I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
-Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả.
-Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn
3. Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi HS chuẩn bị 1 củ cà rốt hoặc củ cải, 1 con dao nhọn sắc, 1 chiếc kéo, 1 đĩa, 1 quả d¬ưa chuột, 1 quả cà chua
III. Phương pháp:Thực hành, thao tác mẫu; PP vấn đáp; PP trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. ổn định tổ chức: 1/
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: GV giới thiệu chung về kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả. . . và nêu yêu cầu thực hiện trong tiết thực hành. GV lưu ý HS về biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi thực hành.
99 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ sgk
Hs trả lời
- HS: Món ăn có vị chua cay, mặn ngọt, không có mùi hăng, màu sắc đẹp
- HS: Bắp cải, xà lách, dưa chuột, giá đỗ, hành tây
- HS: + Để nguyên liệu đủ ngấm các loại gia vị
+ Hạn chế sự tiết nước tự nhiên trong nguyên liệu do đó nguyên liệu khi ăn sẽ giòn, không bị nát
II. Phư¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm không sö dông nhiÖt
1. Trén dÇu giÊm:
- Kn: Lµ c¸ch lµm cho TP bít mïi vÞ chÝnh vµ ngÊm c¸c lo¹i gia vÞ kh¸c t¹o nªn mãn ¨n ngon miÖng
- Quy tr×nh thùc hiÖn :( SGK).
- Yªu cÇu kÜ thuËt:( SGK).
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp:
MT: Biết được thế nào là PP trộn hỗn hợp
? Kể tên 1 vài món nộm mà em biết và các nguyên liệu trong món nộm đó
- GVkết luận về khái niệm và quy trình thực hiện
? Tại sao nguyên liệu trước khi trộn phải ướp muối, sau đó rửa lại cho hết vị mặn rồi vắt ráo.
- GVKL vµ chó ý: Kh«ng dïng dông cô ®ång, nh«m, nhùa mµu ®Ó trén
Hs trả lời
- HS: Vì muối có t/d rút bớt nưíc trong ngliÖu TP
2. Trén hçn hîp:
- Kh¸i niÖm: Pha trén c¸c TP ®· ®ược lµm chÝn b»ng c¸c phư¬ng ph¸p kh¸c, kÕt hîp víi c¸c gia vÞ t¹o thµnh mãn ¨n cã giá trÞ dinh dưỡng cao
- Quy tr×nh thùc hiÖn- ( SGK).
- Yªu cÇu kÜ thuËt ( SGK).
3. Muối chua (Giảm tải)
4. Củng cố: 3/
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ/sgk
? Nêu sự khác nhau giữa muối xổi và muối nén
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau
- GV yêu cầu HS học bài và đọc trước nội dung tiếp theo
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Tiết 50
Bài 20 : THỰC HÀNH
“TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG”
I. Mục tiêu:
Thông qua bài thực hành, HS có thể:
1. Kiến thức:
- Nắm được quy trình thực hiện món nộm rau muống
2. Kĩ năng :
-Thực hiện được món nộm rau muống
- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
3. Thái độ :
- Có ý thức giữ vệ sinh và ATTP
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
Nguyên liệu : 2 bó rau muống (1kg).
-100g tôm -50g thịt nạc -5 củ hành khô
-1/2 bát giấm -1 thìa súp đường -1 quả chanh
-2 thìa súp nước mắm -Tỏi, ớt -Rau thơm
-50g lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ
Vật liệu
-Đĩa đựng - Đũa, muỗng -Thau (tô lớn) để trộn -Dao, thớt....
2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành
III. Phương pháp:
- PP Thực hành - PP Trực quan - PP vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày cách thực hiện trộn hỗn hợp?
-Hỗn hợp nộm được tạo ntn?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học, kiểm tra sự chuẩn bị của hs
* GV nêu nội quy an toàn lao động.
-Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
Hoạt động 2: Hướng dẫn và thao tác mẫu
* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
+ Chọn rau như thế nào ?
* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS.
-Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước.
-Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng.
-Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
-Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt.
-Chanh gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát.
- Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt.
Lắng nghe
Chọn rau còn xanh, non, không bị héo úa
Quan sát
Chú ý quan sát
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
I-Nguyên liệu :
-1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ
II-Quy trình thực hiện :
* Giai đoạn 1 :
Chuẩn bị.
* Giai đoạn 2 :
Chế biến
* Làm nước trộn nộm
4/ Củng cố:
Giáo viên nhận xét tiết thực hành.
Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành.
Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ?
-Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ.
Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ?
-Làm nước trộn nộm.
-Trộn nộm.
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
-Về nhà xem lại bài.
-Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp rau muống.
-Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
V-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : Tiết 51
Bài 20 : THỰC HÀNH
“TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG” (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được quy trình thực hiện món nộm rau muống
2. Kĩ năng :
-Thực hiện được món nộm rau muống
- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
3. Thái độ :
- Có ý thức giữ vệ sinh và ATTP
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
Nguyên liệu : 1 bó rau muống (1kg). (có thể thay bằng su hào, dưa chuột hoặc đu đủ)
-100g tôm -50g thịt nạc -5 củ hành khô
-1/2 bát giấm -1 thìa súp đường -1 quả chanh
-2 thìa súp nước mắm -Tỏi, ớt -Rau thơm
-50g lạc rang giã nhỏ
Vật liệu
-Đĩa đựng - Đũa, thìa -Bát to để trộn -- - Dao, thớt....
2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành
III. Phương pháp:
- PP Thực hành - PP Trực quan - PP vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày cách thực hiện trộn hỗn hợp?
-Hỗn hợp nộm được tạo ntn?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học, kiểm tra sự chuẩn bị của hs
* GV nêu nội quy an toàn lao động.
-Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn và thao tác mẫu
-Vớt nguyên liệu chính ra vẩy ráo nước.
-Vớt hành để ráo.
-Trộn đều rau và hành cho vào dĩa, sau đó rưới đều nước trộn nộm.
Rải rau thơm lên và lạc trên dĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa trên cùng, khi ăn trộn đều.
* Chú ý : Có thể thay nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác nhưng cùng thể loại chế biến.
Lắng nghe
Quan sát
Chú ý quan sát
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
I-Nguyên liệu :
-su hào(hoặc đu đủ), 5 củ hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ
II-Quy trình thực hiện :
* Trộn nộm :
* Giai đoạn 3 :
Trình bày
HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
4/ Củng cố:
-Giáo viên cho HS trình bày các đĩa thức ăn lên bàn.
-Gọi một số HS nhận xét.
-GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm.
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
-Về nhà xem lại bài.
-Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp nộm.
-Chuẩn bị rau, củ, quả phù hợp, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ.
V-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : Tiết 52
Bài 20 : THỰC HÀNH
“TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG” (T3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được quy trình thực hiện món nộm rau muống
2. Kĩ năng :
-Thực hiện được món trộn hỗn hợp
- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
3. Thái độ :
- Có ý thức giữ vệ sinh và ATTP
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : nguyên vật liệu thực hành
2. Học sinh : Xem trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị các nguyên liệu đã được phân công
III. Phương pháp:
- PP Thực hành - PP Trực quan - PP vấn đáp
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày cách thực hiện trộn hỗn hợp?
-Hỗn hợp nộm được tạo ntn?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học, kiểm tra sự chuẩn bị của hs
* GV nêu nội quy an toàn lao động.
-Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
Hoạt động 2: thực hành
? Nêu các bược thực hành trộn hỗn hợp ?
Giáo viên quan sát, hướng dẫn từng nhóm thực hành
* Chú ý : Có thể thay nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác nhưng cùng thể loại chế biến.
Lắng nghe
Hs trả lời
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
Thực hành đúng quy trình, đảm bảo an toàn và vệ sinh
I-Nguyên liệu :
-đu đủ, su hào, hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g lạc giã nhỏ
II-Quy trình thực hiện :
* sơ chế
* Trộn nộm :
* Trình bày
HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
4/ Củng cố:
-Giáo viên cho HS trình bày các đĩa thức ăn lên bàn.
-Gọi một số HS nhận xét.
-GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm.
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
-Về nhà xem lại bài.
- Về ôn lại nội dung chương III để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra
V-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn :
Tiết 53
Bài 24: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu bài học:
Sau khi học sinh ôn tập xong, HS có thể:
1. Kiến thức.
-Củng cố và khắc sâu các kiến thức về các mặt: ăn uống, dd, VSATTP và chế biến món ăn...nhằm phục vụ tốt nhu cầu sưc khỏe của con người, góp phần nâng cao hiệu quả lao động...
2. Kĩ năng :
-Có kỉ năng vận dụng các kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV. -Hệ thống câu hỏi ôn tập
Hs : Xem trước nội dung chương 3
III. Phương pháp.
- PP vấn đáp - PP Trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nhắc lại các bước để tỉa hoa huệ trắng từ hành lá, dưa leo, cà rốt...
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
?Có bao nhiêu chất dd mà ta đã học?
?Muốn khỏe mạnh ta cần ăn uống ntn?
?Có phải cơ thể nào cũng cần lượng dd như nhau?
?Theo em, nên ăn chất dd nào nhiều nhất để cơ thể luôn khỏe mạnh?
?Để tránh nhàm chán trong các bữa ăn, ta nên làm gì?
?Khi thay đổi món ăn có phải là thay đổi luôn cả chất lượng của các chất dd không? Vì sao?
*Hoạt động 2: Phòng tránh nhiễm độc trong khi chế biến và sử dụng món ăn
?Thực phẩm ntn gọi là thực phẩm bị ngộ độc ?
?Giữa nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm cái nào nguy hại hơn, tại sao?
?Chúng ta cần ăn uống ntn để tránh bị ngộ độc?
GV: Đưa ra tình huống cho HS TLN
“Phát hiện 1 người bạn bị nôn mửa do ăn phải thức ăn bị ngộ độc, đang mê man, sức khỏe rất yếu”
*Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng dd của thực phẩm
?Hãy dựa vào các kiến thức đã học, cho biết chất dd sẽ bị mất đi ntn trong quá trình chế biến món ăn?
*Hoạt động 4: Vận dụng xây dựng thực đơn và tổ chức bữa ăn hợp lí
?Có bao nhiêu pp chế biến món ăn mà em đã học? Hàng ngày em thường dùng pp nào để chế biến thức ăn?
?Ta có thể dùng 2 pp này xây dựng thực đơn cho bữa ăn nào?
?Dù là bữa tiệc hay bữa ăn hàng ngày cũng cần có những yếu tố nào?
*Hoạt động 5: Tổng kết nội dung
?Một quy trình tổ chức bữa ăn gồm có các bước nào?
?Tại sao ta cần tuân thủ theo quy trình này?
àChốt ý toàn nội dung
-Đạm, đường bột, vitamin, chất béo, chất khoáng
-Phải ăn đủ các nhóm thức ăn dd:
+Nhóm thức ăn giàu chất đam
+Nhóm thức ăn giàu chất béo
+Nhóm thức ăn giàu chất đường bột
+Nhóm thức ăn giàu Vitamin và khoáng chất
-HS trả lời:
-Chất dd nào cũng giúp cơ thể khỏe mạnh. Không nên ăn quá nhiều hay quá ít chất dd nào
-Nên thay đổi các món ăn thường xuyên
-Không nên, dù thay thế các món ăn, nhưng ta vẫn phải tuân theo việc thay thế các thức ăn trong cùng một nhóm để cơ thề hâp thu tốt các chất dd
-Do thực phẩm bị chất độc ngấm vào hoặc do vi khuẩn có hại xâm nhập vào
-Nhiễm độc thực phẩm có hại hơn vì nó có khả năng gây chết người nếu không chữa trị kịp thời
-HS trả lời:
-HS quan sát, thào luận 2 phút và trình bày:
+Nên nhanh chóng bù nước cho người ấy
+Tìm mọi cách giúp bạn nôn hết thức ăn
+Đưa ngay đến trạm xá gần nhất
-HS trả lời: à
-Có 2 pp chê biến món ăn: có sử dụng nhiệt và không dùng nhiệt
-Hàng ngày em thường dùng cả 2 pp nhưng pp có sử dụng nhiệt là dùng nhiều nhất
-Xây dựng thực đơn dành cho bữa ăn hàng ngày và bữa tiệc, liên hoan chiêu đãi
-Đủ dd và có sự cân bằng giữa các nhóm thức ăn dd để đảm bảo sức khỏe cho các thành viên tham dự
-Xây dựng thực đơn
-Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
-Chế biến món ăn
-Trình bày và thu dọn sau khi ăn
-Nếu không sẽ không tổ chức 1 bữa ăn hoàn chỉnh và chu đáo
1.Ăn uống phải phù hợp nhu cầu của từng đối tượng:
-Ăn đủ no, đủ chất
-Phải có sự cân bằng của các chất dd trong bữa ăn hàng ngày
2.Không dùng thực phẩm đã bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Cần có những biện pháp phòng tránh thích hợp
3.Chức năng của các chất dinh dưỡng:
-Có 5 chất dd: đạm, đường bột, vita, béo, chất khoáng
-4 nhóm thức ăn dd:
+Nhóm thức ăn giàu chất đam
+Nhóm thức ăn giàu chất béo
+Nhóm thức ăn giàu chất đường bột
+Nhóm thức ăn giàu Vita và khoáng chất
-Không đun nấu quá lâu vì làm cho vita C,B, PP hòa tan trong nước
-Rán quá lâu làm cho vita A, D, E, K biến mất
4.Dựa vào pp chế biến món ăn có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt ta có thể xây dựng thực đơn phù hợp tính chất bữa ăn
5.Tổ chức bữa ăn hợp lí: để đáp ứng nhu cầu cơ thể, bảo vệ sức khỏe của các thành viên trong gia đình
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
-Về xem lại toàn bộ nội dung ôn tập chương III
-Xem trước nội dung bài mới
à.GV nhận xét tiết học
V. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Tiết 54
KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình.
- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS (cách học của HS )
- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV (cách dạy của GV )
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác.
II- Chuẩn bị của gv và hs
1. Giáo viên : Đề và đáp án kiểm tra
2. Học sinh : Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đặc biệt những bài thực hành đã học.
III- Phương pháp: kiểm tra đánh giá.
IV-Tiến trình giờ dạy – giáo dục :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Bước 1: GV chia HS thành 3 nhóm (khoảng 10HS/ nhóm)
Bước 2: HS cùng nhau thực hiện món mà nhóm lựa chọn
GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện trình tự theo quy định
Bước 3: HS trình bày
Các nhóm khác dùng thử và nhận xét
Bước 4: GV nhận xét chung, cho điểm theo nhóm
4. Củng cố:
-Lưu ý các bước khi tiến hành thực hiện
-Phải đảm bảo vệ sinh ATTP, nhất là trong quá trình chế biến.
àGV nhận xét tiết thực hành
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau :
-Chuẩn bị bài mới “Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình”
V. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 55
THỰC HÀNH TỰ CHỌN
LUỘC RAU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Nắm được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món luộc rau.
2. Kĩ năng:
+ Nấu được món rau luộc.
3. Thái độ:
+Vận dụng vào thực tế để làm món ăn trong gia đình.
+ Có ý thức giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
Nghiên cứu lại nội dung, lý thuyết, kĩ thuật chế biến món luộc.
2. Học sinh
Mỗi tổ chuẩn bị một món rau luộc tuỳ thích
III. Phương pháp :
- PP thực hành
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Ở bài trước chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu quy trình thực hiện món luộc. Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau áp dụng những kiến thức đó vào việc thực hiện một món luộc mà nhóm mình thích.
Bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực hiện món luộc.
- Mục tiêu: Nêu được cách làm món luộc.
- Thời gian: 10 phút.
- Đồ dùng dạy học: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên lớp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV nêu nội dung, yêu cầu của bài thực hành.
- GV nêu và giới thiệu sự chuẩn bị nguyên vật liệu như SGK và trình bày sự chuẩn bị của mình.
Yêu cầu 1 hs nhắc lại quy trình thực hiện món luộc.
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu.
? Các nguyên liệu cần được sơ chế như thế nào trước khi chế biến?
- GV hướng dẫn và thực hiện từng thao tác theo quy trình như SGK để HS tiếp thu.
- GV thực hiện phần trình bày để HS quan sát và tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- Hs nghiên cứu
- Hs trả lời theo nghiên cứu sgk
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS quan sát, tiếp thu.
*Tiểu kết:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Giai đoạn 2: Chế biến
Giai đoạn 3: Trình bày
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
- Mục tiêu: HS chế biến được một số món ăn với yêu cầu .
- Thời gian: 20 phút.
- Đồ dùng dạy học: Nguyên liệu và phương tiện để hướng dẫn HS thực hành trên lớp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV phân nhóm HS tiến hành thực hành, mỗi HS làm một việc.
+ GV quan sát, nhắc nhở an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cá nhân khi thực hành và ý thức thực hành của HS.
- Hs nhận nhóm và dụng cụ thực hành.
- Thực hành theo yêu cầu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
- Mục tiêu: HS tự đánh giá sản phẩm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- Thời gian: 5 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình và yêu cầu các nhóm khác nhận xét sản phẩm của từng nhóm theo mục tiêu bài học.
+ GV nhận xét, kết luận và chấm điểm sản phẩm một số nhóm.
HS ngừng làm, thu dọn vệ sinh, tự nhận xét đánh giá sản phẩm theo mục tiêu bài học, nộp sản phẩm.
4. Củng cố(4 phút)
- Hướng dẫn hs trình bày món ăn của nhóm mình trên bàn
- Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm của nhau
- Gv nhận xét tinh thần thực hành và nhận xét về sản phẩm của các nhóm, chấm điểm sản phẩm
- Nhắc hs thu dọn nơi thực hành
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau(1 phút)
-Xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 21
V. Rút kinh nghiệm.
.
.
.
.
-------------------------000---------------------------
Ngày soạn :
Tiết 56
Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 1:TÌM HIỂU VỀ BỮA ĂN HỢP LÍ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là bữa ăn hợp lí trong gia đình.
- Nêu được việc phân chia số bữa ăn hợp lí trong ngày.
2. Kĩ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế tại gia đình.
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III- Phương pháp:
- Thuyết trình -Đàm thoại.
IV- Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
Ăn là một nhu cầu thiết yếu để con người tồn tại, tuy nhiên ăn như thế nào để đảm bảo sự phát triển toàn diện về trí lực, về thể lực lại là một vấn đề không đơn giản và đó cũng chính là lí do vì sao chúng ta cần quan tâm đến những cơ sở và cách thức tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài
?Theo em, ăn như thế đã đủ dd chưa? Hợp lí chưa?
GV: chuyển ý vào nội dung bài mới
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bữa ăn hợp lí
?Theo em, ăn ntn là hợp lí?
?Có phải ăn thật nhiều dd là hợp lí?
?Thế nào là bữa ăn hợp lí?
GV: cho HS quan sát bảng thực đơn hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV: Cho HS thảo luận câu hỏi sau:
?Theo em, việc ăn uống ntn trong ngày gọi là hợp lí? Số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng ntn đối với sức khỏe của con người? Cho VD cụ thể?
?Mỗi ngày em ăn mấy bữa? Bữa nào là bữa chính?Các bữa ăn nên cách nhau ntn là hợp lí?
àViệc phân chia các bữa ăn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người, vì trong khoảng thời gian nhất định thức ăn mới kịp tiêu hóa, hấp thụ vào cơ thể
?Khi nào thì ta dùng buổi sáng? Tại sao phải dùng buổi sáng?
?Tại sao không ăn cho no? Bỏ bữa sáng có sao không?
?Tại sao ta phải ăn no vào bữa trưa?
?Bữa tối nên ntn?
àChốt ý toàn bài: Cần ăn uống hợp lí, đúng thời gian, đủ chất dd mới có thể đảm bảo được sức khỏe của bản thân. Nếu không sẽ làm cho ta mắc nhiều loại bệnh khác (bao tử, đường ruột, tim mạch...) ảnh hưởng đến người khác (phải chăm sóc cho, tốn tiền bạc...)
-HS kể theo yêu cầu
-Rau củ= vitamin các loại
-Thịt, cá, trứng...= đạm
-Sò, cua, hến...=canxi, photpho...
-Theo em đủ / chưa (giải thích)
-Ăn đủ các loại với lượng dd cân đối, không ăn quá nhiều hoặc quá ít một loại dd nào
-Không, ăn vừa phải thì phát triển tốt, ngược lại sẽ làm ta dễ bị béo phì, mắc nhiều loại bệnh khác
-HS trả lời à
-HS quan sát và nhận xét
-HS thảo luận trong 3 phút và trình bày:
+Ăn có giờ giấc, đúng liều lượng
+Các bữa ăn trong ngày ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động của cơ thể trong 1 ngày
+VD sáng không ăn sẽ không có năng lượng hoạt động; tối ăn quá nhiều sẽ làm no bụng khó đi ngủ...
-Mỗi ngày em ăn 3 bữa, bữa trưa là bữa chính, các bữa nên cách nhau từ 4-5 tiếng
-Giải thích vì sao lại như vậy
-HS chép bài vào tập à
-HS trả lời à
-Nếu ăn no sẽ làm cho ta dễ buồn ngủ.
-Không nên bỏ bữa sáng nếu không sẽ bị đói, khó chịu, không có năng lượng để hoạt động
-Vì sau 1 buổi sang tiêu hao nhiều năng lượng cần bổ sung lại, đồng thời chuẩn bị năng lượng cho buổi chiều hoạt động
-HS trả lời à
I.Thế nào là bữa ăn hợp lí?
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự cân bằng các chất dd theo 1 tỉ lệ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể
II.Phân chia số bữa ăn trong ngày:
-Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, các bữa ăn nên cách nhau từ 4-5g
-Phân chia hợp lí các bữa ăn
+Bữa sáng nên ăn vừa phải để đáp ứng năng lượng cho cơ thể hoạt động
+Bữa trưa: nên ăn no, ăn nhanh để có thời gian dưỡng sức và nghỉ ngơi
+Bữa tối: cần ăn đủ các món nóng và các loại rau củ, quả để bồi dưỡng sức khỏe sau 1 ngày đầy căng thẳng
4. Củng cố:
-Tại sao phải cần bằng chất dd trong bữa ăn?
-Hãy thử nhận xét thực phẩm nhà em ăn đã đủ chất dd chưa? Vì sao?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
-HS về học bài
-Xem tiếp nội dung còn lại
àGV nhận xét tiết học
V. Rút kinh nghiệm.
.
.
.
.
-------------------------000---------------------------
Ngày soạn:
Tiết 57
Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 2:TÌM HIỂU VỀ BỮA ĂN HỢP LÍ
I. Mụct iêu:
1. Kiến thức
- Trình bày được các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được vào việc tổ chức bữa ăn hợp lí ở gia đình.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1- GV: Giáo án, SGK
2- HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Phương pháp.
- Trực quan, đàm thoại.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
? Thế nào là bữa ăn hợp lý. Lấy ví dụ.
3. Bài mới
Hoạt động: Tìm hiểu về nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
- Mục tiêu: Trình bày được các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Y/c H nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lí trong gia đình và giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lí ?
- Trong gia đình gồm nhiều thành viên khác nhau vậy nhu cầu dinh dưỡng của mỗi thành viên ntn ?
GV nhận xét, kết luận
- GV cho HS liên hệ
? Điều kiện tài chính có ảnh hưởng gí đến quá trình lựa chọn thực phẩm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mỗi thành viên ?
- GV lưu ý cách chọn thực phẩm phù hợp với số tiền hiện có
+ Lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mà đa số thành viên cần.
+ Lựa thực phẩm tươi, ngon.
+ Thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng.
? Thế nào là cân bằng dinh dưỡng ?
- Cho HS làm bài tập SGK : Em hãy nhớ lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm đã học và ghi vào vở
- Y/c HS cho ví dụ thực đơn về sự cân bằng dinh dưỡng, và cho biết loại thực phẩm đã chọn thuộc nhóm dinh dưỡng nào ?
- GV nhận xét, kết luận
? Thực đơn hàng ngày của bữa ăn ở gia đình em có những món ăn ntn
? Ngày nào chúng ta cũng chỉ sử dụng một món ăn nhất định có được không ? Vì sao?
GV bổ sung.
? Vậy cần phải thay đổi món ăn ntn
GV kết luận
- GV cho HS lấy ví dụ về việc thay đổi món ăn
III. Ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an cn 6 HKII.doc