I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được phương pháp chế biến bằng nhiệt đối với những loại thức ăn hạt cây họ Đậu cho vật nuôi sử dụng.
2. Kỹ năng:
Thực hiện được các thao tác của 1 trong 3 quy trình là: rang, hấp hoặc luộc các loại hạt đậu.
3. Thái độ:
Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác và an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hạt đậu tương, hạt đậu mèo sống.
_ Chảo, nồi, khay men, rổ, bếp,.
_ Các hình ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
Xem trước bài 41, đem theo hạt đậu nành hay đậu mèo (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
_ Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
_ Kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit ở địa phương em.
245 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ 7 - Trường THCS TT Cầu Quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Bảng 5, 6 SGK phĩng to.
_ Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 38.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1. Ổn định tổ chức lớp:ktss (1 phút)
2. Kiểm tra : (15 phút)
Câu 1(5 điểm) :Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuơi.
Câu 2(2.5 điểm). Thành phần các chất cĩ trong chất khơ của thức ăn:
a) Gluxit, vitamin. c) Prơtêin, gluxit, lipit, vitamin,chất
khống
b) Chất khống, lipit, gluxit. d) Gluxit, lipit, protein.
Câu 3 (2.5 điểm)Thành phần dinh dưỡng prơtêin cĩ nhiều trong thức ăn nào ?
A.Bột cá B.Rau lang
C.Ngơ hạt D.Rơm lúa
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (2 phút)
Sau khi thức ăn được vật nuơi tiêu hĩa, cĩ thể vật nuơi sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn nuơi như: thịt, sữa, trứng, lơng và cung cấp năng lượng làm việc Vậy thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào? Vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi ra sao? Đĩ là nội dung của bài học hơm nay.
Hoạt động 1:Tìm hiểu thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào?(12 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm .
_ Giáo viên treo bảng 5, chia nhĩm, yêu cầu nhĩm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hĩa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục I.2, thảo luận nhĩm để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên.
+ Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hĩa khơng biến đổi? Vì sao?
+ Tại sao khi qua đường tiêu hĩa của vật nuơi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi?
+ Khi cơ thể vật nuơi cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao?
+ Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn.
_ Giáo viên hồn thiện kiến thức cho học sinh.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
_Học sinh chia nhĩm, quan sát, thảo luận và trả lời:
à Các thành phần dinh dưỡng sau khi tiêu hố biến đổi thành các dạng:
+ Nước => Nước.
+ Prơtêin => Axít amin.
+ Lipit => Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit => Đường đơn.
+ Muối khống => Ion khống.
+ Vitamin => Vitamin.
_ Học sinh đọc thơng tin mục I.2, nhĩm thảo luận và cử đại dịên trả lời, nhĩm khác bổ sung:
à Axit amin– glyxêrin và axit béo – gluxit – ion khống.
à Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu.
à Vì nếu khơng biến đổi thì cơ thể vật nuơi sẽ khơng hấp thụ được các chất dinh dưỡng đĩ.
à Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì khi lipit vào cơ thể sẽ biến đổi thành glyxerin và axit béo.
à Ví dụ như: ngơ, gạo, sắn cĩ chứa nhiều gluxit.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
I.Thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào?
1/Hãy đọc hiểu bảng tĩm tắt về sự tiêu hĩa và hấp thụ thức ăn sau:
Sau khi được vật nuơi tiêu hĩa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuơi như thịt, sữa, trứng, lơng và cung cấp năng lượng làm việc,
2/Em hãy dựa vào bảng trên ,điền vào chổ trống của các câu dưới đây cĩ trong vở bài tập để thâý được kết quả của sự tiêu hĩa thức ăn:
1.Axit amin
2.glyxêrin và axit béo. 3.gluxit
4.ion khống.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi.(10 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm .
_ Giáo viên treo bảng 6, nhĩm cũ quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể được sử dụng để làm gì?
+ Trong các chất dinh dưỡng chất nào cung cấp năng lượng , chất nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm chăn nuơi?
+ Hãy cho biết nước, axit amin, glyxêrin và axit béo, đường các loại, vitamin, khống cĩ vai trị gì đối với cơ thể và đối với sản xuất tiêu dùng.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II.
_ Nhĩm cũ thảo luận trả lời bằng cách điền vào chổ trống.
+ Hãy cho biết vai trị của thức ăn đối với vật nuơi.
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
_ Nhĩm cũ thảo luận, cử đại diện trả lời, nhĩm khác bổ sung:
à Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể đựơc sử dụng tạo năng lượng và các sản phẩm chăn nuơi.
à Các chất cung cấp:
+ Năng lượng: đường các loại, lipit (glyxêrin và axít béo).
+ Để tạo sản phẩm chăn nuơi: vitamin, khống, axit amin, nước.
à Cĩ vai trị:
_ Đối với cơ thể:
+ Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Tăng sức đề kháng cho cơ thể vật nuơi.
_ Đối với sản xuất và tiêu dùng:
+ Lipit, gluxit: thồ hang, cày kéo.
+ Các chất cịn lại: thịt, sữa, trứng, long, da, sừng, mĩng, sinh sản.
_ Học sinh đọc thơng tin mục II.
_ Nhĩm thảo luận và điền vào chổ trống:
+ Năng lượng.
+ Chất dinh dưỡng.
+ Gia cầm.
à Vai trị của thức ăn đối với vật nuơi:
+ Cung cấp năng lượng.
+ Cung cấp chất dinh dưỡng.
_ Học sinh ghi bài.
II. Vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi:
_ Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuơi hoạt động và phát triển.
_ Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuơi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuơi như: thịt, trứng, sữa. Thức ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuơi tạo ra lơng, sừng mĩng.
4.Củng cố & Dặn dị:
4.Củng cố: (4 phút)
_Học sinh đọc phần ghi nhớ.
_Gv:Thức ăn cĩ vai trị như thế nào đối với cơ thể vật nuơi?
_GV:Hãy chọn câu trả lời đúng:
?Sau khi được tiêu hĩa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng giúp vật nuơi:
a) Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn nuơi.
b) Tạo ra sừng, lơng, mĩng.
c) Hoạt động cơ thể.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
5.Dặn dị(1 phút)
_Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài của sgk trang 103 câu hỏi 1,2
_ Ơn tập lại phần trồng trọt, chương I, bài 1,2,3 .
Cầu Quan, ngày......tháng........năm 2017
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Ánh Sa
Tên bài soạn: Ơn tập
Ngày soạn: 9/11/2017
Tiết theo PPCT: 28
Tuần 14( Từ ngày 1318/11/2017)
I/Mục tiêu
_Biết được vai trị và nhiệm vụ của trồng trọt
_Biết được khái niệm,thành phần đất trồng.
_Biết được một số tính chất chính của đất trồng.
II/Chuẩn bị
Gv:Bảng phụ,câu hỏi ơn tập.
Hs:Học bài 1 đến bài 3
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/Ổn định lớp:ktss(1 phút)
2/Ktbc(5 phút)
_Gv:Thức ăn cĩ vai trị như thế nào đối với cơ thể vật nuơi?
_GV:Hãy chọn câu trả lời đúng:
?Sau khi được tiêu hĩa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng giúp vật nuơi:
a) Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn nuơi.
b) Tạo ra sừng, lơng, mĩng.
c) Hoạt động cơ thể.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
3/Bài mới
Hoạt động 1:Ơn tập vai trị và nhiệm vụ của trồng trọt(10 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm .
Câu 1:Trồng trọt cĩ vai trị gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
Câu 2:Hãy nêu nhiệm vụ của trồng trọt?
GV:nhận xét
Hs:trả lời Hs khác nhận xét
-
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
I/Vai trị và nhiệm vụ của trồng trọt.
1/Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu.
2/Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Hoạt động 2:Khái niệm thành phần và một số tính chất của đất trồng(17 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm .
Câu 3:Đất trồng là gì?
Câu 4:Hãy nêu vai trị của đất trồng?
Câu 5:Đất trồng gồm những thành phần nào?vai trị của thành phần đĩ đối với đất trồng?
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
II/Khái niệm thành phần và một số tính chất của đất trồng
3/Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có thể sinh sống và tạo ra sản phẩm.
4/Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng.
5/ Gồm 3 phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng.
_ Phần khí cung cấp oxi cho cây.
_ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
_ Phần lỏng: cung cấp nước cho cây.
Hoạt động 3 :Một số tính chất chính của đất trồng(8 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm .
Câu 6:Thế nào là đất chua,đất kiềm,và đất trung tính?
Câu 7:Nhờ vào thành phần nào mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Câu 8:Độ phì nhiêu của đất là gì?muốn cĩ năng suất cao phải cĩ điều kiện gì?
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
Hs:trả lời- Hs khác nhận xét
6/
+ Đất chua có pH < 6,5.
+ Đất kiềm có pH > 7,5.
+ Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5.
7/Nhờ vào các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng cao .
8/Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây.
Hoạt động 1:Ơn tập biện pháp sữ dụng,cải tạo và bảo vệ đất.(10phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm
Câu 9:Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Câu 10:Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
Hs trả lời_Hs khác nhận xét
Hs trả lời_Hs khác nhận xét
IV/Biện pháp sử dụng,cải tạo và bảo vệ đất
9/Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn , vì vậy phải sử dụng đất hợp lí.
10/Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là canh tác, thuỷ lợi và bón phân
Hoạt động 2:Tác dụng của phân bĩn trong trồng trọt(10 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm
Câu 11:Phân bĩn là gì?cĩ mấy nhĩm phân?
Câu 12:Phân hữu cơ gồm những loại nào?phân hĩa hĩa học gồm những loại nào?
Câu 13:Bĩn phân vào đất cĩ tác dụng gì?
Câu 14:Thế nào là bĩn thúc,bĩn lĩt?
Câu 15:Phân lân,phân hữu cơ dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc?vì sao?
Câu 16:Phân đạm,kali dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc?vì sao?
Hs trả lời_Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời -Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
V/Tác dụng của phân bĩn trong trồng trọt
11/Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây
trồng. Có 3 nhóm phân bón là phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh
12/
àPhân hữu cơ Gồm: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn và khô dầu.
àPhân hóa học Gồm: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa lượng, phân vi lượng.
à Phân vi sinh Gồm: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân.
13/Phân bón làm tăng độ phì nhiều của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản.
14/
_Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
_Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
15/Bĩn lĩt,vì khĩ tan
16/Bĩn thúc,vì dễ tan.
4.Củng cố(3 phút)
- Thế nào là bĩn thúc,bĩn lĩt?
- Phân bĩn là gì?cĩ mấy nhĩm phân?
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
5.Dặn dị(1 phút)
_Học bài từ câu 9-câu 16.
_Học tiếp bài ơn:10,11,12.
Cầu Quan, ngày......tháng........năm 2017
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Ánh Sa
Tên bài soạn: Ơn tập
Ngày soạn: 17/11/2017
Tiết theo PPCT: 29,30
Tuần 15( Từ ngày 20-25/11/2017)
I/Mục tiêu
_Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, qui trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
_ Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính.
_ Biết được khái niệm, tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
II/Chuẩn bị
Gv:Bảng phụ,câu hỏi ơn tập.
Hs:Học bài 10 đến bài 12.
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/Ổn định lớp:ktss(1 phút)
2/Ktbc:(4 phút)
GV:Thế nào là bĩn thúc,bĩn lĩt?
- Phân bĩn là gì?cĩ mấy nhĩm phân?
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
3/Bài mới
Hoạt động 1:Vai trị của giống và phương pháp chọn tạo giống(12 p)
Câu 17:Giống cây trồng cĩ vai trị như thế nào?
Câu 18:Hãy nêu tên các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Câu 19:Cho biết các phương pháp nhân giống vơ tính và đặc điểm của tùng phương pháp ?
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
I/Vai trị của giống và phương pháp chọn tạo giống.
17/Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm
18/Cĩ 4 phương pháp
Phương pháp chọn lọc:
Phương pháp lai:
Phương pháp gây đột biến:
Phương pháp nuôi cấy moiâ:
19.Cĩ các phương pháp:Giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Đặc điểm:
Hoạt động 2:Sản xuất và bảo quản giống(11 phút)
Câu 20:Vẽ sơ đồ sản xuất
giống cây trồng
Câu 21:Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
II.Sản xuất và bảo quản giống
20/Sơ đồ 3,trang 26 sgk
21/Có hạt giống tốt phải biết cách bảo quản tốt thì mới duy trì được chất lượng của hạt. Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi khí hoặc trong các kho đông lạnh.
Hoạt động 3:Ơn tập sâu bệnh hại cây trồng(12 phút)
Câu 22:Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?
Câu 23:Thế nào là biến thái cơn trùng?
Câu 24:Thế nào là bệnh cây?
Câu 25:Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu ,bệnh hại?
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
III/Sâu bệnh hại cây trồng
22/Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản
23/Biến thái của côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời.
24/Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do VSV gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.
25/Khi bị sâu bệnh phá hại màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi
Hoạt động 1:Phịng trừ sâu bệnh hại(12 phút)
Câu 26:Hãy nêu những nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh hại?
Câu 27:Hãy nêu các biện pháp phịng trừ sâu bệnh?
Câu 28:Hãy nêu tác hại của thuốc hĩa học đối với mơi trường,con người,và các sinh vật khác?
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
I/Phịng trừ sâu bệnh hại
26/Cần phải đảm bảo các nguyên tắc:
_ Phòng là chính.
_ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
_ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
27/
Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại:
Biện pháp thủ công:
Biện pháp hóa học:
Biện pháp sinh học:
Biện pháp kiểm dịch thực vật
28/Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiểm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng
Hoạt động 2:Làm đất và bĩn phân lĩt(12phút)
Câu 29:Làm đất nhằm mục đích gì?
Câu 30:Em hãy nêu các cơng việc làm đất và tác dụng của cơng việc bừa và đập đất.
Câu 31:Em hãy nêu qui trình bĩn phân.
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
II.Làm đất và bĩn phân
29/Mục đích của việc làm đất là làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt được cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
30/
_Cày đất
_Bừa và đập đất
_Lên luống
→Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
31/Sử dụng phân hữu cơ và phân lân theo quy trình sau:
_ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây.
_ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bón xuống dưới.
Hoạt động 3:Gieo trồng cây nơng nghiệp(11 phút)
Câu 32:Muốn xác định thời vụ cần căn cứ vào những yếu tố nào?
Câu 33:Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?
Câu 34:Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?
Câu 35:Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật các phương pháp gieo trồng?
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
III.Gieo trồng cây nơng nghiệp(9phút)
32/Để xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa phương.
33/Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng đủ tiêu chuẩn đem gieo.
34/Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ và hóa chất làm cho hạt nẩy mầm nhanh và diệt trừ sâu, bệnh hại.
35/Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.
4.Củng cố(4 phút)
-Hãy nêu tác hại của thuốc hĩa học đối với mơi trường,con người,và các sinh vật khác?
-Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?
-Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?
5.Dặn dị(1 phút)
_Học bài từ câu 26 đến 35
_Học trước các bài :19,20,21.
Cầu Quan, ngày......tháng........năm 2017
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Ánh Sa
Tên bài soạn: Ơn tập
Ngày soạn: 24/11/2017
Tiết theo PPCT:31,32
Tuần 16( Từ ngày 27/11-2/12/2017)
I/Mục tiêu
_Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.
_Biết các phương pháp thu hoạch,bảo quản và chế biến nơng sản.
_Biết được khái niệm ,tác dụng của phương thức luân canh,xen canh,tăng vụ.
II/Chuẩn bị
Gv:Bảng phụ,câu hỏi ơn tập.
Hs:Học bài 19,20,21
III/Hoạt động dạy học
1/Ổn định lớp:ktss(1 phút)
2/Ktbc(4 phút)
-Hãy nêu tác hại của thuốc hĩa học đối với mơi trường,con người,và các sinh vật khác?
-Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?
-Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ơn tập biện pháp chăm sĩc cây trồng;(12 phút)
Câu 36:Mục đích của làm cỏ,vun xới là gì?
Câu 37:Cĩ mấy phương pháp tước nước cho cây?
Câu 38:Em hãy nêu cách bĩn phân thúc cho cây và kĩ thuật bĩn thúc?
Hoạt động 2:Thu hoạch ,bảo quản và chế biến nơng sản(11phút)
Câu 39:Em hãy cho biết khi thu hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào?thu hoạch bằng phương pháp nào?
Câu 40:Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì?và bằng cách gì?
Câu 41:Người ta thường chế biến nơng sản bằng cách nào?nhằm mục đích gì?cho ví dụ.
Hoạt động 3:Ơn tập luân canh ,xen canh tăng vụ(12 phút)
Câu 42:Thế nào là luân canh,xen canh,tăng vụ?cho ví dụ.
Câu 43:Hãy nêu tác dụng của việc luân canh,xen canh,tăng vụ?
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời-Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
Hs trả lời- Hs khác nhận xét
I/Biện pháp chăm sĩc cây trồng .
36/Nhằm mục đích là:
_ Diệt cỏ dại.
_ Làm cho đất tơi xốp.
_ Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
_ Chống đổ.
37/Thông thường có các cách tưới sau:
_ Tưới theo hàng, vào gốc cây.
_ Tưới thấm.
_ Tưới ngập.
_ Tưới phun mưa.
38/Bón phân thúc bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học theo quy trình:
_ Bón phân;
_ Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất
II/Thu hoạch ,bảo quản và chế biến nơng sản.
39/Yêu cầu:
Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.
_ Thu hoạch bằng phương pháp:
Tùy theo từng loại cây có cách thu hoạch khác nhau như: hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hay cơ giới.
40/Bảo quản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản
+Có 3 phương pháp bảo quản:
_ Bảo quản thông thoáng.
_ Bảo quản kín.
_ Bảo quản lạnh
41/ +Có 4 phương pháp:
_ Sấy khô.
_ Chế biến thành bột mịn hay tinh bột.
_ Muối chua.
_ Đóng hộp.
+Mục đích: Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
III/Luân canh ,xen canh tăng vụ.
42/.+Luân canh:
Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.
+ Xen canh:
Trên cùng một diện tích , trồng hai loại hoa màu cùng một lúc và cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,..
+Tăng vụ:
Là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
43/
_Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu, bệnh.
_ Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng và giảm sâu, bệnh.
_ Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.
4/Củng cố(4 phút)
- Thế nào là luân canh,xen canh,tăng vụ?cho ví dụ.
- Em hãy cho biết khi thu hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào?thu hoạch bằng phương pháp nào?
5/Dặn dị(1 phút)
_Học bài từ câu 36 đến 43
_Học trước các bài:30 đến 32
Cầu Quan, ngày......tháng........năm 2017
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Ánh Sa
Tên bài soạn: Ơn tập
Ngày soạn: 1/12/2017
Tiết theo PPCT:33
Tuần 17( Từ ngày 4/12-9/12/2017)
I/Mục tiêu
_Biết được vai trị ,nhiệm vụ của chăn nuơi.
_Biết được khái niệm về giống,phân loại giống.
_ Biết được khai niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
_ Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
II/Chuẩn bị
Gv:Bảng phụ,câu hỏi ơn tập.
Hs:Học bài 30,31,32.
III/Hoạt động dạy học
1/Ổn định lớp:ktss(1 phút)
2/Ktbc(4 phút)
GV:Em hãy cho biết khi thu hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào?thu hoạch bằng phương pháp nào?
GV:Thế nào là luân canh,xen canh,tăng vụ?cho ví dụ.
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Vai trị và nhiệm vụ phát triển chăn nuơi(11 phút)
Câu 44:Chăn nuơi cĩ vai trị gì trong nền kinh tế nước ta?
Câu 45:Em hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuơi ở nước ta trong thời gian tới?
Hoạt động 2:Ơn tập giống vật nuơi(12 phút)
Câu 46:Em hiểu thế nào là giống vật nuơi?
Câu 47:Hãy cho biết điều kiện để được cơng nhận là giống vật nuơi?
Câu 48:Giống vật nuơi cĩ vai trị như thế nào trong chăn nuơi?
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
I/Vai trị và nhiệm vụ phát triển chăn nuơi.
44/ Vai trò của ngành chăn nuôi.
_ Cung cấp thực phẩm.
_ Cung cấp sức kéo.
_ Cung cấp phân bón.
_ Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.
45/Nhiệm vụ
_ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
_ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
_ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.
II.Giống vật nuơi
46. Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi đó có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định
47. _ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
_ Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
_ Có tính di truyền ổn định
_ Đạt đến một số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng
48.
-Giống vật nuơi quyết định đến năng suất chăn nuơi.
-Giống vật nuơi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuơi.
Hoạt động 3: Ơn tập Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi(12 phút)
Câu 49:Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi?
Câu 50:Em cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi?
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
III. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi
49.Đặc điểm sự sinh trưởng
và phát dục của vật nuôi
Có 3 đặc diểm:
_ Không đồng đều
_ Theo giai đoạn
_ Theo chu kì: (trong trao
đổi chất,hoạt động sinh lí).
50. Các đặc điểm về di truyền và các đk ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi.
4.Củng cố(4 phút) Duyệt của tổ trưởng CM
-Em hiểu thế nào là giống vật nuơi? Ngày./11/2017
-Giống vật nuơi cĩ vai trị như thế nào trong chăn nuơi?
-Chăn nuơi cĩ vai trị gì trong nền kinh tế nước ta?
5.Dặn dị(1 phút)
-Học bài từ câu 44 đến 50
-Học trước các bài:33 đến 34. Nguyễn Thị Ánh Sa
Tên bài soạn: Ơn tập
Ngày soạn: 1/12/2017
Tiết theo PPCT:34
Tuần 17( Từ ngày 4/12-9/12/2017)
I/Mục tiêu
_Biết được khái niệm về chọn lọc giống; Biết được phương pháp chọn giống.
_Biết được các phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.
II/Chuẩn bị
Gv:Bảng phụ,câu hỏi ơn tập.
Hs:Học bài 33-34.
III/Hoạt động dạy học
1/Ổn định lớp:ktss(1 phút)
2/Ktbc(4 phút)
- Chăn nuơi cĩ vai trị gì trong nền kinh tế nước ta?
- Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi?
3/Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ơn tâp một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuơi.
Câu 51:Em hãy nêu khái niệm chọn giống vật nuơi.
Câu 52:Em cho biết một số phương pháp chọn lọc giống vật nuơi đang dùng ở nước ta?cho biết phương pháp kiểm tra năng suất?
Câu 53:Quản lí tốt vật nuơi nhằm mục đích gì ?
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả lời_Hs khác bổ sung
Hs trả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 30 Vai tro va nhiem vu phat trien chan nuoi_12440841.doc