Giáo án môn Công nghệ lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 16

1. Mục tiêu: Sau bài này HS phải:

a) Về kiến thức: Biết cách cắt vái và khâu vỏ gối hình chữ nhật theo quy trình.

b) Về kĩ năng: Khâu được vỏ gối theo yêu cầu của bài học.

c) Về thái độ: Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình.

THMT:

2. Chuẩn bị của GV và HS :

a) Chuẩn bị của giáo viên: Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh

b) Chuẩn bị của học sinh: Kim, chỉ, kéo . Giấy bìa tập, giấy cứng.

3. Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài cũ( 2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

* Đặt vấn đề vào bài mới:( 1’) Cắt được vải theo mẫu giấy, khâu được vỏ gối hoàn chỉnh .

 

doc135 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, để đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. 1) Ph.chia các kh.vực sh trong nơi ở của gđ -Chỗ sh chung, tiếp khách nên rộng, thoáng, đẹp. -Chỗ thờ cúng cần trang trọng. -Chỗ ngủ nghỉ ở nơi riêng biệt, yên tĩnh. -Chỗ ăn uống gần bếp hoặc ở trong bếp. -Kh.vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ, đủ nước sạch & thoát nước tốt. -Kh.vệ sinh riêng biệt, kín đáo thường k.hợp với nơi tắm giặt. -Chỗ để xe, kho ở nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn 3. Củng cố luyện tập – Hướng dẫn học sinh tự học * Củng cố luyện tập (4’) - - GV nêu câu hỏi - HSTL. - Câu hỏi: Nhà ở có v.trò ntn đối với con người? Nơi ở có các kh.vực được ph.chia ntn? Gđ em phân chia kh.vực đã phù hợp chưa? - GV kết luận, hệ thống nội dung bài. * Hướng dẫn học sinh tự học (3’) - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị: Đọc và nghiên cứu trước phần 2,3 - Bài 8 sgk. * Điều chỉnh bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Dạy lớp :6A Dạy lớp :6B Tiết 20 .Bài 8. SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực & biết được 1 số cách bố trí , sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của VN. 2. Kĩ năng: Sắp xếp được đ.đạc ở góc h.tập, chỗ ngủ, nghỉ của b.thân, và gia đình hợp lí, khoa học. 3. Thái độ: Yêu quý nơi ở của mình. 4. Năng lực cần đạt: - có ý thức gọn gàng ngăn nắp nhà ở, góc học tập, lớp học.. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: H2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 sgk. 2. Học sinh: Đọc bài trước, vở, III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH: 1. Các hoạt động đầu giờ: Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi Đáp án Điểm ? Nhà ở có v.trò ntn đ. với đ/s c.người? ? Nêu cách phân chia khu vực sinh hoạt trong gđ ? Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, b.vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xh & là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất & tinh thần -Chỗ sh chung,tiếp khách nên rộng ,thoáng,đẹp. -Chỗ thờ cúng cần trang trọng. -Chỗ ngủ nghỉ ở nơi riêng biệt, yên tĩnh. -Chỗ ăn uống gần bếp hoặc ở trong bếp. -Kh.vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ,đủ nước sạch & thoát nước tốt. -Kh.vệ sinh riêng biệt, kín đáo thường k.hợp với nơi tắm giặt. -Chỗ để xe,kho ở nơi kín đáo, chắc chắn, a.toàn 3 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ * Đặt vấn đề vào bài mới :( 1’) Chúng ta đã biết vai trò & sự cần thiết phải p.chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gđ. Để biết được cách s.xếp đ.đạc trong từng khu vực của gđ ntn? Tiết học này chúng ta tìm hiểu tiếp bài 8 2. Nội dung bài học (32’) HĐ 1: Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực 15’ + Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực .... + Nhiệm vụ: Biết lấy ví dụ về các khu vực ngăn nắp. + Phương thức thực hiện: GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm: Học sinh biết làm các công việc vệ sinh để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Tiến trình thực hiện : - GV: Lần lượt nêu các ví dụ: *VD1: ? Phích chứa nước sôi của gđ em được bố trí ở đâu? - HS1: Phòng khách ; HS2: Nơi tiếp khách. ? Để phích nước sôi ntn là hợp lí? - HS1: Dễ rót nước sôi vào; HS2: Dễ lấy nước sôi để sử dụng ? Phích nước sôi có nguy hiểm không? Khi nào phích nước sôi trở thành nguy hiểm? - HS: Có, khi để không đúng chỗ, chỗ dễ vỡ làm nước sôi tràn ra . - GV k.luận: Để đúng chỗ, dễ quan sát, dễ lấy, dễ s.dụng * VD2: Vị trí của bao diêm Khi cần nguồn lửa biết tìm diêm ở đâu. Lí do: c.ta không quan tâm đến vị trí đặt bao diêm. Vì vậy trong gđ cần thống nhất, chỉ định chỗ để cố định của vật dụng naỳ * HS làm bt: Sắp xếp sách, vở- đồ dùng học tập hợp lí trong ngăn bàn. ? Theo em đồ đạc trong gia đình cần được s.xếp ntn? - HS: - Đồ đạc trong gđ cần phải đặt đúng vị trí, thích hợp, phù hợp với y/c s.dụng 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực - Đồ đạc trong gđ cần phải đặt đúng vị trí, thích hợp, phù hợp với y/c s.dụng - Cách bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mĩ, an toàn & dễ lau chùi, quét dọn. HĐ 2: Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. 17’ + Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về một số VD về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. + Nhiệm vụ: Biết lấy ví dụ về các khu vực ngăn nắp trong nhà ở của Việt Nam. . + Phương thức thực hiện: GV cho HS hoạt động cá nhân + Sản phẩm: Học sinh biết làm các công việc vệ sinh để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Tiến trình thực hiện : - HS q.sát H2.2 mô tả hình & trên mặt cắt bằng ngôi nhà. - HS q.sát H2.3 mô tả hình & trên mặt cắt bằng ngôi nhà - HS q.sát H2.4, 2.5 mô tả trên hình ? Nêu 1 số đặc điểm của nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn? - HS : Diện tích mặt bằng xd thường nhỏ, hẹp, không có sân lớn.. ? Em hãy VD về 1 số kiểu nhà ở thành phố mà em biết? - HS: - GV: Giới thiệu về nhà ở chung cư, nhà ở độc lập - HS q.sát H2.6 mô tả ? Tìm sự khác biệt về sự phân chia khu vực nhà ở miền núi với nhà ở đồng bằng? - HS thảo luận nhóm- Đại diện t.lời 3.Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. a) Nhà ở nông thôn - Nhà ở đồng bằng Bắc bộ - Nhà ở đ. bằng sông Cửu Long b) Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn Gồm nhà chung cư & nhà ở độc lập - Nhà ở độc lập phân theo cấp nhà. + Nhà ở cấp 4: Nhà mái ngói, tường đơn, 1 tầng + Nhà ở cấp 2,3: Từ 2 tầng trở lên, mái bằng. + Nhà ở cấp 1: Khu biệt thự độc lập c) Nhà ở miền núi 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học: (5’) * Củng cố luyện tập GV nêu câu hỏi cuối bài - HSTL. ? Nêu các kh. vực chính của nhà ở & cách s.xếp đ. đạc trong từng kh.vực nhà em? - GV hệ thống nội dung bài. - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em ) - GV: Nhận xét tiết học. * Hướng dẫn học sinh tự học (2’) * Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. * Đọc, nghiên cứu trước bài 9. Chuẩn bị bìa, xốp * Điều chỉnh, bổ sung................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 27/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Ngày dạy: /11/2018 Dạy lớp :6A Dạy lớp :6B Tiết 21: Bài 9. THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành củng cố, luyện tập những kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. 2. Kĩ năng: Biết sắp xếp đồ đạc , chỗ ở của bản thân, gđ 3. Thái độ: Giáo dục HS nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp 4. Năng lực cần đạt: - có ý thức gọn gàng ngăn nắp nhà ở, góc học tập, lớp học.. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sơ đồ phòng & 1 số đồ đạc 2. Học sinh: Bìa, kéo thước, III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH: 1. Các hoạt động đầu giờ: Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi Đáp án - Biểu điểm ? Nêu các khu vực chính của nhà ở? Theo em đ.đạc trong từng khu vực nhà ở được s.xếp ntn? * Chỗ SH chung, tiếp khách; chỗ thờ cúng; chỗ ngủ, nghỉ; chỗ ăn uống; khu vực bếp; khu vệ sinh; chỗ để xe (5 đ) * Đồ đạc trong từng khu vực trong gđ cần đặt đúng vị trí, thích hợp, phù hợp với y/c sử dụng, an toàn & dễ lau chùi, quét dọn (5 đ) * Đặt vấn đề vào bài mới:( 1’) Trong tiết học trước các em đã được tìm hiểu về việc s.xếp đồ đạc hợp lí trong gđ, việc s.xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi sinh hoạt cũng như làm mọi người cảm thấy thoải mái, thuận tiện. Hôm nay c.ta cùng nhau ứng dụng trong tiết thực hành 2. Nội dung bài học (32’) HĐ 1: Chuẩn bị (5’) + Mục tiêu : Học sinh chuẩn bị được các đồ đạc trong từng khu vực .... + Nhiệm vụ: Biết lấy ví dụ về các khu vực ngăn nắp. + Phương thức thực hiện: GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm: Học sinh biết cách tạo hình các đồ đạc. + Tiến trình thực hiện : * Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của lớp. HS đọc thông tin mục I- sgk. * GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, giới thiệu một số dụng cụ, vật liệu cần thiết: THMT:Ngoài việc chuẩn bị kéo thước kẻ các em nên lấy bìa vở cũ của các năm học trước, vỏ hộp vật liệu tre nứa tận dụng để làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp * GV phổ biến nội quy t.hành I. Chuẩn bị - Giấy, bìa, xốp, thước kẻ, kéo - Sơ đồ phòng ở: + Dài: 40cm ; Rộng:25cm + Cửa ra vào: 1 ; Cửa sổ: 2 - Đ.đạc theo t.lệ căn phòng: Giường, tủ đầu giường, tủ quần áo, bàn học, ghế, giá sách. HĐ 2: Tiến trình thực hành (27’) + Mục tiêu : Học sinh biết được cách đo cắt và sắp xếp được các đồ dùng cho hợp lí + Nhiệm vụ: Biết lấy ví dụ về cách sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp + Phương thức thực hiện: GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm: Học sinh biết cách sắp đồ đạc trong từng khu vực gọn gàng ngăn nắp. + Tiến trình thực hiện : - GV h.dẫn & làm mẫu à HS q.sát: + Đo c.dài + rộng, cửa ra vào, cửa sổ của phòng ởàKẻ các đường nét. + Cắt theo số liệu đã đo, kẻ. + Kẻ cắt các đồ đạc trong phòng theo tỉ lệ phòng cho phù hợp. * GV Hướng dẫn, phân công, giao việc cho các nhóm. * HS thực hành theo nhóm và vị trí đã phân công. * Lưu ý: Dựa vào sơ đồ mẫu, HS có thể vẽ theo đúng k.thước hoặc vẽ, cắt theo đúng tỉ lệ thu nhỏ hay phóng to tuỳ ý. -HS: Đo, vẽ, cắt sơ đồ phòng, các đồ đạcà GV q.sát, uốn nắn, sửa II. Tiến trình thực hành 1. Tiến hành đo & cắt - Sơ đồ phòng 2,5m* 4m - Theo tỉ lệ 1:10 (25cm* 40cm) - Cửa ra vào:1 (Rộng: 8cm, cao: 11cm) - Cửa sổ: 2 ( Rộng: 7cm) - Tủ q.áo: 15cm*4cm - Giường: 12cm*20cm - Tủ đầu giường: 6cm*5cm - Bàn học: 12cm*6cm; ghế: 4cm*4cm; Giá sách: 2cm*12cm 2. HS thực hành 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học: (5’) * Củng cố luyện tập - GV hướng dẫn HS đánh giá chéo sản phẩm theo k.thước mẫu hoặc theo tỉ lệ thu nhỏ - Gv kiểm tra, nhận xét, đánh giá. - HS vệ sinh nơi thực hành. * Hướng dẫn học sinh tự học (3’) - Hoàn thành s.phẩm, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. - Ôn lại k.thức, kĩ năng về cách sắp xếp * Điều chỉnh, bổ sung................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Dạy lớp :6A Dạy lớp :6B Tiết 22. Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Nêu được các công việc cần phải làm gìn để giữ cho nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Tranh SGK, giáo án, SGK. 2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước bài trong sgk, III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH: 1. Các hoạt động đầu giờ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra ĐVĐ Trong đời sống, thời gian mỗi chúng ta gắn bó, s.hoạt ở ngôi nhà của mình là rất lớn. Vì vậy bất cứ ai cũng muốn nhà mình là 1 tổ ấm luôn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Ước muốn giản dị đó , ai cũng hiểu được thì có thể thực hiện được làm cho ngôi nhà của mình sạch sẽ, ngăn nắp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu: thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp & cần phải làm gì để giữ gìn ( 2’) 2. Nội dung bài học: (36’) HĐ 1: Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 18’ + Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp + Nhiệm vụ: Biết lấy ví dụ về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Phương thức thực hiện: GV cho HS hoạt động cá nhân. + Sản phẩm : Học sinh biết làm các công việc vệ sinh để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Tiến trình thực hiện : HS q.sát H2.8 GV: ? Em hãy n.xét khung cảnh bên ngoài & bên trong nhà ở? HS: Ngoài nhà: Sân sạch, không có rác, có cây cảnhàMôi trường sạch, đẹp. Trong nhà: Đồ đạc s.xếp hợp lí, tiện sử dụng GV kết luận: Trong – ngoài nhà s.sẽ sẽ, ngăn nắp thể hiện ngôi nhà có bàn tay con người c. sóc, giữ gìn. GV: ? Lấy VD cụ thể ở gđ như chỗ nấu ăn hay giường ngủ của em? HS: Chăn màn, dép để phía đươi gầm, sách, vởtiện cho việc sử dụng. GV: ? Theo em thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, HS t.lời: HS q.sát H2.9 GV: ? Em hãy n.xét khung cảnh bên ngoài & bên trong nhà ở? HS: Ngoài nhà: Đồ đạc bừa bãi, lộn xộn, ngổn ngang, sân vườn nhiều rác, lá rụng,.. Trong nhà: Phòng lộn xộn, nhiều giấy vụn, rác, chăn màn, sách vở, q.áo vứt bừa bãi. GV: ? Nếu môi trường sống của c.ta như vậy thì em có suy nghĩ gì? HS: cảm giác khó chịu, tìm kiếm vật gì cũng khó khăn, mất t.gian, ngôi nhà như không có chủ, môi trường ô nhiễm dễ làm ta đau ốmà Đánh giá chủ nhân luộm thuộm, lười biếng. GV: ? Lấy VD từ chính c/s của các em để thấy được tác hại của nhà ở lộn xộn, thiếu v.sinh? HS trả lờiàGV k.luận: Làm ta không thoải mái, giảm bớt thiện cảm,.. ảnh hưởng sức khoẻ. * Tóm lại: Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp có lợi ích: Làm cho ta yêu quý ngôi nhà hơn, giúp ta luôn có ý thức sạch sẽ, ngăn nắp, để mọi người nhìn ta với con mắt trân trọng, yêu quý. I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà có môi trường sống luôn luôn sạch, đẹp & thuận tiện, khẳng định có sự chăm sóc & giữ gìn bởi bàn tay của con người. HĐ 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 18’ + Mục tiêu :Giúp học sinh hiểu về các công việc để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp + Nhiệm vụ :Làm các công việc để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Phương thức thực hiện :GV cho HS hoạt động cá nhân, cặp đôi + Sản phẩm :Học sinh biết làm các công việc vệ sinh để giữ nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. + Tiến trình thực hiện : GV: Nhà ở là nơi sinh sống của con người, mặc dù trong nhà đã được phân chia, s.xếp đồ đạc từng khu vực hợp lí thuận tiện song do hđ thường ngày của mỗi con người, do t.động của ngoại cảnh nên nhà ở không còn sạch sẽ, ngăn nắp GV: ? Em cho biết thiên nhiên, m.trường & các hđ thường ngày của con nguời đã a.hưởng ntn đến nhà ở? HS: + Do hđ hàng ngày của con người: sử dụng đồ đạc, đồ vvật nên tạo ra rác & vị trí đồ đạc, đồ vật bị thay đổi sau khi sd + Do t/động của ngoại cảnh: Mưa, gió, bụi bẩn, lá rơi làm nhà cửa, đ.đạc bụi bẩn, nhiều rác & lá rụng GV k.luận: Phải thường xuyên lau chùi, quét dọn, s.xếp đ.đạc đúng vị trí . GV: ? Theo em nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ có lợi ích gì? HS: Làm cho ngôi nhà đẹp đẽ, ấm cúng. Bảo đảm sức khoẻ.Tiết kiệm sức lực, t.gian trong công việc gđ THMT GV? Muốn cho nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp thì mọi thành viên trong gđ cần có nếp sống, sinh hoạt ntn? HS trả lời: GV? Mọi thành viên trong gđ cần làm những công việc gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? HS t.lời: GV? Muốn thực hiện các công việc trên có hiệu quả nhanh chóng & có hiệu quả thì ta phải làm ntn? HS t.lời: GV? Ở nhà em có thường xuyên dọn dẹp nhà ở không? Đó là những công việc nào? HS t.lời: II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Làm cho ngôi nhà đẹp đẽ, ấm cúng - Bảo đảm sức khoẻ - Tiết kiệm sức lực, t.gian trong công việc gđ 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Mỗi người cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp. - Tham gia các công việc vệ sinh nhà ở. - Phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên thì sẽ mất ít t.gian & có hiệu quả. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học * Củng cố luyện tập (4’) CH1. Vì sao phải giữ gìn nhà ở s.sẽ, ngăn nắp? - Làm cho ngôi nhà đẹp đẽ, ấm cúng - Bảo đảm sức khoẻ - Tiết kiệm sức lực, t.gian trong công việc gđ CH2. Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? - Tham gia các công việc vệ sinh nhà ở. - Phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên thì sẽ mất ít t.gian & có hiệu quả. * Hướng dẫn học sinh tự học (3’) Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc trước bài 11 - Chuẩn bị một số tranh ảnh và gương để tiết sau ta học tiết 23 * Điều chỉnh, bổ sung................................................................................................. ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Dạy lớp :6A Dạy lớp :6B Tiết 23 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu được mục đích của t.trí nhà ở. Biết được công dụng của tranh ảnh trong t.trí nhà ở. biết t.trí tranh ảnh b) Về kĩ năng: Bước đầu biết t.trí tranh ảnh phù hợp với hoàn cảnh gđ. c) Về thái độ: Có ý thức thẩm mĩ. Biết làm đẹp nhà ở của mình. THMT: 2. Chuẩn bị của GV và HS : a) Chuẩn bị của giáo viên: Tranh SGK, ảnh minh hoạ (nếu có) b) Chuẩn bị của học sinh: Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài (sgk), 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án – Biểu điểm ? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? ? Phải làm gì để góp phần làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở? - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp làm cho ngôi nhà đẹp đẽ ấm cúng; đảm bảo sức khoẻ; tiết kiệm sức lực, thời gian trong công việc gia đình... (5 điểm) - Cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp (1,5 điểm) - Tham gia các công việc vệ sinh nhà ở (1,5 điểm) - Phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên thì sẽ mất ít thời gian và có hiệu quả. (2 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới :( 1’) Để làm đẹp cho nơi ở, tuỳ điều kiện & sở thích của mỗi gia đình, người ta thường dùng 1 số đồ vật vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị trang trí. Vậy đó, là những đồ vật nào, cách sử dụng những đồ vật đó để trang trí ra sao? Bài học hôm nay chúng ta học bài b) Dạy nội dung bài mới: GV HS GV HS GV GV HS GV GV GV HS GV HS GV HS HS GV GV GV GV HS GV HS GV GV HS HS GV HS GV HS HS GV HS GV * HS quan sát H 2.10 ? Dựa vào H 2.10, liên hệ thực tế em hãy nêu tên 1 số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở? -HS: Đồng hồ, tranh ảnh,bình hoa... -GV n.xét, k.luận THMT: Tranh ảnh có công dụng gì? - HS trả lời-GV nhận xét: + Lưu giữ các kỉ niệm, sự kiện có ý nghĩa + Lưu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ + Quan niệm đó là những đồ vật đẹp, có ý nghĩa trong đời sống. - GV: Dùng tranh ảnh để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho nơi ở phụ thuộc vào ý thích, óc thẩm mĩ của chủ nhân. Điều kiện kinh tế của gđ cũng là yếu tố quan trọng để chủ nhân lựa chọn loại tranh ảnh nào cho phù hợp. THMT: Tranh ảnh được treo ở khu vực nào trong nơi ở ? - HS: Phòng sinh hoạt chung, riêng, phòng ăn - GV: Mỗi khu vực trong nơi ở gđ có 1 chức năng riêng & mỗi thành viên trong gđ cũng có sở thích khác nhau. ? Do vậy khu vực sinh hoạt nên trang trí loại tranh nào? Khu vực riêng nên trang trí loại tranh nào? - GV: Tranh ảnh có nhiều loại ? Em hãy nêu tên 1 số loại tranh ảnh? - HS: Tranh phong cảnh, tĩnh vật Ảnh gđ, cá nhân,những người mà mình yêu thích ? Dựa vào đâu để ta chọn nội dung tranh ảnh - HS trả lời-GV nhận xét, kết luận ? Em có nhận xét gì về màu sắc của tranh ảnh? - HS: Phong phú, đa dạng * HS thảo luận nhóm 2’-Đại diện trả lời ? Tường màu vàng nhạt, màu kem thì chọn màu sắc của tranh ảnh ntn? ( màu sáng) ? Tường màu xanh, sẫm thì chọn màu sắc của tranh ảnh ntn? (M.tối) - GV kết luận: ? Nếu căn phòng hẹp nên treo loại tranh nào để tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đãng? - HS: Tranh phong cảnh( hay bãi biển) màu sắc rực rỡ sáng sủa. ? Nếu căn phòng rộng, trống trải nên treo loại tranh nào để tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi, vui tươi? - HS: Ảnh các loại, màu sắc ấm cúng. - GV. Kích thước tranh ảnh có mỗi quan hệ tương quan hợp lí với kích thước bức tường định treo. ? Nếu tường rộng em chọn kích thước tranh ntn? Tường hẹp chọn ntn? - HS trả lời-GV n.xét, kết luận * HS quan sát H2.11 ? Em có nhận xét gì về cách treo tranh ảnh? - HS trả lời-GV n.xét, kết luận Tóm lại: Tr.ảnh được lựa chọn, treo h.lí làm cho căn nhà đẹp, ấm cúng tạo sự vui tươi, thoải mái,dễ chịu. ? Gương có công dụng gì? - HS trả lời-GV n.xét, kết luận * HS q.sát H2.12 ? Nêu vị trí, cách sử dụng gương trong căn phòng? - HS t.lời-GV n.xét, kết luận THMT:Nhà ở được trang trí so với nhà ở mà không trang trí em thấy thế nào? Tăng thêm sự ấm cúng, tiện sử dụng, Phòng hẹp treo gương trên 1 phần tường hoặc toàn bộ tường tạo cảm giác phòng rộng ra. Phòng hẹp treo gương trên 1 phần tường hoặc toàn bộ tường tạo cảm giác phòng rộng ra. I. Tranh ảnh 22’ 1. Công dụng Dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho căn nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoải mái, dễ chịu 2. Cách chọn tranh ảnh a) Nội dung của tranh ảnh - Tuỳ thuộc vào ý thích của chủ nhân & điều kiện kinh tế của gđ b) Màu sắc của tranh ảnh - Chọn màu tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc trong nhà. c) Kích thước tr.ảnh phải cân xứng với tường. - Khoảng tường rộng có thể ghép nhiều tranh nhỏ để treo. - Khoảng tường nhỏ ko nên treo bức tranh to. 3. Cách trang trí tranh ảnh - V.trí treo tr.ảnh tuỳ theo ý thích của chủ ´ : treo trên kh.trống tường, phía trên tràng kỉ - Cách treo tranh: vừa tầm mắt, ngay ngắn, ko để lộ dây treo, ko nên treo quá nhiều tranh trên 1 bức tường. II. Gương 10’ 1. Công dụng - Gương dùng để soi, để tr.trí tạo vẻ đẹp cho căn phòng. - Gương tạo cảm giác căn phòng rộng rãi-sáng sủa hơn. 2. Cách treo gương - Phòng hẹp treo gương trên 1 phần tường hoặc toàn bộ tường tạo cảm giác phòng rộng ra. - Phòng hẹp treo gương trên 1 phần tường hoặc toàn bộ tường tạo cảm giác phòng rộng ra. - Treo gương trên tủ, bàn làm việc → Tăng thêm sự ấm cúng, tiện sử dụng. c) Củng cố - Luyện tập: (5’) - GV nêu câu hỏi: Nêu công dụng của tranh ảnh? Nêu cách chọn tranh ảnh? Gương có công dụng gì? Cách treo gương? - HSTL. GV chốt ý, hệ thống nội dung bài. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc và nghiên cứu trước phần III & IV nội dung bài 11 - sgk * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Thời gian giảng toàn bài................................................................................ + Thời gian dành cho từng phần ..................................................................... - Nội dung kiến thức......................................................................................... - Phương pháp giảng dạy................................................................................... -------------------------------------------------- Ngày soạn: 04/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Dạy lớp :6A Dạy lớp :6B Tiết 24: Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (Tiếp theo) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: HS hiểu được công dụng của rèm cửa, mành trang trí nhà ở. b) Về kĩ năng: Lựa chọn được 1 số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gđ. c) Về thái độ: Có ý thức thẩm mĩ, làm đẹp nhà ở. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a) Chuẩn bị của giáo viên: Tranh, vật mẫu về trang trí nhà ở. b) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước, vở 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ( 5’) Câu hỏi Đáp án – Biểu điểm ? Nêu công dụng của tranh ảnh? Lựa chọn tr.ảnh cần phải dựa vào những yếu tố nào? ? Nêu công dụng của gương? - Dùng để trang trí, làm đẹp cho căn nhà tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoải mái (3 điểm) * Cách chọn tranh ảnh: - ND của tr.ảnh. (1 điểm) - Màu sắc của tranh ảnh; kích thước của tranh ảnh phải cân xứng với tường.(3 điểm) - Dùng để soi, trang trí, tạo cảm giác căn phòng rộng rãi, sáng sủa. (3 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới :( 1’) Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp các đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở. b) Dạy nội dung bài mới: HS GV GV GV GV HS GV GV HS GV GV HS GV GV HS HS GV GV GV HS GV HS GV HS * HS q.sát tranh rèm cửa. ? Em cho biết rèm cửa có công dụng gì? - GV: Rèm cửa còn có t.dụng cách nhiệt: Ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - GV: Có 2 yếu tố chính trong cách chọn vải may rèm, đó là ? Theo em chọn màu sắc rèm cửa ntn? - HS(3 em) t.lời. VD: xanh, hồng - GV n.xét: Màu sắc phụ thuộc vào sở thích của từng người ? Them em chọn màu rèm cửa ntn để phù hợp với tường màu kem, cửa gỗ màu nâu? - HS thảo luận-Đại diện trả lời - GV n.xét ? Em rút ra kết luận chung gì về màu sắc của rèm cửa đối với màu tường, màu cửa? - HS trả lời: - GV: M.sắc của rèm cửa nhiều khi còn phụ thuộc vào sở thích của chủ nhân đối với các khu vực sd.VD: - Phòng khách: Màu sắc của rèm cửa hài hoà với tường, cửa. - Phòng ngủ: Màu sắc rèm cửa ấm áp, kín đáo. - Phòng làm việc, học: Rèm cửa trang nhã, sáng sủa. ? Để may rèm cửa cần chất liệu vải n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12500836.doc
Tài liệu liên quan