bắt nhịp Hs hát nối hai câu với nhau. - Hs hát nối 2 câu. Gv yêu cầu. - Gv hát 2 câu đàn giai điệu và yêu cầu Hs hát cùng với đàn. - Hs hát cùng với đàn. Gv chỉ định. - Chỉ định 1-2 Hs hát lại 2 câu này. Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tương tự. - Hs trình bày. Gv hướng dẫn. Khi tập hát trong bài có 4 chỗ đảo phách, phải hát chậm để tránh bị chênh nhịp, những chỗ có trường độ ngân dài 3 phách Gv sẽ đếm 2-3 để Hs tập ngân giọng đủ trường độ. - Hs thực hiện đúng trường độ. - Tập tiếp đoạn b và lưu ý Hs hát đúng những chỗ đảo phách. Gv làm mẫu sau đó đàn bắt nhịp Hs hát. - Hs tập hát đoạn b theo sự h/dẫn của Gv. Gv điều khiển. - Cho Hs hát lời 1, Gv điều chỉnh để Hs hát đúng hơn và tốt hơn. - Hs thực hiện. Gv hướng dẫn. * Tập hát lời 2: Cho nửa lớp hát khẻ lời một bằng âm "La", nửa còn lại hát lời 2. Sau đổi lại cách trình bày. - Hs trình bày cả 2 lời. Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs hát nối cả toàn bài. - Hs hát cả bài. Gv hướng dẫn. * Tập hát nối tiếp: - Chia Hs trong lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát nối tiếp từng câu trong bài. - Hs thực hiện. Câu 1: Ngôi nhà. bao la - Nhóm 1 hát Câu 2: Ngôi nhà. hiền hoà - Nhóm 2 hát. Câu 3: Mặt trời lên. đẹp xinh - Nhóm 3 Câu 4: Hạt sương lung linh . một lời. - Hát lời 2 tương tự: câu kết 4 nhóm. - Nhóm 4 Gv hướng dẫn. - Tập hát lĩnh xướng : - Hs thực hiện. Gv chỉ định. - Chọn một Hs có giọng hát tốt, hát lĩnh xướng đoạn a cả 2 lời, cả lớp hát hoà giọng phần còn lại. - Hs trình bày. Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 3-4 nhóm luyện tập: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - Gọi lần lượt từng nhóm trình bày bài hát "Ngôi nhà của chúng ta" kết hợp gõ đệm. Gv nhận xét từng nhón. - Hs trình bày. Gv điều khiển. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hs hát kết hợp gõ đệm. Gv chỉ định. 4) Củng cố: - Gọi một vài Hs khá lên trình bày từng lời hát kết hợp thực hiện một vài động tác phụ hoạ. Gv nhận xét. - Hs biểu diễn. Gv điều khiển. - Cho Hs đứng lên hát kết hợp nhún theo nhịp bài "Ngôi nhà của chúng ta". - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp. Gv hướng dẫn. - trong SGK có bài đọc thêm "Cây cối với âm nhạc" Các em hãy đọc và biết được mối quan hệ và tác dụng của âm nhạc đối với đời sống, không chỉ đối với đời sống con người mà với thực vật, âm nhạc cũng có một số ảnh hưởng nhất định. - Hs ghi nhớ. 5) Dặn dò: - Ôn lại nội dung đã học hôm nay. - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát "Ngôi nhà của chúng ta". - Chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 27/3/2017 Ngày giảng: 28 /3/2017 Tiết 27: Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta. Tập đọc nhạc: TĐN số 7. I- Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài hát và tập biểu diễn. - Học sinh tiếp tục trình bày cách hát hoà giọng, lĩnh xướng. - Tập đọc nhạc và hát lời bài "Dòng suối chảy về đâu?". Làm quen cách đọc đảo phách. II- Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, đầu đĩa, đài. - Bảng phụ bài TĐN số 7. - Tập đàn, hát bài TĐN. III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS Gv kiểm tra sĩ số. 1) ổn định tổ chức: 2) Bãi cũ: ? Hôm trước chúng ta đã học bài hát nào? Nhạc và lời của ai? Lớp trưởng b/cáo. Gv ghi lên bảng. 3) Nội dung bài: Nội dung 1: Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta. - Hs ghi bài. Gv điều khiển. - Cho Hs nghe lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe tự điều chỉnh. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát ôn bài hai lần. - Hs hát. Gv hướng dẫn. - Hướng dẫn Hs sửa chữa những chỗ hát chưa chính xác. - Hs sửa sai. Gv hướng dẫn. - Hướng dẫn Hs hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ: nhún theo nhịp, tay đưa lên ngang mặt ở đoạn hát a. Sau đó đổi tay. - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp phụ hoạ tay. Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - Cho Hs tập biểu diễn tốp ca. Gv đệm đàn. - Hs biểu diễn. Gv hướng dẫn. * Tập hát lĩnh xướng: - Chọn 1 Hs có giọng tốt hát lĩnh xướng, còn lại hát đồng ca. Tốp ca: Ngôi nhà chung.. hiền hoà. Đơn ca: Mặt trời lên bức tranh đẹp xinh. Tốp ca: Hạt sương lung.. một lời. Tương tự như vậy với đoạn hai. - Hs thực hiện. Gv yêu cầu và kiểm tra. - Mỗi tổ cử một Hs hát lĩnh xướng, còn lại hát hoà giọng. Kiểm tra phần trình bày của từng tổ. - Gv nhận xét từng tổ- xếp loại 4 Hs hát lĩnh xướng. - Hs luyện tập để kiểm tra. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài "Ngôi nhà của chúng ta". Hát kết hợp đứng nhún theo nhịp và giơ tay thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Hs hát kết hợp phụ hoạ động tác đơn giản. Gv điều khiển. - Gv tự chọn 2 bài hát: Một bài giọng thứ, một bài giọng trưởng rồi đàn cho Hs nghe giai điệu và gợi ý cho Hs cảm nhận tính chất khác nhau của 2 giọng trưởng và thứ. - Hs nghe và cảm nhận. Gv củng cố. - Củng cố lại kiển thức nhạc lý. - Hs ghi nhớ. Gv ghi lên bảng. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Dòng suối chảy về đâu ? Nhạc Nga. Đặt lời: Hoàng Lân. - Hs ghi bài. Gv treo bảng phụ. - Bảng phụ chép bài TĐN số 7. - Hs quan sát. Gv yêu cầu. Hãy tìm hiểu về bản nhạc: - Hs thực hiện. Gv hỏi. ? Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì? - Cho biết nhịp mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ. - Hs trả lời. Gv hỏi. ? Trong bài có những ký hiệu nào? - Trong bài có đảo phách, toàn bài xây dựng trên một âm hình tiết tấu, giai điệu thuộc giọng Đô trưởng. ? Bản nhạc chia thành mấy câu? có câu nào giống nhau? - Bản nhạc gồm 4 câu, giai điệu câu 2 và 4 giống nhau. - Hs trả lời. Gv hướng dẫn. - Tập gõ hình tiết tấu: TT:.. Đọc: đơn đơn ----- đen đơn-------- đen (lặng) Gõ: + + ++ + ++ + ++ + ++ + ++ + ++ + + (+) - Tập đọc gam Đô trưởng. - Hs thực hiện. Gv viết gam lên bảng và đàn. Viết gam Đô trưởng: Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si (Đố). Yêu cầu một Hs đọc cao độ. Tiếp theo cả lớp đọc cao độ (gam Đô trưởng) và các âm trụ. - Hs quan sát. - Hs đọc gam. Gv hướng dẫn đọc từng câu. - Gv chỉ vào từng nốt tRên gam, yêu cầu Hs đọc cao độ. Nốt nào đọc sai. Gv đàn lại để Hs sửa cho đúng. - Gv chỉ trên gam các nốt của câu 1 dể Hs tập đọc cao độ. - Hs tập đọc cao độ. Gv hướng dẫn. * Tập đọc từng câu: - Hs thực hiện. Gv đàn giai điệu. - Gv đàn giai điệu câu một, Hs đọc hoà theo. - Hs đọc câu 1 theo giai điệu đàn Gv yêu cầu. - Nửa lớp đọc nhạc cau một, nửa kia hát lời. - Hs đọc nhạc và hát lời. Gv đàn giai điệu. - Gv đàn giai điệu câu hai, Hs đọc hoà theo. - Hs đọc 2 câu theo đàn. Gv hướng dẫn. Nửa lớp đọc nhạc câu hai, nửa kia hát lời - Hs thực hiện. Gv điều khiển. - Cho Hs nối câu một và câu hai, đọc nhạc xong sau đó hát lời. Gv đàn giai điệu. - Hs đọc nối câu 1 và 2. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc nhạc câu 1 và 2. GV sửa sai (nếu có). - Hs đọc. Gv hướng dẫn. Tương tự như trên với hai câu còn lại. - Hs thực hiện. Gv đàn giai điệu. Khi tập xong hai câu còn lại. Gv đàn giai điệu cho Hs đọc nối lại các câu thành bài sau đó hát lời ca. - Hs nối toàn bài. Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 2 dãy luyện tập bài TĐN số 7. - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - 1 dãy đọc nhạc, 1 dạy hát lời. Sau đó đổi lại. - Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 1 và 3. - Nửa kia đọc nhạc, hát lời câu 2 và 4. Sau đổi lại. - Hs trình bày. Gv đệm đàn. - Cho Hs đọc nhạc và hát lời toàn bài. Gv đệm đàn. - Hs thực hiện cả bài hoàn chỉnh. Gv hướng dẫn. * Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách đều: - Hướng dẫn Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách đều, tránh gõ sai khi gặp đảo phách. - Hs thực hiện. Gv chia nhóm thực hiện. - Chia HS trong lớp thành 3 nhóm. Nhóm 1: Đọc nhạc. Nhóm 2: Hát lời. Nhóm 3: Gõ phách. Sau đổi ngược lại. - Hs đọc nhạc, hát lời, gõ phách. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 7 kết hợp gõ đệm. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày. Gv điều khiển. 4) Củng cố: - Cho Hs ôn lại bài hát "Ngoi nhà của chúng ta" và đọc bài TĐN số 7. Gv đệm đàn. - Hs thực hiện hai nội dung. 5) Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học. - Làm bài tập ở SGK. - Chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 31/3/2015 Ngày giảng: 1 /4/2015 Tiết 28: Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô- Panh và bản "Nhạc buồn" I- Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài hát và tập hát diễn cảm. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca và hát đúng. - Để Hs biết Sô-Panh, nhạc sĩ người Ba Lan là một tài năng âm nhạc thế giới. Qua bản Nhạc buồn các em được nghe và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của Sô-Panh, tác phẩm rất quen biết với những người yêu nhạc ở Việt Nam. II- Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, đầu đĩa, đài. - Bảng phụ bài TĐN số 7. - Đĩa nhạc bài "Nhạc buồn". III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS Gv kiểm tra sĩ số. 1) ổn định tổ chức: 2) Bãi cũ: ? Kiểm tra đan xen. 3) Nội dung bài: Lớp trưởng b/cáo. Gv ghi lên bảng. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta. - Hs ghi bài. Gv điều khiển. - Cho Hs nghe mẫu bài hát Ngôi nhà của chúng ta qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài 2 lần. Gv hướng dẫn Hs điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Hs hát bài và sửa sai (nếu có) Gv yêu cầu. - Yêu cầu Hs hát tập thể, Song ca và hướng dẫn thể hiện tình cảm sắc thái của bài. - Hs thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài. Gv chỉ định. - Gọi một số Hs lên biểu diễn tốp ca kết hợp múa phụ hoạ. Gv nhận xét- điều chỉnh. - Hs trình bày. Gv kiểm tra. - Kiểm tra hai Hs hát Song ca. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra Gv điều khiển. - Cho Hs hát bài kết hợp nhún theo nhịp và vỗ tay. Gv đệm đàn. - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp vỗ tay. Gv ghi lên bảng. Nội dung 2: Ôn TĐN số 7. Dòng suối chảy về đâu? - Hs ghi bài. Gv đàn giai điệu. - Đàn giai điệu bài TĐN số 7 cho Hs nghe 1 lần - Hs nghe đọc thầm. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc bài TĐN số 7. - Hs đọc. Gv hướng dẫn. - Hướng dẫn Hs điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. - Hs điều chỉnh. Gv thực hiện. - Gv đàn, đọc nhạc và hát lời để tất cả Hs nghe, so sánh và tự điều chỉnh. - Hs nghe, so sánh và điều chỉnh. Gv yêu cầu. - Tất cả Hs cùng đọc nhạc, hát lời bài hát "Dòng suối chảy về đâu?" kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Hs thự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an nhac 8 - HKII.doc
Tài liệu liên quan