Giáo án môn Công nghệ lớp 6 - Tiết 37 đến tiết 46

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Biết được nguyên tắc và các dạng cắm hoa cơ bản.

2. Kĩ năng: Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí.

3. Thái độ: Có ý thích tham gia công việc gia đình, giữ gìn trang trí nhà ở sạch đẹp tùy theo điều kiện của gia đình.

4. Phẩm chất, năng lực:

-Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, trung thưc tự trọng; Tự lập tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân.

-Năng lực: tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề.

- Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ.

 

docx28 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 6 - Tiết 37 đến tiết 46, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV theo dõi HS ,hỗ trợ, gợi ý những khó khăn của HS để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ HT, chọn một vài nhóm điểm hình tổ chức HS nhận xét, bổ sung lẫn nhau -Đại diện các nhóm báo cáo và nhận xét chéo nhau. GV nhận xét hướng dẫn học sinh chuyển sang hoạt động tiếp theo. - Đọc tên các loại đề vật dưới đây và làm các bài tập. * Sắp xếp các đồ vật trên theo 3 nhóm: + Nhóm1: Phục vụ sinh hoạt: Bàn thờ, tủ thờ, bàn ghế phòng khách, bàn học, bàn trang điểm, đèn học, đồng hồ, giá sách, giường, gương, lọ hoa, đài, sập gụ, tivi, tủ chè, tủ đứng, tủ giầy dép + Nhóm 2: đồ vật trang trí: Ảnh lãnh tụ, ảnh gia đình, ảnh diễn viên, bình phong, chậu cây, lọ hoa, bàn ghế phòng khách, đèn trang trí... + Nhóm 3:Đồ vật vừa sử dụng và trang trí: Mành, rèm, bàn ghế phòng khách, đồng hồ, tủ tường, ... * Bổ sung thêm các đồ vật thường dùng trong gia đình em theo 3 nhóm:. + Nhóm1: Phục vụ sinh hoạt: + Nhóm 2: đồ vật trang trí: + Nhóm 3:Đồ vật vừa sử dụng và trang trí: * Các đồ vật được bố trí ở: + Sảnh, ban công, cầu thang: + Phòng khách và nơi sinh hoạt chung: + Phòng ngủ và học tập: Phòng bếp: + Phòng tắm, vệ sinh: - Một số đồ vật HS chưa được nhín thấy: Bình phong, đồ gốm, đồ mĩ nghệ, đôn, ảnh danh nhân...giáo viên gợi ý, sưu tầm tranh ảnh, tên các đồ vật để giới thiêu cho HS. + Bình phong - Đồ gốm sứ: - Đồ Mỹ nghệ: - Đôn: để tượng để chậu hoa, cây cảnh... Tuần: 20 Ngày soạn: 4/1/ 2019 Tiết: 38 Ngày dạy: ..../1/2019 BÀI 1: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG ĐỒ VẬT( t2) (PHẦN C-D-E) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được vai trò của một số đồ vật trang trí trong nhà ở và một số điểm cần lưu ý khi trang trí nhà ở bằng đồ vật trong nhà ở. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các đồ vật sử dụng và trang trí trong nhà ở. Lựa chọn được một số đồ vật thông thường để trang trí nhà ở của gia đình và nơi học tập ở nhà của bản thân. 3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp. 4. Phẩm chất, năng lực. Phẩm chất:Yêu gia đình quê hương đất nước, nhân ái khoan dung, trung thực tự trọng, tự lập tự tin tự chủ. 5.Năng lực: tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng, phương tiện dạy học Giáo viên Học sinh - Kế hoạch bài học - Câu hỏi, bài tập tình huống sách HDH - Một số hình ảnh đồ vật dùng để trang trí nhà ở. - Sách HDH, giấy A4, A5, bút màu, thước kẻ, bảng nhóm. - Sưu tập một số tranh ảnh một số đồ vật dùng để trang trí nhà ở. 2. Phương pháp & kĩ thuật dạy học - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP trực quan. - KTDH: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác., khăn phủ bàn.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ôn định tổ lớp: CTHĐTQ -khởi động (5') - GV đặt vấn đề vào bài Mục tiêu, nội dung, phương thức ( Phương pháp - KTDH, cách tổ chức hoạt động ) Nội dung cần đạt Dự kiến tình huống C.Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Lựa chọn được nội dung tranh ảnh để trang trí... + Trang trí đồ vật trong nhà ở ... - PP học nhóm, - Kĩ thuật khăn phủ bàn - GV giao nhiệm vụ HS: + Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất câu 1,2,3,4. (Thời gian 10 phút) + Câu 5: - HS hợp tác nhóm và trả lời bảng nhóm dạng khăn phủ bàn (Thời gian 15 phút) - GV theo dõi HS ,hỗ trợ, gợi ý những khó khăn của HS để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ HT, chọn một vài nhóm điểm hình tổ chức HS nhận xét, bổ sung lẫn nhau -Đại diện các nhóm báo cáo và nhận xét chéo nhau. (Thời gian 15 phút) GV chốt kiến thức trong nhóm, khuyến khích HS Câu 1. B. Câu 2. B. Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: 1) - b; 2) - a; 3) - c; 4) - b; D. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn và đề xuất đồ vật trang trí nhà ở của gia đình... - PP dạy học theo dự án - KT hoàn tất nhiệm vụ -Nội dung: HS Trao đổi cùng gia đình: Em hãy ghi lại những kết quả mà mình đã cùng gia đình làm để tranh trí nhà ở theo hướng dẫn của 3 câu hỏi trong SHDH: GV lưu ý HS khi sử dụng đồ vật để trang trí cần đảm bảo tính hợp lớ, tính thẩm mĩ, sự an toàn và phự hợp với đặc điểm của khu vực trong nhà ở. HS: dựa vào thực tế của gia đình để trả lời. HS: Tự ghi vào vở - Chia sẻ hiểu biết của bản thân khi sử dụng đồ vật để trang trí cần đảm bảo tính hợp lí, tính thẩm mĩ, sự an toàn và phự hợp với đặc điểm của khu vực trong nhà ở. - Đề xuất một số đồ vật dùng để trang trí nhàt ở của gia đình. - Đề xuất các trang trí đồ xuất ở gia đình. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm các đồ vật trang trí nhà ở của các gia đình trên mạng, thực tế ở địa phương... - PP dạy học theo dự án - KT hoàn tất nhiệm vụ -Nội dung: Em hãy tìm hiểu xem sự trang trí, màu sắc của các ngôi nhà mà em đã được đến thăm ( hoặc đã đi thăm một gia đình nào ) -HS tìm hiểu thông tin ghi chép vào vở, giờ sau chia sẻ với thầy cô và các bạn. Tìm hiểu thông tin trên sách báo, ti vi, internet...về đồ vật, cách chọn màu sắc tường, trần nhà, rèm cửa... dùng để trang trí khu vực chính của nhà ở. Kí duyệt ngày.....tháng......năm............ Tuần 21 Ngày soạn: 8 /1 /2019 Tiết 39 Ngày dạy ....... /1 /2019 Bài 2 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG HOA VÀ CÂY CẢNH( T1) (PHẦN A, B.1-2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được ý nghĩa, cách sử dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số loài hoa, cây cảnh thường sử dụng để trang trí nhà ở tại địa phương. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu các loài hoa. 4. Phẩm chất, năng lực: -Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, trung thưc tự trọng; Tự lập tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với gia đình, ngôi nhà. 5. Năng lực: - tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, phương tiện dạy học Giáo viên Học sinh - Kế hoạch bài học - Câu hỏi, bài tập tình huống sách HDH - Một số hình ảnh về các loại hoa và cây cảnh dùng để trang trí nhà ở - Sách HDH, giấy A4, A5, bút màu, thước kẻ, bảng nhóm. 2. Phương pháp & kĩ thuật dạy học - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP trực quan. - KTDH: KT khăn phủ bàn; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác. III. Các hoạt đông dạy học Mục tiêu, nội dung, phương thức ( Phương pháp - KTDH, cách tổ chức hoạt động ) Nội dung cần đạt Dự kiến tình huống A. Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: + Nêu được một số loại hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở. + Nêu được ý nghĩa về các loại hoa và cây cảnh dùng để trang trí nhà ở. - PP học nhóm. - KTDH: động não, khăn trải bàn. - GV: Yêu cầu HS thực hiện như tài liệu HDH. GV gợi mở HS trả lời theo đúng ý hiểu và thực tế của gia đình HS thảo luận nhóm, báo cáo, nhận xét GV nhận xét, hướng dẫn chuyển sang hoạt động tiếp theo... - Một số loại hoa : Hoa hồng, hoa la, cẩm tú cầu... - Một số loại cây: Cây vạn tuế, cây lan ý, cây mẫu tử, cây phát tài... - Ý nghĩa: Làm cho con người gần gũi với thiên nhiên, làm cho nhà ở đẹp, mát mẻ hơn... - HS có thể kể thêm nhiều loại hoa, cây cảnh dùng để trang trí nhà ở khác theo từng vùng miền khác nhau.. B. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: -Nêu được tên một số loại hoa, cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở - Trình được ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở. 1. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở GV yêu cầu cá nhân tự nghiên cứu thông tin mục 1 sau đó thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm. - HS Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - Đại diện HS báo cáo kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, kết luận... - GV hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. 2. Một số loại cây cảnh thường dùng trong trang trí nhà ở + PP học nhóm. + KTDH: Kĩ thuật tia chớp, động não, khăn trải bàn. - GV Yêu cầu Cá nhân HS đọc thông tin SHD trả lời câu hỏi. - HS Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - Đại diện HS báo cáo kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, kết luận ...hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. 1. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở a. - Trang trí hoa và cây cảnh làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng hay ngôi nhà. - Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi. - Làm trong lành không khí - Ngoài ra, nghề trồng hoa và cây cảnh còn giúp phần tăng thu nhập cho gia đình. 2. Một số loại cây cảnh thường dùng trong trang trí nhà ở - Ý 1: Cây tự trồng, cây hoang dại - Ý 2: Cây có hoa, cây có lá, cây leo, cây thế - Ý 3: Không. Vì ban đêm cây thực vật sẽ lấy khí oxi và thải ra khí cac bonic do đó cây sẽ lấy hết khí oxi của ta và làm ta khó thở khi đóng kín cửa phòng ngủ. Thực vật ban ngày quang hợp hút CO2 thải O2 - Cây có hoa:Hình A, B, F,D. - Cây có lá: Hình C, E - Cây leo: Hình C, A, D. - Cây thế: E. - Một số HS không hiểu tai sao cây cảnh và hoa làm trong lành không khí: Sở dĩ cây xanh có tác dụng làm sạch không khí vì ban ngày cây hấp thụ CO2 (Cacbon Dioxide đọc là Cácbon Đioxit) để quang hợp và hải ra khí O2 (Oxide) đọc là Ôxy và ban đêm thì cây hấp thụ khí O2 để hô hấp và thải ra CO2, tuy nhiên lượng CO2 cây hấp thụ nhiều hơn nên cây có tác dụng làm không khí trong lành, ngoài ra bụi trong không khí sẽ giảm vì đa phần nó bám vào lá và thân cây.  - Một số em học sinh không biết một số loại cây được giới thiệu trong sách HD, GV cho HS quan sát một số hình ảnh Cây Bách Tuần 21 Ngày soạn: 5 /1 /2019 Tiết 40 Ngày dạy ....... /1 /2019 (PHẦN B. 3- C-D-E) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được ý nghĩa, cách sử dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở. 2. Kĩ năng: Lập phương án sử dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở của gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu các loài hoa. 4. Phẩm chất, năng lực: -Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, trung thưc tự trọng; Tự lập tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân. -Năng lực: tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, phương tiện dạy học Giáo viên Học sinh - Kế hoạch bài học - Câu hỏi, bài tập tình huống sách HDH - Một số hình ảnh về các loại hoa và cây cảnh dùng để trang trí nhà ở - Sách HDH, giấy A4, A5, bút màu, thước kẻ, bảng nhóm. 2. Phương pháp & kĩ thuật dạy học - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP trực quan. - KTDH: KT khăn phủ bàn; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác. III. Các hoạt đông dạy học Mục tiêu, nội dung, phương thức ( Phương pháp - KTDH, cách tổ chức hoạt động ) Nội dung cần đạt Dự kiến tình huống B. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Phân biệt được một số loại hoa thường dùng trong trang trí nhà ở. - PP-KTDH: + PP: học nhóm + KTDH: động não, khăn trải bàn... - Nội dung: 3.Một số loại hoa thường dùng trong trang trí. - GV Yêu cầu các em tự nghiên cứu mục a phần 3 sách HDH sau đó điền câu trả lời vào bảng ở mục b - HS Đọc thông tin tìm hiểu các loại hoa, ưu điểm, nhược điểm của các loại hoa. - HS Hoàn thành bảng theo mẫu SHD...thảo luận nhóm, trao đổi hoàn thiện bảng. - HS báo cáo kết quả, với thầy cô và bạn - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS báo cáo, nhận, xét - GV Nhận xét, chốt...hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. 3. Một số loại hoa thường dùng trong trang trí nhà ở - Các loại hoa trang trí: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả. * Hoa tươi: + Đẹp, đa dạng, phong phú + Không giữ được lâu. * Hoa khô: + Đẹp, giữ được lâu + Giá thành cao. * Hoa giả: + Đẹp, đa dạng, phong phú, bền, có thể làm sạch khi bẩn. + Không có mùi thơm như hoa thật. - Hình A. Nên đặt ở bàn của phòng khách vì hoa tươi có vẻ đẹp tự nhiên, mùi thơm - Hình B. trang trí ở tủ, kệ sách vì ít hoa, lá chỉ thể hiện một mặt, hướng nhìn từ phía trước vào. - Hình C. Dùng để treo tường vì hoa được cắm vào lẵng tương đối bền, nhiều màu sắc đẹp như hoa thật. C. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: đề xuất được phương án sử dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở... - PP: học nhóm - KTDH: động não, khăn trải bàn - Nội dung: + Luyện tập mục 1,2,3,4 - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 1, 2, 3, 4 SHD/ - HS Thảo luận thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm dạng khăn phủ bàn. - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS báo cáo, nhận, xét - HS Báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau...hoàn thiện nhiệm vụ - GV Nhận xét, kết luận ...hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. Câu 1: Đúng 2, 4 Sai: 1,3 Câu 2: Đáp án D Câu 3 phụ thuộc vào sở thích cá nhân, diện tích phòng. Câu 4: 1- B; 2 – A; 3 - C HS có thể không biết một số cây thường trang trí nhà ở, GV có thể giới thiệu thêm cho HS một số cây sau: 1. Cây trang trí hiên nhà: - Cây dừa cảnh 2. Phòng khách: - Cây để bàn: D. Hoạt động Vận dụng - PP dự án -Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm: - HS Tự cắm 1 lọ hoa trang trí bàn học. - Báo cáo kết quả với thầy cô và các bạn Cắm 1 lọ hoa trang trí bàn học. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - PP dự án -Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà đọc phần đọc thêm những lưu ý khi dùng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở Viết 1 đoạn văn ngắn về một loài hoa, cây cảnh em yêu thích - HS Đọc thông tin, viêt đoạn văn, Báo cáo kết quả ở tiết sau - Thông tin về các loại cây cảnh và hoa dùng để trang trí nhà ở tạo vể đẹp và hợp phong thủy cho ngôi nhà hiện nay đang dùng nhiều Kí duyệt ....ngày......tháng ......năm...... Tuần 22 Ngày soạn: 5 /1 /2019 Tiết 41 Ngày dạy ...... /1 /2019 Bài 3: CẮM HOA TRANG TRÍ ( T1) (PHẦN A-B.1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được một số dụng cụ, vật liệu, nguyên tắc cơ bản và quy trình cắm hoa. 2. Kĩ năng: Nhận biết được dụng cụ, vật liệu căm hoa cơ bản. 3. Thái độ: Yêu thích việ trang trí nhà ở bằng các loài hoa. 4. Phẩm chất, năng lực: -Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, trung thưc tự trọng; Tự lập tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân. -Năng lực: tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, phương tiện dạy học Giáo viên Học sinh - Kế hoạch bài học - Câu hỏi, bài tập tình huống sách HDH - Một số hình ảnh hoặc mẫu vật thật về các loại hoa, cành, lá, dụng cụ, vật liệu...dùng để cắm hoa trang trí nhà ở. - Sách HDH, giấy A4, A5, bút màu, thước kẻ, bảng nhóm. 2. Phương pháp & kĩ thuật dạy học - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP trực quan. - KTDH: KT khăn phủ bàn; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác. III. Các hoạt đông dạy học Mục tiêu, nội dung, phương thức ( Phương pháp - KTDH, cách tổ chức hoạt động ) Nội dung cần đạt Dự kiến tình huống A. Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Nêu được một số dụng cụ cắm hoa đơn giản - PP dạy học nhóm - KT động não, trình bày 1 phút - Nội dung: ? Khi cắm hoa , người ta thường chuẩn bị những dụng cụ, nguyên liệu gì? - GV: Yêu cầu HS thực hiện như tài liệu HDH. - HS thảo luận và trả lời theo đúng ý hiểu và thực tế của gia đình - GV tổ chức HS báo cáo kết quả, nhận xét hướng dẫn chuyển sang hoạt động tiếp theo... - Vật liệu: các loại hoa, cành, các loại lá ... - Dụng cụ: Bình, dao, kéo, mút xốp, giỏ... B. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Nêu tên các vật liệu và dụng cụ cắm hoa trang trí.. - PP- KT dạy học: + PP dạy học nhóm, trực quan + KT đọc tích cực, động não... - Nội dung: 1. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa trang trí. - GV Yêu cầu các em tự nghiên cứu mục a phần 1 sách HDH sau đó điền câu trả lời vào bảng ở mục b - HS Đọc thông tin tìm hiểu các dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa trang trí. - HS quan sát hình và điền tên cành là thích hợp vào chỗ chấm (...) vào phía dưới hình cho phù hợp. - HS Thảo luận thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm dạng khăn phủ bàn. - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS báo cáo, nhận, xét - HS Báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau...hoàn thiện nhiệm vụ - GV Nhận xét, kết luận ...hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. 1. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa trang trí. - Dụng cụ: Bình cắm, Dao, kéo, Mút xốp, bàn chông, dây kẽm, băng dính. - Vật liệu: các loại hoa, các loại cành, các loai lá. BT: 1. Bình hoa: bát thủy tinh, chậu, giỏ, ly, cố, chai, vỏ lon nước ngọt... 2. Dụng cụ cắt: dao, kéo. 3. Dụng cụ giữ hoa: mút xốp, bàn chông. 4. Dụng cụ phụ trợ: dây kẽm, băng dính. - Hình A: Lá thông - Hình B: Lá lưỡi hổ - Hình C: cành tre - Hình D: cành lá vạn tuế - Hình E: lá dương xỉ - Hình F: cành thuỷ trúc Tuần 22 Ngày soạn: .... /1 /2019 Tiết 42 Ngày dạy ..... /... /2019 Bài 3: CẮM HOA TRANG TRÍ ( T2) (B.2-3) - Mục tiêu: + Nêu được các nguyên tắc cắm hoa đơn giản. - PP- KT dạy học: + PP dạy học nhóm, trực quan + KT đọc tích cực, động não... - Nội dung: 2. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản Yêu cấu HS đọc thông tin mục a để hoàn thành nhiệm vụ - Yêu cầu các nhóm phân tích Hình 26 - Yêu cầu HS làm bài tập nối cột A với cộ B vào vở. - HS quan sát hình và điền tên cành là thích hợp vào chỗ chấm (...) vào phía dưới hình cho phù hợp. - HS Thảo luận thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm ... - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS báo cáo, nhận xét - HS Báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau...hoàn thiện nhiệm vụ - GV Nhận xét, kết luận ...hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. 2. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản - Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. - Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. - Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. BT 1- b; 2- c; 3- a - Mục tiêu: + Trình bày được quy trình cắm hoa - PP- KHDH + Phương pháp dạy hoc nhóm + Kĩ thuật đọc tích cực, động não. - Nội dung: 3. Tìm hiểu quy trình cắm hoa. - GV Yêu cầu các em tự nghiên cứu mục a phần 3 sách HDH sau đó hoàn thành các bước quy trình cắm hoa. - HS Thảo luận thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm ... - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS báo cáo, nhận xét - HS Báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau...hoàn thiện nhiệm vụ - GV Nhận xét, kết luận ...hướng dẫn nghiên cứu phần hoạt động tiếp theo. - GV nhận xét và lưu ý kích thước giữa các cành và góc cắm- kết luận 3. Tìm hiểu quy trình cắm hoa. a. Đọc thông tin b.Thực hiện nhiệm vụ: Bước 1: Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa. Bước 2: Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ. Bước 3: Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí. Tuần 23 Ngày soạn: .... /1 /2019 Tiết 43 Ngày dạy ..... /1 /2019 Bài 3: CẮM HOA TRANG TRÍ (PHẦN B.4) III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản B. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Trình bày được các dạng cắm hoa cơ bản. - PP và KTDH + Phương pháp trực quan + Kĩ thuật đọc tích cực, khăn phủ bàn. - Nội dung: 4. Các dạng cắm hoa cơ bản GV Yêu cầu các em tự nghiên cứu mục a phần 4 sách HDH sau đó hoàn thành bảng ở mục b. - HS Đọc thông tin tìm hiểu các dạng cắm hoa cơ bản và hoàn thành bảng - GV yêu cầu HS quan sát Hình 27 SHD và trình bày cách cắm hoa ở các dạng trên hình. - HS Thảo luận thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm ... - GV theo dõi, chủ động phát hiện những lỗi sai, định hướng, gợi ý HS hoàn thiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HS báo cáo, nhận xét - HS Báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau...hoàn thiện nhiệm vụ - GV Nhận xét, kết luận ...hướng dẫn chuẩn bị dụng cụ và vật liệu chuyển sang hoạt động tiếp theo. 4. Các dạng cắm hoa cơ bản. - Cắm hoa dạng thẳng đứng: dùng hoa hoặc lá cao nhất làm cành chính, cắm vào chỗ trọng tâm của bình hoa theo hướng thẳng đứng, các cành khác cắm thấp dần. - Cắm hoa dạng tỏa tròn: độ dài các cành chính đều bằng nhau nhưng màu hoa khác nhau để cắm xen kẽ làm bình hoa thêm rực rỡ...các cành phụ cắm xen vào các cành chính và ở dưới tỏa ra xung quanh - Cắm hoa dạng tự do. - Quan sát tìm hiểu mầu sắc của hoa kích thước bông hoa chiếu dài cành hoa và cành phụ, thay đổi độ dài các góc độ cắm của các cành, phải đảm bảo sự hài hòa, đẹp mắt... b. Thực hiện nhiệm vụ: 1. Dạng thẳng đứng: Hình B 2. Dạng tỏa tròn: Hình A 3. Dạng tự do : Hình C Tuần: 23 Ngày soạn: ..../1/2019 Tiết 44 Ngày dạy: ......../2019 CẮM HOA TRANG TRÍ ( T4) (PHẦN C-D-E) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết được nguyên tắc và các dạng cắm hoa cơ bản. 2. Kĩ năng: Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí. 3. Thái độ: Có ý thích tham gia công việc gia đình, giữ gìn trang trí nhà ở sạch đẹp tùy theo điều kiện của gia đình. 4. Phẩm chất, năng lực: -Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, trung thưc tự trọng; Tự lập tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân. -Năng lực: tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, phương tiện dạy học Giáo viên Học sinh - Kế hoạch bài học - Câu hỏi, bài tập tình huống sách HDH - Một số hình ảnh hoặc mẫu vật thật về các loại hoa, cành, lá, dụng cụ, vật liệu...dùng để cắm hoa trang trí nhà ở. - Sách HDH, giấy A4, A5, bút màu, thước kẻ, bảng nhóm. 2. Phương pháp & kĩ thuật dạy học - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP trực quan. - KTDH: KT khăn phủ bàn; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác. III. Các hoạt đông dạy học Mục tiêu; Phương thức (PP&KTDH, cách tổ chức); Nội dung Kiến thức cần đạt Dự kiến tình huống C. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Cắm được 1 bình hoa ở dạng cơ bản. - PP học nhóm - Kĩ thuật hợp tác - Nội dung: GV Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh phân chia dụng cụ và vật liệu cần thiết, Phân công nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1,2: Cắm hoa dạng thẳng đứng. Nhóm 3,4: Cắm hoa dạng tỏa tròn. Nhóm 5,6: Cắm hoa dạng tự do. - HS thực hiện thực hành theo nhóm - GV: theo dõi, hỗ trợ những khó khăn của HS để học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ - GV tổ chức HS báo cáo, nhận xét sản phẩm đã thực hiện - HS các nhóm nhận xét chéo và đánh giá kết quả. - GV nhận xét và đánh giá khuyến khích học sinh Các nhóm kiểm tra dụng cụ, vật liệu - Thực hành cắm hoa: - Thực hiện theo 3 bước. Cắm được bình hoa theo yêu cầu - HS có thể không biết khoảng cách cắm các cành hoa, góc cắm các dạng cắm hoa ... - GV gợi ý cho HS bằng các sơ đồ sau: 1: Dạng thẳng đứng 2: dạng tỏa tròn 3: Dạng tự do D. Hoạt động Vận dụng - Mục tiêu: Vận dung các kiến thức đã học cắm hoa trang trí, tặng mẹ, nhân dịp ngày lễ hội ở địa phương... - Phương pháp dự án - Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ. - GV Yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung phần vận dụng ở tại gia đình hoặc khu xóm nếu có lễ hội. HS thực hiện ở gia đình tự chuẩn bị dụng cụ vật liệu từ thiên nhiên cắm 1 lọ hoa để tặng mẹ hoặc bạn thân nhân dịp sinh nhật E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS ham học tìm hiểu thêm về các nghệ thuật cắm hoa... - Phương pháp dự án - Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ. - Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà Tìm hiểu nghệ thuật cắm hoa ở việt nam và các nước trên thế giới qua sách báo, các chương trình cắm hoa trên huyền hình và trên mạng. - HS đọc thông tin và cắm hoa dạng nghệ thuật, chia sẻ với người thân, thầy cô, các bạn.. - Tìm hiểu trên mạng về các nghệ thuật cắm hoa, cắm một bình hoa dạng nghệ thuật mà HS đã tìm hiểu. Kí duyệt ngày ...tháng....năm..... Tuần: 24 Ngày soạn: 28/1/2019 Tiết 45 Ngày dạy: ....../2019 NGÔI NHÀ CỦA EM ( T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được cách bố trí khu vực trong nhà ở một cách hợp lý.. 2. Kĩ năng: nhận dạng được cách bố trí các khu vực hợp lí, có tính thẩm mĩ . 3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sách đẹp. 4. Phẩm chất, năng lực: -Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, trung thưc tự trọng; Tự lập tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân. -Năng lực: tự học; giao tiếp; hợp tác; phát hiện và giải quyết các vấn đề. - Chuyên biệt: Nhận thức công nghệ; giao tiếp công nghệ; sử dụng công nghệ; đánh giá công nghệ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, phương tiện dạy học Giáo viên Học sinh - Kế hoạch bài học - Câu hỏi, bài tập tình huống sách HDH - Một số hình ảnh ngôi nhà của em - Sách HDH, giấy A4, A5, bút màu, thước kẻ, bảng nhóm. 2. Phương pháp & kĩ thuật dạy học - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP trực quan. - KTDH: KT khăn phủ bàn; KT đặt c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxke hoach bai hoc HKII_12529512.docx
Tài liệu liên quan