I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạt hợp lý trong nhà ở.
2. Kĩ năng
- Sắp xếp được đồ đạt trong chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Hình thành nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
3. Thái độ
- Hình thành nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy.
- Mẫu bìa thu nhỏ sơ đồ phòng ở 2,5m X 4m và một số đồ đạc.
- Tranh về sắp xếp đồ đạt một số phòng trong nhà ở.
2. Học sinh
- Đọc trước bài.
- Bìa giấy thu nhỏ sơ đồ phòng ở và một số đồ đạc.
244 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n câu đúng:
- Ý nào không phải là vai trò của nước đối với cơ thể? c
- Chất nào có chức năng chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể? b
3. Bài mới
- GV giới thiệu: 1’
Mỗi cơ thể chúng ta luôn cần có những nhu cầu dinh dưỡng nhất định , nếu ăn thiếu hoặc thừa đều gây hậu quả rất nghiêm trọng . Như thế , chúng ta cần ăn như thế nào là hợp lí ? Và mỗi cơ thể cần bao nhiêu chất dinh dưỡng ? Ta tìm hiểu những vấn đề đó qua bài hôm nay.
- Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
36’
III. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ
Chất đạm
a. Thiếu chất đạm trầm trọng:
- Gây ra bệnh suy dinh dưỡng, ngoài ra trẻ dễ bị nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
b. Thừa chất đạm:
- Bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch.
2. Chất đường bột
Aên quá nhiều: Tăng trọng, béo phì.
- Aên thiếu: Đói, thiếu năng lượng.
3. Chất béo
- Aên thừa chất béo -> béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
- Aên thiếu: thiếu năng lượng, vitamin, ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
Hoạt động I: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:
- Hỏi: Em có nhận xét gì về thể trọng của cậu bé ở hình 3.11. em đó đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào gây nên?
-GV bổ sung và đi đến kết luận: Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ ảnh hưởng đến sự lớn lên của trẻ, sẽ làm cho trẻ bị suy dinh dưỡng , cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển, cơ bắp trở nên yếu ớt , chân tay khẳng khiu, bụng phình to, chân tay khẳng khiu, tóc mọc lưa thưa, tẻ em còn mắc bẹnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.
- Nếu bị thừa đạm dẫn đến bệnh gì?
- Kết luận.
- Cho HS quan sát hình 3.12 và hỏi: Em sẽ khuyên cậu bé ở hình 3.12 như thế nào để gầy bớt đi?
- Kết luận.
- Vậy ăn thiếu hoặc thừa đường bột dẫn đến bệnh gì?
- Kết luận.
- Em hãy cho biết thức ăn nào làm răng dễ bị sâu?
- Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều chất béo, cơ thể có bình thường không? Em sẽ bị hiện tượng gì?
- Nếu thiếu thì sao?
- Em hãy quan sát hình 3.13a để biết được lượng dinh dưỡng cần thiết cho 1 HS hằng ngày và hình 3.13b để hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối.
* Tóm lại: Muốn có đầy đủ dinh dưỡng cần kết hợp niều món ăn khác nhau trong bữa ăn hàng ngày và chọn đủ thức ăn của các nhóm để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh. Yếu tố này gọi là cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn.
- Quan sát và trả lời: em bé bị suy dinh dưỡng do thiếu chất đạm trầm trọng.
- Nhiều HS tham gia:
Béo phì, huyết áp, tim mạch, .
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Quan sát và cá nhân nêu ý kiến: Khuyên cậu bé không nên ăn quá nhiều chất đường bột, thường xuyên tập thể dục.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Cá nhân trả lời:
+Aên quá nhiều: Tăng trọng, béo phì.
+ Aên thiếu: Đói, thiếu năng lượng.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS trả lời: Bánh ngọt, kẹo.
- 1 HS trả lời:
Aên nhiều chất béo -> béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
1 HS trả lời: Aên thiếu: thiếu năng lượng, vitamin, ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
- Quan sát và tìm hiểu.
- Chú ý lắng nghe.
4. Củng cố 3’
- Gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần ghi nhớ/ SGK.
- Củng cố lại nội dung cốt lõi.
1/ Nêu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể về chất đạm, chất béo?
2/Chọn câu đúng:
- Người thiếu chất đạm sẽ:
a. Bệnh béo phì b. Bệnh suy dinh dưỡng c. Bệnh huyết áp d .Bệnh tim mạch
- Người thừa chất béo sẽ:
a. Thiếu năng lượng b. Béo phệ c. Bệnh béo phì d. Bệnh huyết áp
ĐÁP ÁN
1/ Nêu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể về chất đạm, chất béo?
- Chất đạm:
+ Thiếu chất đạm trầm trọng: Gây ra bệnh suy dinh dưỡng, ngoài ra trẻ dễ bị nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
+ Thừa chất đạm: Bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch.
- Chất béo:
+ Aên thừa chất béo -> béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
+ Aên thiếu: thiếu năng lượng, vitamin, ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
2/Chọn câu đúng:
- Người thiếu chất đạm sẽ? b
- Người thừa chất béo sẽ? C
5. Dặn dò 1’
- Học bài, đọc có thể em chưa biết / SGK.
- Xem trước bài 16” Vệ sinh an toàn thực phẩm”
- Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến bài học .
- Nhận xét giờ học.
* RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: / / Tuần:
Ngày dạy: / / Tiết:
BÀI 16
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Biết biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm phù hợp.
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy.
- Nghiên cứu trước nội dung .
- Các hình vẽ : H 3.14 , H3.15
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà
- Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến bài học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài cũ 3’
1/ Nêu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể về chất đạm, chất béo?
2/Chọn câu đúng:
- Người thiếu chất đạm sẽ:
a. Bệnh béo phì b. Bệnh suy dinh dưỡng c. Bệnh huyết áp d .Bệnh tim mạch
- Người thừa chất béo sẽ:
a. Thiếu năng lượng b. Béo phệ c. Bệnh béo phì d. Bệnh huyết áp
3. Bài mới
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
36’
I. VỆ SINH THỰC PHẨM:
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gây nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gây nhiễm độc thực phẩm.
- Khi ăn thức ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thì gây ngộ độc, rối loạn tiêu hoá.
2. Ảnh hưởng của to đối với vi khuẩn.
Hình 3.14
Hoạt động I: Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm:
- Hỏi gợi ý: Vệ sinh thực phẩm là gì?
- Bổ sung: Cần giữ cho thực phẩm không bị nhiểm trùng, nhiểm độc gây ngộ độc thức ăn.
- Theo em thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
- Nêu một vài thực phẩm dễ bị hư hỏng, tại sao?
- Cho HS quan sát hình 3.14 và nêu sự ảnh hưởng của to đối với vi khuẩn?
-Kết luận.
_ Yêu cầu học sinh giải thích.
GV nêu: Chúng ta nên để thực phẩm trong tủ lạnh và nên rữa thật sạch , để chúng vào hộp kín hoặc túi xốp đễ giữ vệ sinh cho những thực phẩm còn lại. Nên sử dụng chúng hết trong vài ngày . Không nên để quá lâu sẽ làm thực phẩm mất vệ sinh.
- Cá nhân trả lời: Giữ thực phẩm không bị nhiễm trùng nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn.
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời:
Có sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
- Cá nhân nêu.
+ Cá , thịt , rau , quả, . .
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ 100- 115: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
+ 50->80: Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.
+ 0-> 37: Nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau chống.
+ - 20-> -10 : Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết .
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe , ghi nhận.
4. Củng cố: 3’
- Củng cố lại nội dung cốt lõi.
1/ Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
2/ Chọn câu đúng:
Nhiệt độ nào an toàn trong nấu nướng:
a. 0-37 b. – 20- -10 c. 50- 80 d. 100- 115
ĐÁP ÁN
1/ Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
2/ Chọn câu đúng:
Nhiệt độ nào an toàn trong nấu nướng: d
5. Dặn dò: 1’
- Học bài.
_ Đọc phần còn lại của bài.
- Nhận xét giờ học.
* RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: / / Tuần:
Ngày dạy: / / Tiết:
BÀI 16
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T2)
I. MỤC TIÊU
Biết được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
Biết biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm phù hợp.
Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy.
- Nghiên cứu trước nội dung .
- Các hình vẽ : H3.16
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
- Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến bài học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài cũ 3’
1/ Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
2/ Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm tại nhà?
3/ Chọn câu đúng:
Nhiệt độ nào an toàn trong nấu nướng:
a. 0->37 b. – 20-> -10 c. 50-> 80 d. 100-> 115
ĐÁP ÁN
1/ Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
2/ Chọn câu đúng:
Nhiệt độ nào an toàn trong nấu nướng: d
Bài mới
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I I. AN TOÀN THỰC PHẨM
- Giữ thực phẩm không bị nhiễm trùng nhiễm độc và biến chất.
Thực phẩm luôn cần mức độ an toàn cao. Người sử dụng cần biết cách lựa chọn cũng như xử lí thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm.
+Thực phẩm tươi sống : thịt , cá, rau, . . . à mua tươi hoặc ướp lạnh.
+ Thực phẩm đóng hộp : sữa hộp , thịt hộp, . . . . à hạn sử dụng.
- Tránh để lẫn lộn giữa thực phẩm ăn tươi và thực phẩm cần nấu chín.
2 / An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
- Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và dụng cụ nấu ăn, sắp xếp gọn gàng, bảo quản sạch sẽ.
- Cách bảo quản các loại thực phẩm:
+ Đã chế biến: đậy cẩn thận, tránh ruồi, kiến xâm nhập.
+ Đóng hộp: chú ý bao bì, không sử dụng quá hạn.
+ Thực phẩm khô: giữ nơi thoáng mát, kín đáo, tránh chuột, sâu mọt,
Hoạt động I: Tìm hiểu về an toàn thực phẩm
- Hỏi: Vệ sinh thực phẩm là gì?
- Kết luận.
- Hỏi gợi ý: An toàn thực phẩm là gì?
Giải thích về tình trạng ngộ độc thực phẩm hiện nay.
+ Vấn đề ngộ độc thực phẩm hiện nay gia tăng nghiêm trọng. Nêu ví dụ ở địa phương.
+ Cho HS đọc thông tin SGK.
- Em thường mua sắm những thực phẩm gì ? Hãy kể tên ?
- Nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm ?
- Kết luận.
- Hỏi: Trong gia đình thực phẩm thường được chế biến tại đâu ?
- Hỏi: Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm?
- Hỏi :Vi khuẩn xâm nhập thức ăn bằng con đường nào?
- Hỏi: Khi chế biến thực phẩm, để bảo đảm an toàn, chúng ta phải làm gì?
- Cho HS làm bài tập SGK: Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm đã chế biến, đóng hộp, thực phẩm khô?
Kết luận.
Tích hợp GDBVMT: Nên sử dụng thực phẩm an toàn. Có thái độ phê phán và ngăn ngừa các hành vi gây mất an toàn thực phẩm.
- Cá nhân trả lời: : Giữ thực phẩm không bị nhiễm khuẩn , nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.
- Lắng nghe, ghi nhận
- Cá nhân trả lời: Giữ thực phẩm không bị nhiễm trùng nhiễm độc và biến chất.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Học sinh trả lời:
+Thực phẩm tươi sống : thịt , cá, rauphải tươi ngon hoặc ướp lạnh.
+ Thực phẩm đóng hộp : sữa hộp , thịt hộp, . . .chú ý hạn sử dụng.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS trả lời: Tại nhà bếp .
-1 HS trả lời: Mặt bàn, bếp, áo quần, giẻ lau,..
- 1 HS trả lời :Trong quá trình chế biến thức ăn.
- Cá nhân trả lời.
Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và dụng cụ nấu ăn, sắp xếp gọn gàng, bảo quản sạch sẽ.
- Nhóm nhỏ thảo luận, suy nghĩ và trả lời.
+ Đã chế biến: đậy cẩn thận, tránh ruồi, kiến xâm nhập.
+ Đóng hộp: chú ý bao bì, không sử dụng quá hạn.
+ Thực phẩm khô: giữ nơi thoáng mát, kín đáo, tránh chuột, sâu mọt,
- Lắng nghe, ghi nhận.
III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM
1. Nguyê nhân ngộ độc thức ăn.
- Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
- Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
- Ngộ độc do bản thân thức ăn bị ô nhiễm các chất hoá học , hoá chất bảo vệ thực vật, . . . .
2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn
a. Phòng tránh nhiễm trùng
_ Rửa tay sạch trước khi ăn.
_ Vệ sinh nhà bếp.
_ Rửa kĩ thực phẩm.
_ Nấu chín thực phẩm.
_ Đậy thức ăn cẩn thận .
_ Bảo quản thực phẩm chu đáo.
b. Phòng tránh nhiễm độc
- Không dùng thực phẩm có chất độc: Cá nóc, khoai tây mọc mầm, . . .
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị ô nhiễm các chất hoá học, . . . .
- Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng, bị sét, . . . .
Hoạt động II: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Cho HS độc thông tin và có nhận xét gì về các nguyên nhân trên?
_ Yêu cầu HS quan sát hình 3.15 và tìm biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại gia đình mình.
_ GV kết luận như SGK.
- Cho HS đọc tiếp phần 2.
- HS thảo luận và giải thích từng biện pháp.
- GV chốt lại và giáo dục HS giữ vệ sinh an toàn thực phẩm theo các biện pháp đã học.
- GV treo 10 nguyên tắc vàng cho chế biến thực phẩm để giúp HS hiểu kĩ bài hơn.
- Đọc thông tin và trả lời.
+ Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
+ Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
+ Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất d0ộc.
+ Ngộ độc do bản thân thức ăn bị ô nhiễm các chất hoá học , hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm, . . .
_ Quan sát hình 3.15 và trả lời.
+ Rửa tay sạch trước khi ăn.
+ vệ sinh nhà bếp.
+ Rửa kĩ thực phẩm.
+ Nấu chín thực phẩm.
+ Đậy thức ăn cẩn thận .
+ Bảo quản thực phẩm.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe, ghi vào vở
( nếu cần)
- Đọc thông tin.
- Thảo luận và giải thích.
- Ghi nhận: Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Lắng nghe, ghi nhận
4. Củng cố: 3’
- HS đọc ghi nhớ/ SGK.
- Củng cố lại nội dung cốt lõi.
1/ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
2/ Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
ĐÁP ÁN
1/ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
Đảm bảo thực phẩm an toàn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm, không bị bị nhiễm trùng, nhiễm độc và bị biến chất
2/ Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
* Phòng tránh nhiễm trùng
_ Rửa tay sạch trước khi ăn.
_ Vệ sinh nhà bếp.
_ Rửa kĩ thực phẩm.
_ Nấu chín thực phẩm.
_ Đậy thức ăn cẩn thận .
_ Bảo quản thực phẩm chu đáo.
* Phòng tránh nhiễm độc
- Không dùng thực phẩm có chất độc: Cá nóc, khoai tây mọc mầm, . . .
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị ô nhiễm các chất hoá học, . . . .
- Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng, bị sét, . . . .
5. Dặn dò: 1’
- Học bài.
- Xem trước bài 17” Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn”
- Nhận xét giờ học.
* RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: / / Tuần:
Ngày dạy: / / Tiết:
BÀI 17
BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T1)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu được :
Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.
Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong qua trình chế biến thực phẩm.
Aùp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
+ Kế hoạch bài dạy.
+ Nghiên cứu SGK, các hình từ 3.17, 3. 18, 3.19 SGK .
2. Học sinh
+ Đọc trước bài ở nhà.
+ Sưu tầm các tranh, vật mẫu liên quan đến bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài cũ 3’
1/ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
2/ Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
ĐÁP ÁN
1/ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
Đảm bảo thực phẩm an toàn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm, không bị bị nhiễm trùng, nhiễm độc và bị biến chất
2/ Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
* Phòng tránh nhiễm trùng
_ Rửa tay sạch trước khi ăn.
_ Vệ sinh nhà bếp.
_ Rửa kĩ thực phẩm.
_ Nấu chín thực phẩm.
_ Đậy thức ăn cẩn thận .
_ Bảo quản thực phẩm chu đáo.
* Phòng tránh nhiễm độc
- Không dùng thực phẩm có chất độc: Cá nóc, khoai tây mọc mầm, . . .
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị ô nhiễm các chất hoá học, . . . .
- Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng, bị sét, . . . .
3. Bài mới
-GV giới thiệu: 1’
Qua quá trình chế biến thức ăn, các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm thường bị mất đi, nhất là các chất dễ tan trong nước và trong hơi nước. Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, chúng ta cần phải làm gì? (Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo các chất dinh dưỡng trong hóa trình chế biến thức ăn). Gọi HS nhắc lại những chất dinh dưỡng dễ tan trong nước (C, B, PP, chất khoáng,). Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những trường hợp nào?
- Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
36’
I. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI CHUẨN BỊ CHẾ BIẾN
Thịt, cá
- Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Giữ ở nhiệt độ thích hợp.
Rau, củ, quả, đậu hạt tươi
Rửa sạch.
Không:
+ Thái nhỏ khi rữa.
+ Ngâm nước lâu;
+ Để khô, héo.
Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
Đậu hạt khô, gạo
- Đậu hạt khô: bảo quản chu đáo nơi thoáng mát, khô ráo, tránh sâu mọt.
- Gạo: không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
Hoạt động I: Tìm hiểu bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
- Hỏi: những thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến?
- Cho HS quan sát hình 3.17 cho biết các chất dinh dưỡng có trong thịt cá ?
- Kết luận.
- Hỏi: Vậy chúng ta cần bảo quản các chất dinh dưỡng có trong thịt cá như thế nào?
- Cho HS xem hình 3.18 và kể tên các loại rau, củ, quả thừơng dùng.
- Hỏi: Trước khi chế biến hoặc sử dụng phải trải qua thao tác gì?
-Hỏi: Cách gọt, rửa, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng?
- Tóm lại:
+ Để rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên:
+ Rửa rau quả thật sạch, chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau héo.
+ Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
- Kết luận.
- Cho HS quan sát hình 3.19 và nêu tên các loại đậu, hạt, ngũ cốc thường dùng?
- Hỏi: Tìm biện pháp bảo quản thích hợp đối với đậu, gạo?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Đọc cho HS nghe 1 bài viết về cách phòng chống mọt gạo trong sổ tư liệu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân trả lời: Thịt, cá, rau, củ, quả, ngũ cốc, đậu.
- Quan sát và trả lời.
+ Thịt: 15% chất đạm, 50-70% nước, 10-15%chất béo, một lượng khá lón chất sắt và phốt pho, nguồn cung cấp vitamin B.
+ Cá: Cung cấp vitamin A, B, D; Cung cấp chất khoáng, phốt pho., iốt.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nhiều HS tham gia: Không ngâm, không để ruồi bọ bâu vào, giữ ở nhiệt độ thích hợp.
- Quan sát hình và trả lời: cam, bưởi, củ cải, đậu, . . . .
- 1 HS trả lời: Gọt, rửa, cắt, thái, . . . .
- 1 HS trả lời: Sinh tố và chất dinh dưỡng dễ bị huỷ nếu thực hiện không đúng cách.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Quan sát và trả lời: đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, đậu nành, . . .
- Nhóm nhỏ thảo luận và trả lời.
+ Đậu hạt khô: bảo quản chu đáo nơi thoáng mát, khô ráo, tránh sâu mọt.
+ Gạo: không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
- HS nghe.
4. Củng cố: 3’
- Củng cố lại nội dung cốt lõi.
1/ Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm: thịt, cá, rau củ quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô và gạo để không mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến và sử dụng?
2/ Chọn câu đúng:
- Nên cắt nhỏ thực phẩm trước khi nấu:
a. Đúng b. Sai
- Hành động nào sau đây là đúng:
a. Ngâm thực phẩm lâu trong nước b. Để thực phẩm khô, héo
c. Rửa sạch thực phẩm d. Thái nhỏ khi rửa
ĐÁP ÁN
* Thịt, cá:
- Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Giữ ở nhiệt độ thích hợp.
* Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
- Rửa sạch.
- Không:
+ Thái nhỏ khi rữa.
+ Ngâm nước lâu;
+ Để khô, héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
* Đậu hạt khô, gạo:
- Đậu hạt khô: bảo quản chu đáo nơi thoáng mát, khô ráo, tránh sâu mọt.
- Gạo: không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
2/ Chọn câu đúng:
- Nên cắt nhỏ thực phẩm trước khi nấu? a
a. Đúng b. Sai
- Hành động nào sau đây là đúng? c
5. Dặn dò: 1’
- Dặn dò HS xem bài cũ.
- Đọc trước phần còn lại.
- Nhận xét giờ học.
* RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: / / Tuần:
Ngày dạy: / / Tiết:
BÀI 17
BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T2)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu được:
Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.
Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong qua trình chế biến thực phẩm.
Aùp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáoviên
+ Kế hoạch bài dạy.
+ Nghiên cứu SGK.
+ Sưu tầm tranh ảnh có liên quan bài học.
2.Học sinh
+ Đọc trước bài ở nhà.
+ Sưu tầm các tranh, vật mẫu liên quan đến bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài cũ 3’
1/ Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm: thịt, cá, rau củ quả, đậu hạt tươi để không mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến và sử dụng?
2/ Chọn câu đúng:
- Nên cắt nhỏ thực phẩm trước khi nấu:
a. Đúng b. Sai
- Hành động nào sau đây là đúng:
a. Ngâm thực phẩm lâu trong nước b. Để thực phẩm khô, héo
c. Rửa sạch thực phẩm d. Thái nhỏ khi rửa
ĐÁP ÁN
1/ Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm?
* Thịt, cá:
- Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Giữ ở nhiệt độ thích hợp.
* Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
- Rửa sạch.
- Không:
+ Thái nhỏ khi rữa.
+ Ngâm nước lâu;
+ Để khô, héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
2/ Chọn câu đúng:
- Nên cắt nhỏ thực phẩm trước khi nấu? a
a. Đúng b. Sai
- Hành động nào sau đây là đúng? c
3. Bài mới
- GV giới thiệu: 1’
Chất dinh dưỡng luôn cần được bảo quản khi chế biến , trong khi chế biến để giúp các chất dinh dưỡng không bị mất đi , đảm bảo nhu cầu cho cơ thể.
- Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
36’
II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN:
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn:
- Đun, nấu, rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố ( C, B, PP, A, E, K ).
- Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
+ Cho thực phẩm vào luộc khi nước đang sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không nên dùng gạo sát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu.
+ Không nên chắt bỏ n7ớc cơm vì sẽ mất nhiều sinh tố B1.
2. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng:
- Nhiệt làm chất dinh dưỡng bị thoái hoá, biến chất hoặc bị thiê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12522860.doc