A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS: Vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng toả tròn sau tiết học hoàn thành sản phẩm
- Biết vận dụng các nguyên tắc cơ bản một cách sáng tạo để cắm 1 bình hoặc 1 lẵng hoa dạng toả tròn đặt ở nơi trang trí trong nhà ở của gia đình cho phù hợp
B. CHUẨN BỊ
- HS:
+ Vật liệu: Hoa hồng, lá dương xỉ, cúc kim
+ Dụng cụ: Dao, kéo, mút xốp, đĩa sâu lòng hoặc lẵng hoa thấp
Sơ đồ cắm dạng toả tròn
- GV: Mẫu thật: Bình hoa cắm dạng toả tròn
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
154 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 6 - Trường THCS Tân Minh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắc cắm hoa?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động tổ chức thực hành
Chia nhóm: 1 tổ 2 nhóm TH. GV chia các nhóm vào vị trí TH. Kiểm tra phần chuẩn bị TH của các nhóm. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng HS.
HS: Nghe, theo dõi, quan sát
HS: Thực hành: Cắm hoa
- GV: Cho HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên 1 bàn dài giữa lớp
- HS: đứng xung quanh ý kiến và cho điểm
- HS: Thu dọn chỗ TH sạch sẽ
Bước1:
1/ Dạng cơ bản
a/ Sơ đồ cắm hoa( hình 2.28a) (5ph)
GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng. So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính
*Qui trình cắm hoa
- Cách cắm: Đặt bàn chông ở bên phải góc trong của bình cắm
- Góc độ cắm của 3 cành chính
+ Cắm cành dài khoảng 1,5(D+h) nghiêng 450
+ Cắm cành dài khoảng 2/3 cành nghiêng 150
+ Cắm cành dài khoảng 2/3 cành nghiêng 750
+ Cắm thêm hoa lá phụ nghiêng về phía trước cắm thêm mấy nhánh hoa nhỏ sau mấy bông hoa chính
Bước 2 : GV thao tác mẫu (5ph)
Trong quá trình thao tác mẫu GV cung cấp thêm cho HS các thao tác uốn cành hoa
GV: Cho HS xem tranh ảnh minh hoạ dạng căm nghiêng
Bước 3: HS thao tác cắm hoa theo mẫu (25ph)
Trong quá trình HS TH. GV đi từng nhóm uốn nắn
Sau khi HS hoàn thành sản phẩm GV dùng bài cắm mẫu của mình để:
-Thay đổi góc độ cắm của cành chính so với dạng cơ bản
D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: Dặn dò: Đọc bài cắm hoa dạng tròn
- Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu cho tiết sau TH
+ Vật liệu: Hoa: nhiều loại hoa, nhiều màu sắc
+ Dụng cụ: Bình thấp, miệng rộng, mút xốp
Ngày soạn
Ngày dạy:
TIẾT 32
Thực hành : CẮM HOA DẠNG TOẢ TRÒN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS: Vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng toả tròn sau tiết học hoàn thành sản phẩm
Biết vận dụng các nguyên tắc cơ bản một cách sáng tạo để cắm 1 bình hoặc 1 lẵng hoa dạng toả tròn đặt ở nơi trang trí trong nhà ở của gia đình cho phù hợp
CHUẨN BỊ
HS:
+ Vật liệu: Hoa hồng, lá dương xỉ, cúc kim
+ Dụng cụ: Dao, kéo, mút xốp, đĩa sâu lòng hoặc lẵng hoa thấp
Sơ đồ cắm dạng toả tròn
- GV: Mẫu thật: Bình hoa cắm dạng toả tròn
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động tổ chức thực hành
Chia nhóm: 1 tổ 2 nhóm TH GV chia các nhóm vào vị trí
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị TH của các nhóm
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân
HS: Quan sát
HS: Quan sát
HS: Thực hành theo nhóm
- HS trình bày bình hoa của mình lên bàn
- GV: Cho HS tự nhận xét đánh giá, bình hoa của nhóm khác
- GV: Bổ sung ý kiến và cho điểm
- HS: Thu dọn chỗ TH
Bước1:
1/ Sơ đồ cắm hoa (hình 2.23) (8ph)
GV: Treo sơ đồ dạng cắm toả tròn lên bảng
GV: So với sơ đồ dạng cắm nghiêng em có nhận xét gì về độ dài của các cành chính? Vị trí các bông hoa
GV: Chốt lại
+ Độ dài các cành bằng nhau
+ Các bông hoa nằm toả điều xung quanh
2/ Qui trình cắm:
Dụng cụ: Bình cắm, mút xốp, kéo, dao
Vật liệu : Hoa, lá, cành
Cách cắm:
+ Cắm 1 bông hhồng màu vàng nhạt làm cành chính giữa bình có chiều dài = D
+ Cắm 4 bông hồng màu đỏ tươi làm cành chính có chiều dài bằng D. Chia làm 4 phần
+ Cắm 4 bông hồng màu kem làm cành có chiều dài = D, xen giữa những bông hồng đỏ
+ Cắm xen các cành cúc màu trắng, màu vàng sẫm và vàng nhạt xung quanh bình
+ Cắm thêm các loại hoa lá
Bước 2: GV: Thao tác mẫu (5ph)
Trong quá trình thao tác GV đặt biệt lưu ý cách phối màu sao cho hợp lí
GV: Cho HS xem ảnh minh hoạ dạng cắm toả tròn.
Bước 3: HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu (20ph)
Trong quá trình HS thực hành GV đến từng nhóm uốn nắn
Bố cục
Phối màu hoa
Sau khi HS hoàn tất sản phẩm GV mở rộng vấn đề:
Thay đổi độ dài của 2 cành hoa bên phải và trái ta sẽ tạo thành một dạng cắm mới hình bán nguyệt
Thay đổi độ dài của cành chính tạo được hình tam giác
D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Dặn dò: Xem lại các dạng cắm đã học
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ theo đúng mẫu cắm của mình để tiết sau TH cắm dạng
tự do
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 33
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Kiến thức
- Nắm vững những kiến thức kỹ năng về các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh
3. Thái độ
Chủ động tích cực trong giờ ôn tập
B.CHUẨN BỊ
- GV: Câu hỏi ôn tập
- HS: Vở ghi, đề cương
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động ôn tập
- Thảo luận nhóm nhỏ: Nhóm bàn , mỗi nhóm 1 câu.
+ Thời gian: 5 phút
** Câu hỏi:
+ Nhóm 1: Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha như thế nào ?
+ Nhóm 2: Thế nào là trang phục ?
+ Nhóm 3: Chức năng trang phục
+ Nhóm 4: Người gầy lựa chọn trang phục như thế nào ?
+ Nhóm 5: Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ?
+ Nhóm 6: Sử dụng trang phục phù hợp như thế nào ?
+ Nhóm 7: Cách phối hợp trang phục như thế nào
+ Nhóm 8: Quy trình giặt như thế nào?
+ Nhóm 9 Kể những dụng cụ dùng để là ?
+ Nhóm 10: Quy trình là (ủi) như thế nào ?
+ Nhóm 11,12: Cần cất giữ đồ đạc như thế nào ?
*Nội dung:
Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu
+ Nhóm 1: Bảo vệ cơ thể như thế nào?
+ Nhóm 2: Nhu cầu sinh hoạt chung và cá nhân như thế nào ?
+ Nhóm 3: Chổ sinh hoạt chung, chổ ngủ nghỉ, chổ thờ cúng, chỗ ăn uống, bếp, chổ để xe, nhà vệ sinh phải như thế nào ?
+ Nhóm 4: Ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
+ Nhóm 5: Tác hại của nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh.
+ Nhóm 6: Công dụng tranh ảnh.
Cách chọn tranh.
+ Nhóm 7: Công dụng của rèm cửa và mành.
+ Nhóm 8: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
+ Nhóm 9: Các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở.
- Nhóm 10: Vị trí trang trí bằng hoa.
- Nhóm 11: Nguyên tắc cơ bản.
- Nhóm 12: Quy trình cắm hoa.
I.Các loại vải thường dùng trong may mặc.
* Tính chất của các loại vải.
-Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
II-Lựa chọn trang phục.
1/ Trang phục và chức năng của trang phục.
-Khái niệm
-Các loại trang phục.
-Chức năng
2/ Lựa chọn trang phục
-Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.
-Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa tuổi.
-Sự đồng bộ của trang phục.
III-Sử dụng và bảo quản trang phục
1/ Sử dụng trang phục
-Cách sử dụng trang phục
-Cách phối hợp trang phục
2/ Bảo quản trang phục
-Giặt phơi
-Là ( ủi )
-Cất giữ.
I-Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
1/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
2/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Bảo vệ cơ thể tranh tác nhân bên ngoài và làm đẹp con người.
III-Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
IV-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
V-Cắm hoa trang trí.
D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
* GV nhận xét tiết ôn tập
-Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực
-Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận
*Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Về nhà học thuộc phần đã ôn tập, để kiểm tra hết học kì I
Ngày ra đề:
Ngày kiểm tra:
TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KỲ I
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN SÓC SƠN
Trường THCS Tân Minh A
TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao nhận đề)
A. MỤC TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra năng lực của học sinh qua những đơn vị kiến thức trong các bài học đã học trong HKI vừa qua.
Đánh giá năng lực học tập của học sinh từ đó đưa ra những nhận xét chính xác.
Sau khi kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh cần có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp:
- GV: Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp để phát triển tốt các năng lực của học sinh.
- HS: Điều chỉnh phương pháp học tập, thái độ học tập để phát triển các năng lực cần thiết của bản thân.
B. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
A.Trắc nghiệm
-Nhận biết được cách chọn vải trong may mặc.
- Biết cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình
- Biết cách lựa chọn bình cắm và hoa trang trí trong nhà
- Hiểu và phân biệt được tính chất của một số loại vải quen thuộc.
- Nắm được cách phối hợp màu sắc quần áo.
-Từ kiến thức đã học, điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
6 câu
1.5 điểm
15 %
3 câu
1.5 điểm
10 %
1 câu
2.0 điểm
20 %
10 câu
5.0 điểm
50 %
B. Tự luận
-Nêu được khái niệm về trang phục
- Kể tên được các loại cây cảnh và hoa trang trí trong nhà
- Từ khái niệm trang phục, trình bày được chức năng của trang phục
- Vận dụng định nghĩa để phân tích được thế nào là một trang phục đẹp.
- Giải thích được vai trò của cây cảnh đối với đời sống của con người
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1 câu
0.5 điểm
5%
½ câu + ½ câu
2.5 điểm
25 %
½ câu
điểm
10 %
1 câu
1.0 điểm
10%
3.5 câu
5 điểm
50 %
C. ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Để cắt may vỏ gối hình chữ nhật, chúng ta cần phải cắt mấy mảnh vải?
3 mảnh B. 4 mảnh
5 mảnh D. 6 mảnh
Câu 2: Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm nào sau đây?
Màu sáng, mặt vải thô, bóng, kẻ sọc ngang, hoa to.
Màu sáng, mặt vải thô, xốp, kẻ sọc dọc, hoa nhỏ.
Màu tối, mặt vải trơn, phẳng, kẻ sọc dọc, hoa nhỏ.
Màu tối, mặt vải trơn, phẳng, kẻ sọc ngang, hoa to.
Câu 3: Trong căn phòng nhỏ hẹp, ta nên treo gương ở đâu để tạo cho căn phòng trở nên rộng rãi hơn?
Treo gương trên ghế dài
Treo gương trên tủ, kệ
Treo gương trên một phần tường hoặc toàn bộ tường
Treo gương sát cửa ra vào.
Câu 4: Cắm hoa trang trí tủ, kệ sách nên chọn dạng bình và hoa như thế nào?
Dạng thẳng, bình cao, ít hoa
Dạng tỏa tròn, bình thấp, nhiều hoa
Dạng tỏa tròn, bình cao, nhiều hoa
Dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa
Câu 5: Bảo quản trang phục bao gồm những công việc nào?
Làm sạch, làm phẳng
Làm sạch, phơi
Làm sạch, làm phẳng, cất giữ
Làm phẳng, cất giữ
Câu 6: Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
Giặt vải và là vải cho phẳng
Vò vải và đốt sợi vải
Ngâm vải vào nước nóng
Ngâm và giặt vải
Câu 7: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, vì:
Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khỏe, tăng vẻ đẹp cho nhà ở
Để khách có cảm giác khó chịu, không thiện cảm với gia chủ.
Có nếp sống không lành mạnh
Cảm giác khó chịu, làm việc không hiệu quả
Câu 8: Loại vải nào sau đây rất dễ bị nhàu sau khi sử dụng?
Vải thiên nhiên
Vải tổng hợp
Vải nhân tạo
Vải tơ tằm
Câu 9. Theo em, vải hoa hợp với loại vải nào dưới đây?
Vải trơn
Vải kẻ dọc
Vải kẻ ca rô
Vải kẻ sọc ngang
Câu 10: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống dưới đây
“Nhà ở là nơi..của con người, nơi sinh hoạt về ..vàcủa mọi thành viên trong .”
Vải sợi bông và vải sợi tơ tằm có độ ..cao nên mặc. nhưng dễ ..Khi đốt sợi vải tro bóp.
PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1: (3.0 điểm) Hãy kể tên 2 loại cây và tên 2 loại hoa tươi được dùng trong trang trí nhà ở? Vì sao cây cảnh lại góp phần làm sạch không khí?
Câu 2: (2.0 điểm) Trang phục là gì? Nêu chức năng của trang phục? Theo em, thế nào được coi là một trang phục đẹp?
C.HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Câu 1
A
0.25
Câu 2
C
0.25
Câu 3
C
0.25
Câu 4
A
0.25
Câu 5
C
0.25
Câu 6
B
0.5
Câu 7
A
0.5
Câu 8
D
0.25
Câu 9
A
0.5
Câu 10
1. Trú ngụ
0.25
2. Tinh thần
0.25
3.Vật chất
0.25
4.Gia đình
0.25
1.Hút ẩm cao
0.25
2. Thoáng mát
0.25
3. Dễ bị nhàu
0.25
4. Dễ tan
0.25
PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM)
Câu 1
Cây cảnh: Cây phát tài, cây lưỡi hổ..
Hoa: Hoa hồng, hoa đồng tiền
(HS có thể kể tên 2 loại cây cảnh và hoa trang trí khác . Nếu đúng vẫn cho điểm bình thường)
2.0
Cây xanh có tác dụng làm sạch không khí vì:
+ Ban ngày cây hấp thụ CO2 để quang hợp và thải ra khí Oxy
+ Ban đêm thì cây hấp thụ khí O2 để hô hấp và thải ra C02
+ Lượng C02 cây hấp thụ nhiều hơn nên cây có tác dụng làm không khí trong lành -> Ngoài ra bụi trong không khí sẽ giảm vì đa phần nó bám vào lá và thân cây.
1.0
Câu 2
Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn nhưng quần áo vẫn là chủ yếu.
0.5
Chức năng của trang phục:
+ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường
+ Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
0.5
Trang phục đẹp là trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống
1.0
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 35,36
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Kiến thức
- Nắm vững những kiến thức kỹ năng về các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh
3. Thái độ
Chủ động tích cực trong giờ ôn tập
B.CHUẨN BỊ
- GV: Câu hỏi ôn tập
- HS: Vở ghi, đề cương
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động ôn tập
- Thảo luận nhóm nhỏ: Nhóm bàn , mỗi nhóm 1 câu.
+ Thời gian: 5 phút
** Câu hỏi:
+ Nhóm 1: Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha như thế nào ?
+ Nhóm 2: Thế nào là trang phục ?
+ Nhóm 3: Chức năng trang phục
+ Nhóm 4: Người gầy lựa chọn trang phục như thế nào ?
+ Nhóm 5: Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ?
+ Nhóm 6: Sử dụng trang phục phù hợp như thế nào ?
+ Nhóm 7: Cách phối hợp trang phục như thế nào
+ Nhóm 8: Quy trình giặt như thế nào?
+ Nhóm 9 Kể những dụng cụ dùng để là ?
+ Nhóm 10: Quy trình là (ủi) như thế nào ?
+ Nhóm 11,12: Cần cất giữ đồ đạc như thế nào ?
*Nội dung:
Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu
+ Nhóm 1: Bảo vệ cơ thể như thế nào?
+ Nhóm 2: Nhu cầu sinh hoạt chung và cá nhân như thế nào ?
+ Nhóm 3: Chổ sinh hoạt chung, chổ ngủ nghỉ, chổ thờ cúng, chỗ ăn uống, bếp, chổ để xe, nhà vệ sinh phải như thế nào ?
+ Nhóm 4: Ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
+ Nhóm 5: Tác hại của nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh.
+ Nhóm 6: Công dụng tranh ảnh.
Cách chọn tranh.
+ Nhóm 7: Công dụng của rèm cửa và mành.
+ Nhóm 8: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
+ Nhóm 9: Các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở.
- Nhóm 10: Vị trí trang trí bằng hoa.
- Nhóm 11: Nguyên tắc cơ bản.
- Nhóm 12: Quy trình cắm hoa.
I.Các loại vải thường dùng trong may mặc.
* Tính chất của các loại vải.
-Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
II-Lựa chọn trang phục.
1/ Trang phục và chức năng của trang phục.
-Khái niệm
-Các loại trang phục.
-Chức năng
2/ Lựa chọn trang phục
-Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.
-Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa tuổi.
-Sự đồng bộ của trang phục.
III-Sử dụng và bảo quản trang phục
1/ Sử dụng trang phục
-Cách sử dụng trang phục
-Cách phối hợp trang phục
2/ Bảo quản trang phục
-Giặt phơi
-Là ( ủi )
-Cất giữ.
I-Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
1/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
2/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Bảo vệ cơ thể tranh tác nhân bên ngoài và làm đẹp con người.
III-Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
IV-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
V-Cắm hoa trang trí.
D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
* GV nhận xét tiết ôn tập
-Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực
-Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 37
NGOẠI KHÓA
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Kiến thức
- Mỗi HS tự thiết kế được một ngôi nhà mơ ước trong tương lai của mình.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện thêm năng khiếu mĩ thuật và sự tưởng tượng của HS
3. Thái độ
Chủ động tích cực trong giờ ngoại khóa
B.CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị chương trình ngoại khóa
- HS: Giấy vẽ, bút chì, bút màu
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động chuẩn bị
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Giấy A4, bút chì, tẩy, bút dạ, màu
*Hoạt động xác định chủ đề
- GV hướng dẫn học sinh:
+ Mỗi HS được vẽ trong 30 phút (vừa vẽ, vừa tô màu)
+ Sau đó, GV sẽ gọi ngẫu nhiên HS trong lớp và yêu cầu HS đó cầm bức vẽ và trình bày về ý tưởng của mình.
+ HS nào vẽ đẹp, trình bày tốt, GV có thể cho điểm và tuyên dương trước lớp.
->Cuối giờ, GV sẽ thu lại toàn bộ bài vẽ HS
I. Chuẩn bị
II. Chủ đề ngoại khóa
Em hãy tưởng tượng và thiết kế một ngôi nhà của mình tương lai ?
D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
* GV nhận xét tiết ngoại khóa
-Tuyên dương những cá nhân hoạt động tích cực
- Phê bình những HS chưa tích cực làm bài
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 38
ĐI THỰC TẾ: QUAN SÁT CÁCH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ Ở MỘT SỐ NHÀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Kiến thức
- HS được đi quan sát trực tiếp về cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của một số hộ dân tại địa phương
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và ghi chép
3. Thái độ
Chủ động tích cực trong quá trình thực tế
B.CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị phiếu thu hoạch cho các nhóm
- HS: Bút viết và giấy ghi
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động chia nhóm
- Cứ 2 bàn, 4 người là 1 nhóm
*Hoạt động thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
*Hoạt động tổng hợp
*Phiếu thu hoạch
STT
Đồ đạc quan sát được
Vị trí SX
Sáp xếp hợp lí (Đánh dấu x)
Sắp xếp chưa hợp lí
(Đánh dấu x)
Nhóm sắp xếp lại (Trường hợp sắp xếp chưa hợp lí)
1
2
3
4
5
I.Chia nhóm thực tế
+ 6A: 10 nhóm
+ 6B: 11 nhóm
+ 6C: 10 nhóm
II.Nội dung thực tế
-Mỗi nhóm 4 người thì GV sẽ chọn nhà ở của 1 HS để cả nhóm cùng đến quan sát xem cách sắp xếp đồ đạc trong nhà của bạn cùng lớp
- Nhóm trưởng có nhiệm vụ quản lí và ghi chép lại thật đầy đủ những nội dung mà GV đã hướng dẫn trong phiếu thu hoạch
- Cả nhóm sẽ cùng nhau làm phiếu thu hoạch và nộp lại cho GV
II.Viết phiếu thu hoạch
- Nhóm:
-Tên các thành viên trong nhóm:
- Lớp:
*Nội dung:
1. Quan sát cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của bạn.
2. Địa chỉ:
D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
GV nhận xét:
+ Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực
+ Phê bình những nhóm chưa tích cực làm bài, chưa có tinh thần tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 39
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 15 CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức
Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày ( chất đạm, đường bột, chất béo)
Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể
2.Kĩ năng
Biết lựa chọn những thực phẩm giàu dinh dưỡng
3. Thái độ
Tích cực chủ động trong quá trình học
B. CHUẨN BỊ
Sử dụng hình vẽ ở SGK từ hình 3.1 đến hình 3.6
C.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định trật tự: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)
3. Bài mới: Trong quá trình ăn uống chúng ta không thể ăn uống tuỳ tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lí. Các chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào? Và cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ? Chúng ta tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
Các em hãy nhớ lại kiến thức về dinh dưỡng đã học ở tiểu học và nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể hằng ngày
?/Hãy xem hình 3.2 và ghi vào vở những thực phẩm cung cấp chất đạm
Đạm động vật có trong thực phẩm nào?
Đạm thực vật có trong thực phẩm nào?
Trong thực đơn hằng ngày nên sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lí
GV: Cho HS quan sát thực tế 1 bạn HS trong lớp phát triển tốt về chiều cao, cân nặng. Từ đó em thấy được chất đạm có vai trò như thế nào đối với cơ thể
GV: Yêu cầu HS đọc phần 1b SGK. Theo em đối tượng nào cần nhiều chất đạm?
?/Hãy xem gợi ý ở hình 3.4 và kể tên các nguồn cung cấp chất đường bột?
b/ Chức năng dinh dưỡng
Chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
?/Dựa vào gợi ý ở hình 3.6. Em hãy kể tên các loại thực phẩm và sản phẩm chế biến cung cấp
?/ Theo em chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ thể
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
1. Chất đạm ( protêin)
a. Nguồn cung cấp
Đạm động vật
Đạm thực vật
b.Chức năng dinh dưỡng
Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt
Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết
2.Chất đường bột (gluxit)
a. Nguồn cung cấp
Chất đường: kẹo mía, mạch nha
Chất bột: các loại ngũ cốc: gạo, ngô, khoai sắn, các loại củ quả...
b.Chức năng chất dinh dưỡng
Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể để làm việc vui chơi
Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác
3. Chất béo (lipit)
a. Nguồn cung cấp
Chất béo ĐV
Chất béo TV
b. Chức năng dinh dưỡng
- Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể
D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Học bài, Xem trước phần II
BTVN:
?/Chất đạm, chất đường bột, chất béo có trong những loại thực phẩm nào?
?/Chức năng của các chất dinh dưỡng: Đạm, đường bột, béo
Ngày soạn :
Ngày dạy:
TIẾT 40
CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ (TIẾT 2)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau tiết học học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức
- Vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày: chất khoáng, nước, chất xơ, vitamin
- Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thể thực phẩm trong cùng 1nhóm
2.Kĩ năng
- Biết lựa chọn những thực phẩm giàu dinh dưỡng
3. Thái độ
- Tích cực chủ động trong quá trình học
B. CHUẨN BỊ
- Sử dụng hình 3.7 đến hình 3.10 SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
HS2: Em hãy cho biết chức năng của: chất đạm, chất béo, chất đường bột.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
?/Hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?
-Thảo luận nhóm: 4 người/ nhóm.
- Thời giàn thảo luận: 5 phút
*Nhóm 1: Vitamin A có trong những loại thực phẩm nào trong thực đơn của gia đình em?
*Nhóm 2: Vai trò của vitamin A đối với cơ thể như thế nào?
*Nhóm 3: Vitamin B1 có trong những loại thực phẩm nào?
5. Chất khoáng
Quan sát hình 3.8 và ghi vào vở các loại thực phẩm cung cấp từng loại chất khoáng
?/Chất khoáng gồm những chất gì?
*Nhóm 4: Ca, P có trong thành phần nào? vai trò của nó đối với cơ thể?
*Nhóm 5: Vai trò của I, Fe đối với cỏ thể?
6/ Nước
*Nhóm 6: Ngoài nước uống còn nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể?
7/ Chất xơ (2ph)
*Nhóm 7: Chất xơ có trong thực phẩm nào?
*Hoạt động tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
-Xem hình 3.9 hãy nêu tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm?
Gọi HS đọc ý nghĩa (SGK)
*Nhóm 8: Em quan sát thực tế hằng ngày bữa ăn của gia đình em có đầy đủ 4 nhóm thức ăn không?
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
*Nhóm 9: Vì sao phải thay thế thức ăn? Nên thay bằng cách nào?
?/Ở nhà mẹ em thường thay đổi món ăn như thế nào?
4. Các loại vitamin
a. Nguồn cung cấp: SGK
b.Chức năng dinh dưỡng
Sinh tố (VTM) giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương, da...hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cỏ thể phát triển tốt, luôn khoẻ mạnh, vui vẻ
5. Chất khoáng
a.Nguồn cung cấp: (SGK)
b.Chức năng dinh dưỡng
Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyể hoá của cơ thể.
6. Nước:
Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người:
-Là thành phần chủ yếu của cơ thể
-Là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể
-Điều hoà thân nhiệt
7. Chất xơ
(SGK)
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
1.Phân nhóm thức ăn
a. Cơ sở khoa học (SGK)
b. Ý nghĩa
Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết...mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn
Mỗi ngày trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
Cần thay đổi thức ăn này bằng thức ăn khác. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi.
D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- BTVN:
?/Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng, vitamin, chất xơ, nước
?/Thức ăn được chia thành mấy nhóm? Ý nghĩa của việc phân chia nhóm thức ăn?
Xem trước bài: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 41: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ (TIẾT 3)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau tiết học HS cần nắm được:
1.Kiến thức
- Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: chất đạm, đường bột, chất béo...
2.Kĩ năng
- Lựa chọn được những thực phẩm bổ dưỡng trong các bữa ăn hàng ngày
3. Thái độ
-Tích cực chủ động trong quá trình học
B. CHUẨN BỊ
- Sử dụng hình 3.12 đến hình 3.13
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
?/Có mấy nhóm thức ăn? Giá trị dinh dưỡng của từng nhóm?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
*Thảo luận nhóm: 4 người/nhóm
- Thời gian thảo luận: 5 phút
*Nhóm 1: Các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể. Theo các em có nên ăn quá nhiều không? Tại sao?
*Nhóm 2: Nếu ăn thừa đạm t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12395365.docx