Hoạt động 3:Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện:
-Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra một số biện pháp an toàn khi sử dụng và sữa chữa điện.
-Sau đó gọi các nhóm trình bày nhóm khàc nhận xét bổ sung
-GV chỉnh lí và chốt lại các biện pháp an toàn. Từ đó hình thành cho Hs một số biện pháp.
- Nêu các biện pháp an toàn khi sữa chữa điện?
- Khi sử dụng điện phải chú ý gì để an toàn?
- Khi có người bị điện giật phải làm cách nào?
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ 8 - Bài 33: An toàn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 33 Ngày dạy:
CHƯƠNGVI: AN TOÀN ĐIỆN
Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Hiểu được những nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
-Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
2/ Kĩ năng: Xử lí được các tình huống tai nạn điện.
3/ Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng điện an toàn trong sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bị:
- Hình 33.1 ,33.4 ,33.5 sgk.
- Bảng số liệu 33.1, một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện: ủng ,găng tay ,giá
III. Hoạt động dạy- học:
1/ Ổn định lớp : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhà máy điện và đường dây tải điện có chức năng gì?
- Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
3/ Giảng bài mới: (34’)
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
2’
12’
15’
5’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
-ĐVĐ:Khi sơ ý chạm tay vào dây dẫn không có vỏ bọc thì xaảy ra hiện tượng gì?
-Điện năng mang lại cho cuộc sống chúng ta được nâng cao hơn. Nhưng cần phải sử dụng như thế nào để an toàn và hiệu quả?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện:
-Từ những hiểu biết trong thực tế ,Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nguyên nhân gây tai nạn về điện.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Gọi nhóm khác bổ sung và nhận xét.
-HS có thể nêu nhiều nguyên nhân: chạm điện ,sử dụng đồ dùng điện ,gần dây cao áp ,
-Sau đó GV chốt lại có 3 nguyên nhân chính: chạm vào vật mang điện ,vi phạm khoảng cách an toàn điện ,gần dây điện đứt rơi xuống đất.
-Yêu cầu HS quan sát H33.1 ,33.2, 33.3 ,hoàn thành điền từ váo chỗ trống sgk.
-Giới thiệu cho Hs bảng khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện
*Hoạt động 3:Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện:
-Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra một số biện pháp an toàn khi sử dụng và sữa chữa điện.
-Sau đó gọi các nhóm trình bày nhóm khàc nhận xét bổ sung
-GV chỉnh lí và chốt lại các biện pháp an toàn. Từ đó hình thành cho Hs một số biện pháp.
- Nêu các biện pháp an toàn khi sữa chữa điện?
- Khi sử dụng điện phải chú ý gì để an toàn?
- Khi có người bị điện giật phải làm cách nào?
-GV nêu thêm một số vấn đề an toàn lưới điện ,yêu cầu HS không vi phạm
*Hoạt động 4: Tổng kết:
-Yêu cầu một số Hs đọc lại phần ghi nhớ của bài học.
-GV đưa ra thêm một số biện pháp để HS xử lí khi sử dụng dụng cụ điện và khi sữa chữa điện.
-Điện giật
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
Chia nhóm HS thảo luận
-Trình bày HS bổ sung
-Nêu thêm các nguyên nhân gây tai nạn điện.
-Rút ra KL
-Điền từ vào chỗ trống.
-Nhận thông tin.
-Thảo luận nhóm tìm biện pháp khắc phục
-Trình bày thảo luận
-Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
-Cắt cầu dao ,tháo nắp cầu chì,
-Thiết bị nối đất, kiểm tra vỏ thiết bị điện ,
-Cúp cầu dao điện dùng vật cách điện kéo người đó ra
-Nhận thông tin
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-Giải quyết một số biện pháp.
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện:
1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
-Chạm vào dây dẫn không có vỏ bọc ,đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ ,sữa điện không cắt nguồn điện ,
2/ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp:
-Do đến gần dây điện cao áp ,xây nhà ,
3/ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất:
-Do sơ ý chạm hoặc đến gần dây dẫn có điện bị đứtrơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn điện:
1/ Một số biện pháp an yòan điện khi sử dụng điện:
-Dây dẫn cách điện tốt.
-Kiểm tra đồ dùng điện
-Nối đất các thiết bị ,đồ dùng điện ,.
Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện.
2/ Một số biện pháp an toàn khi sữa chũa điện:
- Cắt nguồn điện
-Sử dụng các dụng cụ an toàn điện.
*Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần phải:
-Thực hiện các nguyên tắt an toàn điện khi sử dụng điện và sữa chữa điện.
-Giữ khoảng an toàn
với đường dây điệncao áp và trạm biến áp
4/ Củng cố: (4’)
- Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
- Khi sử dụng và sữa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắt an toàn điện gì?
5/ Dặn dò: (1’)
Về nhà học bài trả lời câu hỏi sgk. Xem trước và chuẩn bị bài 34.
*Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai 33.doc