Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 27

1. Mục tiêu bài kiểm tra:

a) Về kiến thức:

- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh về phần I Vẽ kĩ thuật và phần Cơ khí.

b) Về kĩ năng:

- Rèn cho học sinh có Về kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt và trình bày Về kiến thức. Vận dụng Về kiến thức và thực tế.

c) Về thái độ:

- HS có Về thái độ học tập nghiêm túc, làm việc độc lập, làm bài đạt kết quả cao.

 

doc140 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ a/55. Hình dạng khối A B C Hình trụ X Hình hộp X Hình chóp cụt X Bảng 4 bản vẽ b/55. Hình dạng khối A B C Hình trụ X Hình nón cụt X Hình chỏm cầu X Bài 4/ 55 (8 phút) * Vật thể A: Có các h/c như sau. * Vật thể B: Có các hình chiếu như sau. Vật thể C: Bài 5/ 55. (6 phút) * Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: 1. Khung tên 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước 4. yêu cầu kỹ thuật. 5. Tổng hợp. * Trình tự đọc bản vẽ lắp: 1. Khung tên 2. Bảng kê. 3. HBD 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp * Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước. 4. Các bộ phận. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) ? Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, cạnh của vật thể sau trên BVKT? Đáp án: d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1 phút) - Học và trả lời các câu hỏi từ 1-10/52-53. - Hoàn thiện các bài tập đã chữa vào vở. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Thời gian giảng toàn bài............................................................................. + Thời gian dành cho từng phần .................................................................. - Nội dung kiến thức...................................................................................... - Phương pháp giảng dạy............................................................................... Ngày soạn: 04/11/2018 Ngày kiểm tra: /11/2018 Ngày kiểm tra: /11/2018 Kiểm tra Lớp :8A Kiểm tra Lớp :8B Tiết 15: KIỂM TRA MỘT TIẾT 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Kiểm tra các Về kiến thức trong phần vẽ kỹ thuật, hiểu được các khái niệm cơ bản, hình biểu diễn của các khối hình học, đặc điểm về các phép chiếu, vị trí của các hình chiếu, vẽ được hình chiếu của một vật thể đơn giản. Nắm được các quy ước vẽ ren, trình tự đọc bản vẽ lắp đơn giản. b) Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhanh và trình bày đúng tiêu chuẩn VKT. c) Về thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài. 2. Nội dung đề: a) MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Hình chiếu Nhận biết được hướng các hình chiếu Hiểu được vị trí các hình chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1 10% Bản vẽ các khối đa diện Nhận dạng được các hình chiếu của vật thể Vẽ được các hình chiếu của vật thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 0,5 1,5 1 2 20% Bản vẽ các khối tròn xoay Hiểu dươc cách vẽ các khối hình trụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 5% Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hình cắt Hiểu được khái niệm hình cắt Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 5% Bản vẽ chi tiết Biết được trình tự đọc bản vẽ chi tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0.5 5% Biểu diễn ren Hiểu được quy ước chung khi biểu diễn ren Hiểu được khái niệm ren ngoài, ren trong, quy ước vẽ ren Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 2 2 2,5 25% Bản vẽ lắp Biết được trình tự đọc bản vẽ lắp Biết vận dụng để phân biệt với bản vẽ chi tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 2 2 2,5 25% Bản vẽ nhà Hiểu được vai trò của mặt bằng ngôi nha Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 5% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % 7 5 50% 3 3 30% 1 2 20% 11 10 100% b) ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí: A. Bên trái hình chiếu đứng. B. Bên phải hình chiếu đứng. C. Trên hình chiếu đứng. D. Dưới hình chiếu đứng. 2. Hình chiếu đứng có hướng chiếu: A. Từ trước tới. B. Từ trên xuống. C. Từ bên trái sang. C. Từ bên phải sang. 3. Các khối hình trụ được tạo thành bằng cách: A. Quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định. B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố đinh. C. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định. D. Cả A, B và C đều đúng. 4. Hình cắt là: A. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt. B. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. C. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt. D. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt. 5. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết theo các bước: A. Khung tên® Kích thước® Yêu cầu kĩ thuật® Hình biểu diễn® Tổng hợp. B. Khung tên® Yêu cầu kĩ thuật ® Hình biểu diễn® Kích thước® Tổng hợp. C. Khung tên® Kích thước® Yêu cầu kĩ thuật® Tổng hợp® Hình biểu diễn. D. Khung tên® Hình biểu diễn® Kích thước® Yêu cầu kĩ thuật ® Tổng hợp. 6. Trình tự đọc bản vẽ lắp theo các bước: A. Khung tên ® Kích thước ® Bảng kê ® Hình biểu diễn ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp. B. Khung tên ® Bảng kê ® Hình biểu diễn ® Kích thước ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp. C. Khung tên ® Hình biểu diễn ® Kích thước ® Bảng kê ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp. D. Khung tên ® Bảng kê ® Kích thước ® Hình biểu diễn ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp. 7. Mặt bằng của ngôi nhà dùng để: A. Diễn ta hình dạng bên ngoài của ngôi nhà. B. Diễn ta kích thước và các bộ phận của ngôi nhà theo chiều cao. C. Diễn ta vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các đồ đạc... của ngôi nhà D. Cả A, B, C đều sai. 8. Quy ước chung về ren: A. Đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường giới hạn ren, vòng chân ren được vẽ bằng nết liền mảnh. B. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nết liền mảnh. C. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nết liền mảnh. D. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền mảnh. Đường chân ren, vòng chân ren được vẽ bằng nét liền đậm. II: Tự luận: (7điểm) 9. Ren ngoài là gì? Ren trong là gì? Quy ước vẽ ren ngoài (ren trục) và ren trong (ren lỗ) khác nhau như thế nào? (2 điểm) 10. Nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp giống và khác nhau như thế nào? (2 điểm) 11. Cho vật thể như hình vẽ. Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật theo kích thước tuỳ chọn? (3 điểm) 3. Đáp án, biểu điểm (10 điểm) I. Trắc nghiệm: 1: D 2: A 3: C 4: B 5: D 6: B 7: C 8:B - mỗi câu: 0,375đ II. Tự luận: Câu 9. * Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. * Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. * Quy ước vẽ ren trong và ren ngoài khác nhau: - Ren ngoài: Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren - Ren trong : Đường đỉnh ren nằm trong đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren. Câu 10: * Giống nhau: Gồm 3 nội dung: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước * Khác nhau: - Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật - Bản vẽ lắp có bảng kê Câu 11. Vẽ các hình chiếu: 0.5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ - mỗi hình chiếu cho 1đ 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: - Về nắm kiến thức.................................................................... - Về kĩ năng vận dụng của học sinh ............................................................. - Về cách trình bày diễn đạt bài kiểm tra...................................................... Ngày soạn: 08/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Dạy lớp :8A Dạy lớp :8B CHƯƠNG III. GIA CÔNG CƠ KHÍ Tiết 16 - Bài 17 + 18 VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. VẬT LIỆU CƠ KH 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Biết được một số vật liệu cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. b) Về kĩ năng: Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm. c) Về thái độ: Hứng thú tìm hiểu các sản phẩm cơ khí xem chúng được tạo ra từ vật liệu nào. TH SDNLTK: 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV, mẫu vật kim loại màu và kim loại đen, vật liệu phi kim loại. b) Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới : Bài 17, 18. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới ( 1 phút) Để tồn tại và phát triển, con người phải tạo ra của cải vật chất. Các sản phẩm ( công cụ , phương tiện máy móc sử dụng hàng ngày hầu hết do ngành cơ khí làm ra.Trong đời sống và sản xuất con người đã biết sử dụng các dụng cụ máy, phương pháp gia công để làm ra các sp phục vụ con người) Nhưng để làm được điều đó phải có vật liệu. Vật liệu đó là gì, tính chất và cấu tạo ra sao..bài hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới: HS GV GV HS GV GV GV GV HS GV GV GV GV GV GV Vai trò của cơ khí trong sản suất và đời sống: * Tìm hiểu vai trò của cơ khí: Đọc thông tin mục I /sgk /57 Quan sát H17.1 sgk (a, b, c) Các H17.1 (a, b, c) người ta đang làm gì? Trả lời theo ý hiểu Sự khác nhau giữa các cách nâng một vật nặng lên? Trả lời Công cụ lao động nói trên giúp ích gì cho con người? Nhận xét và kết luận Công cụ nói trên giúp ích cho con người) Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy có năng suất cao. *Tìm hiểu sản phẩm của cơ khí quanh ta: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H17. 2/ sgk/ 58 Kể tên các nhóm sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ? Với mỗi nhóm sản phẩm trên hãy tìm hãy tìm một sản phẩm cụ thể mà em biết? Nhận xét và kết luận * Tìm hiểu sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Yêu cầu HS đọc mục III/ sgk / 66/ 67 Qúa trình hình thành một sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Trong các công đoạn trên, những công đoạn nào bắt buộc phải có cho việc hình thành mọi loại sản phẩm? Nhận xét và kết luận Vật liệu cơ khí -> Gia công cơ khí - > Chi tiết - > Lắp ráp - > Sản phẩm cơ khí. Vật liệu cơ khí * Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo, tính chất vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: Treo sơ đồ vật liệu cơ khí. A.Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống: I. Vai trò của cơ khí : ( 3 phút) Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy có năng suất cao, SDNLTK: - Sö dông s¶n phÈm cña c¬ khÝ, c«ng n¨ng cña m¸y c¬ khÝ tiÕt kiÖm n¨ng l­îng ®Ó s¶n xuÊt ra s¶n phÈm, thiÕt bÞ sö dông trong c¸c ngµnh kinh tÕ. - Gi¶m nhÑ lao ®éng cña con ng­êi. II. Sản phẩm cơ khí quanh ta. ( 3 phút) SGK/ 58 III. sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào. ( 4 phút) Vật liệu cơ khí -> Gia công cơ khí - > Chi tiết - > Lắp ráp - > Sản phẩm cơ khí. B. Vật liệu cơ khí. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. (2 phút) Sơ đồ: Phân loại vật liệu cơ khí. Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại KL đen KL màu Cao su Chất dẻo Gốm sứ gang Thép Đồng và hợp kim đồng Nhôm và hợp kim nhôm ......... GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS HS HS GV HS GV GV HS Qua quan sát sơ đồ trên. em hãy cho biết vật liệu cơ khí được chia làm mấy loại. 2 loại: vật liệu kim loại và phi kim loại. Trong kĩ thuật và đời sống, nhiều máy và dụng cụ gia đình được làm bằng những vật liệu kim loại nào ? Quan sát chiếc xe đạp, em hãy chỉ ra những chi tiết bộ phận nào của xe đạp làm bằng kim loại? Nan hoa, khung, vành, tay lái. Kết luận và treo sơ đồ 18.1/60 Đọc nội dung thông tin Thành phần của kim loại đen là gì ? chúng được chia thành mấy loại ? Gồm fe Và C, dựa vào tỉ lệ C và các nguyên tố tham gia mà chia chúng thành gang và thép. Nêu tính chất của kim loại đen? Nếu tỉ lệ C £ 2,14% thì gọi là thép Nếu tỉ lệ C ³ 2,14 % thì gọi là gang Chốt như bên Dựa vào các thành phần và tính chất trên gang và thép được chia thành những loại nào? - Gang: Xám, trắng, dẻo. - Thép: Các bon và thép kim loại. Nêu công dụng của thép các bon, gang...? - Thép các bon là loại thép tốt nên dùng trong xây dựng, chế tạo các dụng cụ và chi tiết máy. - Gang: Dùng chế tạo các dụng cụ như nồi, vành xe đạp, vỏ máy bơm, ổ đỡ. Nghiên cứu thông tin. Kim loại màu gồm những loại nào? nêu tính chất và công dụng của chúng? Kim loại màu bao gồm đồng, nhôm, hợp kim của chúng. Với tính chất dễ rát mỏng, kéo dài có tính chống mài mòn, chống ăn mòn cao, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, ít bị oxi hoá trong môi trường. được dùng chủ yếu trong công nghiệp như sản xuất đồ dùng gia đình.. Kết luận Hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng vật liệu gì? Trả lời như phần bảng dưới. 1. Vật liệu kim loại (2 phút) Kim loại là vật liệu quan trọng, chiếm tỉ lệ khá cao trong các thiết bị, máy và được phân loại như sau: a. Kim loại đen. (6 phút) - Thành phần gồm: Fe Và C - Tính chất: Có tính cứng, bền, chịu mài mòn cao, dễ đúc nhưng khó gia công khi cắt gọt b. Kim loại màu. (5 phút) - Thành phần gồm: Cu, Al, hợp kim của chúng. - Tính chất: Dễ rát mỏng, kéo dài có tính chống mài mòn, chống ăn mòn cao, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, ít bị oxi hoá trong môi trường - Công dụng: Sản xuất các dụng cụ gia đình,vật liệu dẫn điện. Sản phẩm Lưỡi kéo cắt giấy Lưỡi cuốc Khoá cửa Chảo rán Lõi dây dẫn điện Khung xe đạp Loại vật liệu Thép Thép Thép, gang Nhôm Cu, Al Thép HS GV HS GV HS GV HS HS GV GV HS HS GV Nghiên cứu thông tin. Nêu tính chất của vật liệu phi kim loại và công dụng của chúng? - Có khả năng dẫn điện, nhiệt kém hơn vật liệu kim loại nhưng dễ gia công, không bị oxi hoá, ít mài mòn nên được sử dụng rất phổ biến Vật liệu phi kim loại dùng phổ biến là vật liệu nào? Chất dẻo và cao su. Thế nào là chất dẻo? có mấy loại? - Chất dẻo là sp được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt - Có 2 loại: chất dẻo nhiệt và rắn. Kết luận Thế nào là chất dẻo nhiệt và rắn? - Chất dẻo nhiệt: có độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hoá, có khả năng tái chế, được sử dụng làm: Làn, can, dép, rổ, cốc.... - Chất dẻo nhiệt rắn: Chịu được nhiệt độ cao, có độ bền, nhẹ, không dẫn điện, nhiệt được dùng làm bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy.. Em hãy cho biết những dụng cụ nào sau đây được làm bằng chất dẻo gì? 2. Vật liệu phi kim loại) (2 phút) a) Chất dẻo. (4 phút) Chất dẻo là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt - Có 2 loại: chất dẻo nhiệt và rắn. Dụng cụ Áo mưa Can nhựa Ổ cắm điện Vỏ quạt điện Vỏ bút bi Thước nhựa Loại chất dẻo Nhiệt Nhiệt Nhiệt rắn Nhiệt rắn Nhiệt rắn Nhiệt HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV GV HS HS GV HS Đọc nội dung phần b. Cao su là loại vật liệu như thế nào? Trả lời Theo em biết thì có những loại cao su nào? Với những đặc điểm trên cao su thường được dùng để chế tạo nên những sản phẩm nào? Dùng để làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm.... Hãy kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su? Vỏ của dây dẫn điện.... Chuyển ý * Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Muốn chọn được vật liệu hợp lí, phù hợp với điều kiện chế tạo sp chúng ta cần năm vững các tính chất cơ bản của từng loại vật liệu. Nhìn chung các vật liệu cơ khí có các tính chất cơ bản sau: Đọc nội dung Về kiến thức trong phần II. Tính chất cơ học được em hiểu NTN? Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài Tính cơ học bao gồm những tính nào? lấy ví dụ chứng minh? Gồm: Tính cứng, tính dẻo, tính bền. VD thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép Chốt Về kiến thức Nêu tính chất vật lí của vật liệu cơ khí? Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành phần hoá học của nó không đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng. Chốt Về kiến thức Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng và nhôm? Đồng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn nhôm, nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn thép. Tính chất hoá học của vật liệu cơ khí là gì? Tính chất hoá học của vật liệu cơ khí là cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hoá học trong các môi trường. Vậy tính chất hoá học bao gồm những tính gì? Lấy VD? Tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn. Vd: Thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn còn chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn. Chốt Về kiến thức Dựa vào tính chất công nghệ ta biết được đặc điểm nào của vật liệu cơ khí? Dựa vào tính chất công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt. Chốt Về kiến thức Em hãy so sánh tính rèn của thép và nhôm? Thép cứng hơn nhôm nên tính rèn của thép tốt hơn nhôm. Muốn có sp cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả s/d của vật liệu. Qua các phân tích trên em hãy cho biết nhôm có những tính chất cơ bản nào? Nhôm có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mòn, tính đúc tốt. b. Cao su. (3 phút) - Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. - Gồm 2 loại: Cao su tự nhiên và nhân tạo II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1. Tính chất cơ học. (2 phút) Gồm có: Tính dẻo, tính cứng, tính bền. 2. Tính chất vật lí. (2 phút) Gồm có: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng. 3. Tính chất hoá học. (2 phút) Bao gồm: Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn. 4. Tính chất công nghệ. (2 phút) Bao gồm: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt... c) Củng cố, luyện tập: (1 phút) ? Quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết hay bộ phận của xe đạp được làm từ: Thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác? Đáp án: - Vật liệu là thép: Khung xe, tay lái, nan hoa. - Vật liệu là chất dẻo: - Vật liệu là cao su: Lốp, xăm - Vật liệu là nhựa cứng: Yên xe. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút) - Học thuộc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi 1,2,3/sgk/63. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Thời gian giảng toàn bài............................................................................ + Thời gian dành cho từng phần ................................................................. - Nội dung kiến thức..................................................................................... - Phương pháp giảng dạy............................................................................... Ngày soạn: 11/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Dạy lớp :8A Dạy lớp :8B Tiết 17 TH : VẬT LIỆU CƠ KHÍ 1. Mục tiêu: Sau bài này HS cần biết: a) Về kiến thức: Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí: Vật liệu kim loại màu; kim loại đen; vật liệu phi kim loại: chất dẻo, cao su. b) Về kĩ năng: Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của các vật liệu cơ khí. c) Về thái độ: Có ý thức, tự giác trong học tập. THMT 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV, soạn bài tập dạng trắc nghiệm và bài tập. b) Chuẩn bị của HS: Nhgiên cứu kĩ nội dung thông tin bài 18/ sgk/ 60,; 61; 62. Và trả lời câu hỏi của bài. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra mà kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hành) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học ngày hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới: - Lý thuyết (15 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Gang và thép thuộc vật liệu kim loại nào? A. Vật liệu kim loại mầu. B. Vật liệu kim loại đen. (đúng) C. Vật liệu phi kim loại. D. Cả 3 ý(A,B,C) đều đúng. 2. Vật liệu kim loại màu là kim loại nào? A. Hợp kim của đồng. (đúng) B. Gang C. Cao su D. Nhôm, hợp kim của nhôm. (đúng) 3. Thép có tỉ lệ các bon là: A. < 2,24% B. > 2,14% C. < 2,14% (đúng) 4. Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) của các câu sau để có được câu trả lời đúng. a. Vật liệu cơ khí được chia làm lớn: ..và ,Trong đó vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để để gia công các .và .. b. Vật liệu cơ khí có cơ bản: ., .và..Trong cơ đặc biệt quan tâm đến 2 tính chất là . .... - Bài tập (24 phút) 1. So sánh tính cứng, tính dẻo khối lượng, màu sắc của thép và nhựa (SGK/65) Tính chất Thép Nhựa Tính cứng > < Tính dẻo < > Khối lượng > < Màu sắc Trắng 2. So sánh tính cứng và dẻo, khả năng biến dạng của thép, đồng, nhôm. (SGK/65) Tính chất Kim loại đen Kim loại màu Thép Đồng Nhôm Tính cứng 1 2 3 Tính dẻo 3 2 1 Khả năng biến dạng 3 2 1 3. So sánh màu sắc, tính cứng, tính dẻo, của gang và thép. (SGK/66) Tính chất Gang Thép Màu sắc Có màu xám giống màu chì Có màu sáng trắng Tính cứng 1 2 Tính dẻo 2 1 c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) ? Nếu nói nhựa có khả năng biến dạng hơn nhôm đúng hay sai? HS. Sai vì khi dùng búa đập vào nhựa thì không bị biến dạng còn nhôm khi bị tác động của lực thì bị bẹp ngay. THMT: Để tiết kiệm vật liệu khi chọn vật liệu để gia công các chi tiết ta phải dựa trên phương án nào ? Lùa chän ®óng vËt liÖu chän ph­¬ng ¸n gia c«ng phï hîp gi¶m n¨ng l­îng trong s¶n xuÊt. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút) - Học bài cũ. - Học và đọc trước bài 20: Dụng cụ cơ khí * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Thời gian giảng toàn bài............................................................................. + Thời gian dành cho từng phần .................................................................. - Nội dung kiến thức...................................................................................... - Phương pháp giảng dạy............................................................................... Ngày soạn: 15/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Ngày dạy: /11/2018 Dạy lớp :8A Dạy lớp :8B Tiết 18 - Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ 1. Mục tiêu: Sau bài này học sinh cần biết: a) Về kiến thức: Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Phân nhóm dụng cụ cơ khí. Mô tả được cấu tạo của các loại dụng cụ. b) Về kĩ năng: Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. c) Về thái độ: Nghiêm túc khi sử dụng các dụng cụ cơ khí, giữ an toàn cho những người xung quanh. THMT: 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV, GA các dụng cụ cơ khí như thước lá, thước cặp, tua vít, thước ke vuông. thước đo góc vạn năng, các dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, các dụng cụ gia công. b) Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, chuẩn bị kìm, cờ lê, mỏ lết, tua vít, búa, cưa sắt, dũa, đục sắt... (theo nhóm). 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: ? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? * Đáp án - biểu điểm (10 điểm) HS: Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học, tính chất công nghệ. Tính công nghệ cho biết khả năng của vật liệu.. * Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) Ở các tiết trước các em đã được học về các vật liệu cơ khí. Vậy các vật liệu đó thường dùng để chế tạo những sản phẩm gì. Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. “Dụng cụ cơ khí” b) Dạy nội dung bài mới: GV GV GV HS HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV GV HS HS HS GV HS HS HS HS HS HS HS HS GV GV GV HS GV HS HS GV GV GV * Tìm hiểu Dụng cụ đo và kiểm tra. Muốn tạo ra 1 sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ đẻ ra công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm: dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Y/c HS đọc nội dung thông tin phần 1/67 Thước đo chiều dài gồm mấy loại? Hai loại: Thước lá và thước cặp. Quan sát h20.1 hãy cho biết thước lá gồm có mấy loại? Hai loại: Thước lá và thước cuộn. Đưa vật mẫu là thước lá và thước cuộn cho các nhóm q/s và nhận biết Thước lá được chế tạo bằng gì? Được chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn, không gỉ. Chiều dài, rộng, dày của thước lá là bao nhiêu? Dày: 0.9-1.5 mm, rộng: 10-25mm, dài: 150-1000mm, trên thước có các vạch cách nhau 1mm. Công dụng của thước lá? Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. Thước cặp phần (b) về nhà nghiên cứu nội dung trong SGK/ 67 Nhận xét và chuẩn về kiến thức Vậy để đo một kích thước lớn người ta dùng dụng cụ đo là gì? Dùng thước cuộn. Chuyển ý Đọc nội dung thông tin phần 2/68 Thước đo góc gồm những loại thước nào? Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng Cho HS q/s các loại thước trên để HS nhận biết. Muốn xác định trị số thực của góc ta làm ntn? Dùng thước đo góc vạn năng. Từ h 20.3b, hãy nêu cách sử dụng của thước đo góc vạn năng? Đặt một cạnh của vật cần đo // với cạnh đáy của thước, dùng thước động di chuyển sao cho thước động chạm vào cạnh còn lại và tạo với cạnh đáy một góc. Góc đọc được trên cung chia thì đó là giá trị thực của góc cần đo. Hướng dẫn HS sử dụng ke vuông. và chốt về kiến thức. * Tìm hiểu Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt. Yêu cầu các nhóm đã chuẩn bị các dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt đặt lên bàn để cùng q/s Chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: Thảo luận và nêu công dụng và các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12500840.doc
Tài liệu liên quan