I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Hiểu đ¬ợc khái niệm giống vật nuôi, vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi và phân loại giống vật nuôi.
2.Kĩ năng
-Xác định đ¬ợc vai trò ,tầm quan trọng của giống vật nuôi
Các nội dung tích hợp
+Tích hợp BBĐKH
+Tích hợp môi trường
3.Thái độ
Có thái độ đúng đắn và yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Hình 51,52,53 và bảng 3 Sgk
-S¬u tầm một số tranh ảnh về giống gia súc,gia cầm phổ biến ở n¬ớc ta
-Chuẩn kiến thức kĩ năng
233 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ 7 - Năm 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Cung cấp nguyên liệu dợc
Em hãy dựa vào thực tế lấy các ví dụ chứng minh các vai trò trên?
-Cung cấp thịt,trứng,sữa
-Cung cấp sức kéo cho Sx :trâu ,bò , ngựa
-Cung cấp phân bón:Chất thải và chất độn chuồng
-Cung cấp nguyên liệu dược:Vacxin
Tích hợp BBĐKH
– Chăn nuôi đem lại nhiều lợi ích cho con người và nền kinh tế quốc dân. Nhưng chăn nuôi cũng có thể tác động tiêu cực ( trực tiếp hoặc gián tiếp) đến môi trường không khí nếu trong quá trình chăn nuôi không tuân thủ các biện pháp kĩ thuật và quy định về vệ sinh môi trường để góp phần ứng phó với BĐKH.
Một nhiệm vụ quan trọng của chăn nuôi là phải phát triển chăn nuôi toàn diện để góp phần bảo vệ, phát triển sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên.
Hớng dẫn Hs nêu nhiệm vụ ngành chăn nuôi trong bảng sơ đồ 7 trang 82.
-Trả lời theo sơ đồ 7.Hớng dẫn hs quan sát tìm hiểu
Ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ chính?
+Phát triển chăn nuôi toàn diện
+Chuyển giao tiến độ kĩ thuật cho nhân dân
+Tăng cờng đầu t nghiên cứu và quản lí
Tích hợp môi trường
Phát triển trăn nuôi theo các quy mô khác nhau để tăng năng suất và sản phẩm chăn nuôi,đáp ứng nhu cầu xã hội,phát triển kinh tế.song việc phải áp dụng khoa học kĩ thuật,tuân thủ các quy trình sản xuất nhầm không ảnh hưởng đến môi trường sống của chúng ta
I.VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI (17phút)
-cung cÊp thùc phÈm cã gi¸ trÞ dinh dìng cao cho nh©n d©n vµ xuÊt khÈu.
-Cung cÊp søc kÐo.
-Cung cÊp ph©n bãn (sè lîng lín,chÊt lîng tèt ) cho nghµnh trång trät n«ng nghiÖp.
-Cung cÊp nguyªn liÖu dîc.
II.NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA (18phút)
-cã 3 nhiÖm vô chÝnh:
+ph¸t triÓn ch¨n nu«i toµn diÖn
+ChuyÓn giao tiÕn ®é kÜ thuËt cho nh©n d©n
+T¨ng cêng ®Çu t nghiªn cøu vµ qu¶n lÝ
3. Củng cố,luyện tập (5phút)
-Học sinh đọc ghi nhớ.
Câu hỏi: Trong ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ chính:
A-2 nhiệm vụ
B -3 nhiệm vụ
C -4 nhiệm vụ
D -5 nhiệm vụ
-Hs Đáp án B
-Gv nx củng cố lại nội dung bài
4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
-Học bài trong vở ghi và sgk,làm bài tập sgk
-Xem trớc bài “Giống vật nuôi”
Ngày soạn : 20/01/2018
Ngày giảng : 22/01/2018 Lớp 7A
Ngày giảng : 22/01/2018 Lớp 7B
Tiết 32 GIỐNG VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Hiểu đợc khái niệm giống vật nuôi, vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi và phân loại giống vật nuôi.
2.Kĩ năng
-Xác định đợc vai trò ,tầm quan trọng của giống vật nuôi
Các nội dung tích hợp
+Tích hợp BBĐKH
+Tích hợp môi trường
3.Thái độ
Có thái độ đúng đắn và yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Hình 51,52,53 và bảng 3 Sgk
-Su tầm một số tranh ảnh về giống gia súc,gia cầm phổ biến ở nớc ta
-Chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Chuẩn bị của học sinh
Nghiên cứu kĩ sgk và tìm hiểu một số giống vật nuôi ở nớc ta
III.TIẾT TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (2phút) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
*Đặt vấn đề (1phút) khi chọn giống vật nuôi cần phải dựa vào những tiêu chí nào ? Bài hôm nay thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề trên
2.Dạy nội dung bài mới (35phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
HS
?Tb
HS
GV
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
HS
?Tb
HS
GV
§äc SGK tr83
Nªu ®Æc ®iÓm ngo¹i h×nh cña vÞt cá,Bß s÷a Hµ Lan, Lîn Landrat?
a.VÞt cá
b.Bß s÷a Hµ Lan
c.Lîn Landrat
Treo bảng phụ và cho Hs điền cụm từ vào chỗ trống?
Lµm bµi tËp ®iÒn « trèng trang 84
Vậy em hiểu thế nào là giống vật nuôi?
Giống vật nuôi lµ s¶n phÈm do con ngêi t¹o ra mçi gièng vËt nu«i ®Òu cã ®Æc ®iÓm ngo¹i h×nh gièng nhau, cã n¨ng suÊt vµ chÊt lîng s¶n phÈm nh nhau, cã tÝnh di truyÒn æn ®Þnh, cã sè lîng c¸ thÓ nhÊt ®Þnh
Đäc vµ cho biÕt viÖc ph©n lo¹i gièng vËt nu«i nh thÕ nµo ?
a.Theo ®Þa lý
Theo h×nh th¸i, ngo¹i h×nh
Theo møc ®é hoµn thiÖn gièng.
Theo híng s¶n xuÊt
Cho biÕt điều kiện ®Ó c«ng nhËn lµ gièng vËt nu«i?
-Chung nguồn gốc
-Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau
-Có tính di truyền ổn định
-Có số lượng các thể nhất định
Treo Bảng 3.Em hãy sát sánh năng suất trứng giữa gà Lơgo và gà Ri;Năng suất sữa của bò Hà Lan và Bò Sin?
-Gà Lơgo có năng suất trứng cao hơn
-Bò Hà Lan có năng suất sữa cao hơn
Vậy em hãy cho biết giống vật nuôi có vai trò gì?
-Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
-Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Tích hợp BBĐKH
– Giống vật nuôi rất đa dạng, góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái.
– Giống vật nuôi luôn có xu hướng biến đổi để hoàn thiện và thích ứng với môi trường sống nói chung, với sự BĐKH nói riêng.
I.K/N VỀ GIỐNG VẬT NUÔI (21phút)
1.Thế nào là giống vật nuôi
Giống vật nuôi là sản phẩm do con ngời tạo ra mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lợng sản phẩm nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định
2.Phân loại giống vật nuôi
a.Theo địa lý
Theo hình thái, ngoại hình
Theo mức độ hoàn thiện giống.
Theo hớng sản xuất
3. Điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi.
-Chung nguồn gốc
-Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau
-Có tính di truyền ổn định
-Có số lượng các thể nhất định
II.VAI TRÒ CỦA GIỐNG VẬT NUÔI TRONG CHĂN NUÔI (14phút)
1.Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
2.Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
3. Củng cố,luyện tập (6phút)
-Gv cho học sinh đọc gi nhớ Sgk
-Em hiểu thế nào là giống vật nuôi?Gia đình em nuôi những giốnh vật nuôi nào?
Hs:Giống vật nuôi là sản phẩm do con ngời tạo ra mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lợng sản phẩm nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định
Tích hợp môi trường
Muốn chăn nuôi phát triển phải biết giữ gìn môi trường ,ngược lại môi trường trong sạch (không bị ảnh hưởng của chăn nuôi)thì vật nuôi sẽ phát triển và cho năng suất cao
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
-Học nội dung bài và trả lời các câu hỏi Sgk
-Đọc và chuẩn bị bài 32
Ngày soạn : 25/01/2018
Ngày giảng : 27/01/2018 Lớp 7A
Ngày giảng : 27/01/2018 Lớp 7B
Tiết 33 SỰ SINH TRỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Định nghĩa sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
2.Kĩ năng
+ Các đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
+Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
-Tích hợp MT
3.Thái độ
Có thái độ đúng đắn và yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Hình 54 tr86 SGK
-Su tầm một số tranh ảnh về giống gia súc,gia cầm phổ biến ở nớc ta
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Chuẩn bị của học sinh
-Hình 54 tr86 SGK
-Nghiên cứu kĩ sgk và tìm hiểu một số giống vật nuôI ở nớc ta
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (4phút)
a.Câu hỏi
Nêu điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi ?
b.Đáp án,biểu điểm
Phải có điều kiện sau:
+Các vật nuôi trong một giống phải có chung nguồn gốc
+Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
+Có tính di truyền ổn định
+Đạt đến một số lợng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng
*Đặt vấn đề (1phút) Chăn nuôi có vai trò và nhiệm vụ gì?khi chọn giống vật nuôi cần phải dựa vào những tiêu chí nào ? Bài hôm nay thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề trên
2.Dạy nội dung bài mới (35phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV
HS
?Tb
HS
?K
HS
?Tb
HS
HS
?Tb
HS
?K
HS
GV
?Tb
HS
Gv ?Tb
HS
HS
GV
HS
GV
GV
HS
?Tb
HS
Cho hs đọc nội dung sgk trang 86
-Q.sát H54-sgk
Em có nx gì về khối lợng ,hình dạng ,kích thớc cơ thể ?
Khối kượng,hình dạng,kích thước tăng lên
Nx về đặc điểm khối lợng các giống lợn qua các giai đoạn từ hợp tử đến lúc sơ sinh ?
Sinh- cai sữa-trởng thành
Ngời ta tăng trởng khối lợng cân nặng của con Ngan ,con Lợn trong quá trình nuôi dỡng là gì ?
-Sinh trởng là sự tăng lên về chiều cao ,bề ngang ,chiều dài và khối lợng cơ thể và các bộ phận của cơ thể con vật .Sự sinh trởng do cơ chs phân chia tế bào .tế bào đợc sinh ra giống tế bào đã sinh ra nó.
Quan sát h54 sgk :
Nhìn vào H54 sgk mào con gà ,con ngan lớn nhất có đặc điểm gì ?
To hơn ,đỏ hơn
Con gà trống phát dục khác con gà mái ở chỗ nào ?
Mào đỏ ,to ,biết gáy
-Đặc điểm con vật phát dục là biểu hiện nh con gà trống biết gáy,biết đạp mái. đó là thể hiện sự phát dục của con vật
Vậy em hiểu thế nào là sự phát dục?
Sự phát dục là thay đổi về chất các bộ phận trong cơ thể
Treo bảng phụ
Đánh dấu (x) vào bảng để phân biệt những biến đổi thuộc sinh trưởng và phát dục?
Đọc sơ đồ 8 sgk-87
Trong quá trình sinh trởng ,phát dục của lợn diễn ra ntn ?
Theo các giai đoạn khác nhau
Mỗi loài có chu kì động đực khác nhau nh:
+Lợn là 21 ngày
+Ngựa là 23 ngày
+Gà ,vịt .ngày
Nuôi thật tốt một con lợn ỉ có thể tăng trởng khối lợng bằng con lợn Lanđrát k?tại sao?
-Không do gen di truyền quyết định
Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao phải làm gì?
-(gièng tèt +kÜ thuËt tèt)
I.K/N SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI (18phút)
1.Sự sinh trởng
-Sinh trởng là sự tăng lên về chiều cao ,bề ngang ,chiều dài và khối lợng cơ thể và các bộ phận của cơ thể con vật .Sự sinh trởng do cơ chs phân chia tế bào .tế bào đợc sinh ra giống tế bào đã sinh ra nó.
2.Sự phát dục
Sự phát dục là thay đổi về chất các bộ phận trong cơ thể
Những biến đổi cơ thể
ST
PD
Xương ống bê dài 5cm
Thể trọng lợn tăng
Gà trống biết gáy
Gà mái bắt đầu đẻ trứn
Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa
x
x
x
x
x
II.ĐẶC ĐIỂM SỦA SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHAT DỤC CỦA VẬT NUÔI (10phút)
1.Theo giai đoạn
-Sự sinh trởng phát dục của con ngan ở Phần I
2.Không đồng đều.(sgk)
3.Theo chu kỳ (trao đổi chất)
III.CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI (7phút)
Năng suất chăn nuôi =Giống và yếu tố di truyền +Yếu tố ngoại cảnh (Thức ăn ,nuôi dỡng ,chăm sóc.)
3. Củng cố,luyện tập (4phút)
-Học sinh đọc ghi nhớ.
Nêu đợc đặc điểm sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi.
-Gv nx củng cố lại nội dung bài
4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
-Học bài trong vở ghi và sgk,làm bài tập sgk ,Xem trớc bài “Tiết 28 Bài 33 Một số phơng pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
Ngày soạn : 27/01/2018
Ngày giảng : 29/01/2018 Lớp 7A
Ngày giảng : 29/01/2018 Lớp 7B
Tiết 34 MỘT SỐ PHƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Hiểu đợc khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
-Nắm được các pp chọn giống vật nuôi
2.Kĩ năng
-Hs vận dụng một số pp chọn giống vật nuôi áp dụng trong gia đình
-Tích hợp MT
3.Thái độ
Có thái độ đúng đắn,yêu thích vật nuôi và yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Tham khảo một vài biểu bảng về tiêu chuẩn giống tốt một số vật nuôi
- Bảng 22 chọn gà giống
-Bảng 23 chọn lợn giống
-Chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Chuẩn bị của học sinh
-Nghiên cứu Sgk và tìm hiểu một số giống vật nuôi ở nứoc ta và ở địa phương
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (2phút) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
*Đặt vấn đề (1phút) muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao ,ngời chăn nuôi duy trì công tác chọn lọc để giữ lại những con vật tốt nhất ,đóng góp tối đa cho thế hệ sau này để loai bỏ những con có nhợc điểm .việc đó gọi là chọn giống
2.Nội dung bài học (36phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
?Tb
HS
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
?K
HS
GV
GV
?Tb
HS
GV
?Tb
HS
?K
HS
GV
HS
?Tb
HS
GV
?Tb
?Tb
HS
?K
HS
GV
GV
Em hãy kể tên những vật nuôi trong gia đình em ?
Gđ em nuôi lơn,gà,vịt,trâu,bò,....
cho hs quan sát một số vật nuôi
Vậy gđ em chăn nuôi nhằm mục đích gì?
-GĐ em nuôi gà lấy thịt,lấy trứng
-Nuôi lợn lấy thịt
-Nuôi trâu lấy sức kéo....
Vây. Mỗi gđ đều có mục đích chăn nuôi khác nhau,để đạt được những mục đích trên và chăn nuôi có hiệu quả thi ta luôn pải chọn những con đực và con cái tốt nhất giữ lại làm giống
Vậy em hiểu thế nào là chon giống vật nuôi?
Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi
Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK và giải thích cho học sinh hiểu thêm về chọn giống vật nuôi: như chọn giống gà Ri ngày càng tốt hơn
Em có thể nêu 1 ví dụ khác về chọn giống vật nuôi ?
1/ chọn giống lợn Móng cái:Chọn con đực và con cái sinh trưởng phát triển tốt,mỗi lứa đẻ 10-16con,nuôi con khéo loại bỏ những con kém phát triển,đè chết con....
2/chon giống bò sũa Hà lan:Chọn con đực và con cái sinh trưởng phát triển tốt,chất lượng sữa tốt,năng suất sữa đạt 5500-6000kg/chu kì/con loại boe những con không đạt yêu cầu trên
......
Từ k/n trên ta thấy chon con đực và con cái theo mục đích giữ lại làm giống. Vậy chọn như thế nào thì chúng ta sang phần II
Em hãy quan sát ví dụ sơ đồ sau,gv phân tích
Giả sử trong đàn vật nuôi có 10 con thì côn nào đạt những tiêu chuẩn về ngoại hinh ,năng suất,và sức sản xuất(cân nặng,trứng ,sữa...)àChon làm giống
Thế nào là chọn lọc hàng loạt?
Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn để chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống.
Vd
Em hãy chọn nhưng con được giữ lại làm giống?
Dáp án vật nuôi số 6
Vậy phương pháp này có ưu điểm nhược điểm gì?
Ưu điểm:Đơn giản, dễ làm, ít tốn thời gian, công suất, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao
Phân tích sơ đồ
Quan sát
Thế nào phương pháp kiểm tra năng suất?
Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn để chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống.
Tích hợp MT
Trong quá trình nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện chuẩn cần chú y xử lí chuồng, trại phân bón để tránh ô nhiễm môi trường ,tác hại sấu đến sức khỏe con người và chống biến đổi khí hậu
Hiện nay người ta áp dụng phương pháp kiểm tra năng suất đối với những vật nuôi nào?
Đối với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn 90 - 300 tuổi ngày
Trong phương pháp kiểm tra năng suất lợn giống dựa vào những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng để quyết định chọn lợn giống.
Nêu lên ưu và nhược điểm của 2 phương pháp trên?
+ Phương pháp kiểm tra năng suất có:
* Ưu điểm là có độ chính xác cao hơn
* Nhược điểm là,đầu tư tốn kém,mất nhiều thời gian,khó thực hiện.
Giáo viên giảng thêm
Có nhiều phương pháp chọn giống khác nhau nhưng sử dụng phổ biến là phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra năng suất.
Theo phân phối ct nội dung phần III-không dạy,chỉ giới thiêu cho hs nội dung và quản l giống vật nuôi
I.K/N VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI (16phút)
Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi
II.MỘT SỐ PP CHỌNGIỐNG VẬT NUÔI (10phút)
1.Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt
Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn để chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống.
2.Phương pháp kiểm tra năng suất
Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn để chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống.
.
III.QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI (10phút)
Nội dung:-tổ chức sử dung các giống vật nuôi
-Mục đích:
+giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạpvề di truyền->giống thuần chủng
+Lai tạo giống chất lượng cao
3. Củng cố,luyện tập (5phút)
*Câu hỏi:
Chọn câu trả lời đúng.
a) Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của vật nuôi.
b) Quản lí giống vật nuôi là các giống pha tạp với nhau để có giống mới.
c) Chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu gen từng cá thể.
d) Kiểm tra năng suất là phương pháp dựa vào năng suất của vật nuôi, lựa ra nhưng con tốt để làm giống.
*Đáp án: 1 – a, d
-Gv nx củng cố lại nội dung bài
4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
- Nhận xét về thái độ học tập của học sinh .
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 34
Ngày soạn : 01/02/2018
Ngày giảng : 03/02/2018 Lớp 7A
Ngày giảng : 03/02/2018 Lớp 7B
Tiết 35 NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối.
-Biết được nhân giống thuần chuẩn và các phương pháp nhân giống thuần chủng
2.Kỹ năng
-Hình thành kỹ năng phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn nuôi.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và trao đổi nhóm.
- Tích hợp MT
3.Thái độ
Vận dụng vào thực tế, có thái độ bảo vệ các giống, loại vật nuôi quý hiếm.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Bảng phụ ,sgk và các tài liệu liên quan
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
-Soạn giáo án
2.Chuẩn bị của học sinh
-Nghiên cứu kĩ sgk và tìm hiểu một số giống vật nuôi ở nớc ta
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (5phút)
a.Câu hỏi
Em hãy nêu khái niệm chọn giống vật nuôi?Cho ví dụ?
b.Đáp án
Chọn giống vật nuôi la căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn con đực và con cái giữ lại làm giống
*Đặt vấn đề (1phút) Giống vật nuôi sau khi được chọn lọc kỷ thì được nhân giống và đưa vào sản xuất.Vậy nhân giống vật nuôi là gì?Và làm thế nào để nhân giống đạt kết quả? Vào bài mới ta sẽ hiểu được vấn đề này.
2.Dạy nội dung bài mới (33phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
?K
HS
GV
HS
?Tb
HS
GV
HS
Hs
Gv
?K
HS
?Tb
HS
?K
HS
?Tb
HS
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi:
Thế nào là chọn phối? Lấy ví dụ minh họa
Là chọn con đực ghép đôi con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
Chọn phối nhằm mục đích gì?
Chọn phối nhằm mục đích phát huy tác dụng của chọn lọc giống.Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối có đúng hay không đúng
Hãy cho một số ví dụ về chọn phối ?
-Chọn phối giữa gà Ri và gà Mía
-Chọn phối giữa gà Lợn ỉ và lợn Móng cái
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin I.2 SGK và trả lời các câu hỏi:
Dựa vào cơ sở nào mà có phương pháp chọn phối thích hợp?
Dựa vào mục đích của công tác giống mà có những phương pháp chọn phối khác nhau
Có mấy phương pháp chọn phối?
Có 2 phương pháp chọn phối:
+ Chọn phối cùng giống
+ Chọn phối khác giống
Tùy theo mục đích của công tác giống mà có phương pháp chọn phối khác nhau
Lấy ví dụ
-Chọn phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái
-Chọn phối Lợn Ỉ đực với lợn Lanđơrat
Em có nhận xét gì về hai cách chọn phối trên?
Muốn nhân lên nuôi giống tốt thì ghép con đực với con cái trong cùng một giống.
-Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau
- Chọn phối cùng giống là chọn và ghép nối con đực với con cái của cùng 1 giống.
-Chọn phối khác giống là chọn và ghép nối con đực và con cái thuộc giống khác nhau
- Yêu cầu học sinh, đọc thông tin mục II.1 và trả lời các câu hỏi:
-Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
Thế nào là nhân giống thuần chủng ?
Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng.
Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì?
Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có.
Học sinh đọc ví dụ và giáo viên giải thích thêm.
-Giáo viên treo mẫu bảng, nhóm cũ, thảo luận và trả lời
Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt ta phải làm gì?
Phải có mục đích rõ ràng
Chọn được nhiều các thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết.
Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại bỏ những vật nuôi không tốt.
Thế nào là giao phối cận huyết?
Là giao phối giữa bố mẹ với con cái hoặc các anh, chị em trong cùng một đàn
Giao phối cận huyết gây ra hiện tượng gì?
Gây nên hiện tượng thoái hoá giống
Tại sao phải loại bỏ những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn?
Tránh gây tổn hại đến số lượng và chất lượng vật nuôi
-Giáo viên giải thích về các tiêu chí, tiểu kết ghi bảng.
I.CHỌN PHỐI (17phút)
1.Thế nào là chọn phối
Là chọn con đực ghép đôi con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
2.Các phương pháp chọn phối
Có 2 phương pháp chọn phối:
+ Chọn phối cùng giống
+ Chọn phối khác giống
Tùy theo mục đích của công tác giống mà có phương pháp chọn phối khác nhau
Muốn nhân lên nuôi giống tốt thì ghép con đực với con cái trong cùng một giống.
-Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau
- Chọn phối cùng giống là chọn và ghép nối con đực với con cái của cùng 1 giống.
-Chọn phối khác giống là chọn và ghép nối con đực và con cái thuộc giống khác nhau.
II.NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG (16phút)
1.Nhân giống thuần chủng là gì?
Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng.
Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có.
2.Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
Phải có mục đích rõ ràng
Chọn được nhiều các thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết.
Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại bỏ những vật nuôi không tốt.
3. Củng cố,luyện tập (5phút)
-Hs đọc ghi nhớ
-Gv Tóm tắt nội dung chính của bài bằng các câu hỏi.
*Câu hỏi:Điền vào chổ trống:
a) Chọn con đực ghép đôi với con cái để cho sinh sản là phương pháp: ..
b) Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của một giống để được đời con cùng giống bố mẹ là phương pháp:..
c) Cho Gà tre x Gà tre à Gà tre đây là phương pháp..
d) Muốn có lợn Lanđơrat thuần chủng người ta phải
*Đáp án:
4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
- Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
-Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành.
Ngày soạn : 03/02/2018
Ngày giảng : 05/02/2018 Lớp 7A
Ngày giảng : 05/02/2018 Lớp 7B
Tiết 36 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THỚC CÁC CHIỀU
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
2.Kỹ năng
-Biết dùng tay đo khoảng cách 2 xương háng, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái đẻ trứng tốt.
-Tích hợp MT
3.Thái độ
-Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, biết giữ vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ thực hành.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Hình 55, 56, 57, 58, 59, 60 SGK phóng to.
- Các hình ảnh có liên quan.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Chuẩn bị của học sinh
Xem trước bài 35.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (4phút)
a.Câu hỏi
Em hãy nêu khái niệm chọn phối ?Cho ví dụ?
b.Đáp án,điểm
Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cáicho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
VD :Chọn Gà Ri ghép đôi với Gà Mía....
*Đặt vấn đề (1phút) Muốn chọn một giống gà tốt để nuôi ta phải dựa vào những chỉ tiêu và đặc điểm gì? Đây chính là nội dung bài học hôm nay ta.
2.Dạy nội dung bài mới (34phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi b¶ng
GV
HS
GV
HS
GV
GV
?Tb
HS
GV
GV
HS
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK.
Đọc Sgk
Giáo viên đưa ra một số mẫu và giới thiệu cho học sinh.
- Học sinh quan sát và lắng nghe GV giới thiệu
- Chia nhóm học sinh -Học sinh tiến hành chia nhóm.
->
Tích hợp MT
Yêu cầu hs giữ gìn môi trường khi thực hành
- Giáo viên treo tranh một số giống gà và yêu cầu học sinh đem tranh sưu tầm để lên bàn.
-Học sinh quan sát tranh và đem các tranh đã sưu tầm để lên bàn
- Yêu cầu nhóm học sinh nhận xét ngoại hình gà theo tranh (2 loại: gà hướng trứng và gà hướng thịt)
Nhận xét mẫu gà của nhóm mình thuộc loại gà nào?
-Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Hình dáng toàn thân:
Loại hình sản xuất trứng.
Loại hình sản xuất thịt.
+ Màu sắc lông, da:
+ Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai, chân
Bước 2 (Không dạy)
Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành.
Các nhóm thực hành
Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho giáo viên.
Nộp bài thu hoạch cho giáo viên.
I.VẬT LIỆU,DỤNG CỤ (3phút)
- Ảnh hoặc tranh vẽ, mô hình, vật nhồi hoặc vật nuôi thật các giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vang, gà Tàu vàng,
- Thước đo
II.QUY TRÌNH TH (6phút)
-Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Hình dáng toàn thân:
Loại hình sản xuất trứng.
Loại hình sản xuất thịt.
+ Màu sắc lông, da:
+ Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai, chân
- Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái:
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái.
III.THỰC HÀNH (25phút)
Giống vật nuôi
Đặc điểm quan sát
Kết quả đo (cm)
Ghi chú
Rộng háng
Rộng xương lưỡi hái – xương hang.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3. Củng cố,luyện tập ( 5phút)
- Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho giáo viên kiểm tra.
-Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
4.Hớng dẫn h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12395793.doc