I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu chỡ
2. Kỹ năng:
- Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trớ lắp đặt những thiết bị nêu trong mạch điện.
3. Thái độ:
- Rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, an toàn, khoa học, thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trỡ.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc của công tắc?
44 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 56, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo sự phân công: Mỗi nhóm một vật thể.
Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành trong giờ.
I. Hướng dẫn ban đầu
1. Giáo viên tổ chức giờ học
2. Hướng dẫn thực hành
a. Xác định sự liên quan giữa bản vẽ và vật thể
b. phân tích hình dạng của vật thể
II. Học sinh thực hành
HS làm bài theo yêu cầu của giáo viên
Bảng 7.1
Bản vẽ
Vật thể
1
2
3
4
A
x
B
x
C
X
D
x
Bảng 7.2
Vật thể
Khối
hình học
A
B
C
D
Hình trụ
x
X
H. nón cụt
x
X
Hình hộp
x
X
x
X
H. chỏm cầu
X
4. Củng cố: (4 Phút)
Nhận xét giờ làm bài tập thực hành
Sự chuẩn bị của học sinh
Thực hiện các bước
Thái độ học tập
Kết quả hoàn thành
GV hướng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu của bài
GV thu bài nhận xét và đánh giá kết quả và hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng học.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Về nhà học bài đọc và xem trước bài 8. “Bản vẽ kỹ thuật, Khái niệm về hình cắt”
Tuần 8
Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 2018
KIỂM TRA
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh trong quá trình học, qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và truyền thụ, kiến thức cho phù hợp.
2. Kỹ năng:
Tổng hợp được kiến thức, kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học, chính xác
3. Thái độ:
Trung thực, tự lập.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra đề, biêu chấm.
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
3. Nội dung bài mới: (42 phút)
1/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 phút)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Biểu diễn ren
1 câu
2 điểm
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2điểm=50%
20%
Bản vẽ khối đa diện
1 câu
2 điểm
Hình trụ tạo thành như thế nào?
Hình nón tạo thành như thế nào?
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2điểm=100%
20%
Biểu diễn ren
1 câu
2 điểm
Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa quy ước vẽ ren trục và ren lỗ.
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2điểm=20%
20%
Hình cắt
1 câu
4 điểm
Hãy ghi số tương ứng với các mặt của vật thể vào bảng
Tỉ lệ: 30%
4điểm=40%
40%
Tổng
3 điểm
1 điểm
2 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (2điểm ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau, để hoàn thành quy ước vẽ ren.
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét.
Đường chân ren được vẽ bằng nét.
Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét.
Vòng chân ren được vẽ bằng nét.
Câu 2. (2điểm )
Hình trụ tạo thành như thế nào?
Hình nón tạo thành như thế nào?
Câu 3. (2điểm)
Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa quy ước vẽ ren trục và ren lỗ.
Câu 4. (4điểm )
Cho vật thể có các mặt A, B, C,D, E, F, G và các hình chiếu.
Hãy ghi số tương ứng với các mặt của vật thể vào bảng:
B
C
D
G
A
F
E
1
2
9
3
5
4
6
7
8
Mặt
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
Đứng
Bằng
Cạnh
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
Liền đậm
Liền mảnh
Đóng kín, liền đậm
Hở, liền mảnh
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2:
Hình chữ nhật
Tam giác vuông
1 điểm
1 điểm
Câu 3:
Ren trong
Ren ngoài
Đường đỉnh ren phía trong
Đường đỉnh ren phía ngoài
Đường chân ren phía ngoài
Đường chân ren phía trong
Vòng đỉnh ren phía trong
Vòng đỉnh ren phía ngoài
2 điểm
Câu 4:
Mặt
Hình chiếu
A
B
C
D
E
F
G
Đứng
2
3
1
Bằng
5
7
8
6
4
Cạnh
9
4 điểm
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 10
Tiết 19 Ngày soạn: 23/10 / 2018
BÀI 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại.
Biết các thao tác đơn giản cưa và đục kim loại
2. Kỹ năng:
Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công.
3. Thái độ:
Ham thích tìm hiểu các dụng cụ cơ khí trong môn học
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Dụng cụ thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
12 Phút
12 Phút
12 Phút
Hoạt động 1.Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra.
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.1 Em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 và mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
HS: Trả lời
Hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng?
HS: Trả lời
Hoạt động 2. Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.4.
Em hãy nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ trên.
HS: Trả lời
Hoạt động 3.Tìm hiểu các dụng cụ gia công.
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5. Em hãy nêu công dụng của từng dụng cụ gia công.
I. Dụng cụ đo và kiểm tra
1.Thước đo chiều dài.
a. Thước lá.
- Được chế tạo bằng thép, ít co giãn và không gỉ. Dày 0,9 đến 1,5mm, rộng 10 đến 25 mm dài 150 đến 1000mm.
b. Thước cặp.
- Chế tạo bằng thép (inox) không gỉ có độ chính xác cao (0,1 đến 0,05 mm).
- Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ với kích thước không lớn lắm.
c. Thước đo góc.
eke, ke vuông, dùng đo và kiểm tra góc vuông, thước đo góc vạn năng
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.
Mỏ lết, Cờlê : dùng tháo lắp
Tua vít: tháo lắp ốc vít
Êtô, kìm: dùng để kẹp chặt vật khi gia công
III. Dụng cụ gia công.
Búa: dùng để đập tạo lực
Cưa: dùng để cắt vật liệu
Đục: dùng để chặt kim loại
Dũa: tạo nhẳn bóng bề mặt,làm tù cạnh
-> Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm: Dụng cụ đo,dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt dụng cụ gia công. Chúng dùng để xác định hình dạng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí
4. Củng cố: (4 Phút)
GV: Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Đặt câu hỏi tổng kết.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc và xem trước bài 22 SGK.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 14
Tiết 27 Ngày soạn: 20/ 11/ 2018
CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
BÀI 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hiểu được tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2. Kỹ năng:
Biết được đặc điểm của truyền chuyển động; liên hệ thực tế 1 số truyền chuyển động thường gặp
3. Thái độ:
Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Em hãy nêu quy trình tháo và lắp ổ trục xe đạp? Khi tháo và lắp cần phải chú ý gì?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
26 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động:
GV: Yêu cầu hs quan sát H29.1 sgk
Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?
Tại sao số răng của đĩa xe đạp lại nhiều hơn số răng của líp?
HS quan sát và trả lời.
(Vì 2 trục cách xa nhau, tốc độ quay của đĩa và líp không giống nhau)
GV: kết luận:
Hỏi: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì?
GV kết luận về cơ cấu của chuyển động chính của xe đạp gồm:Vành, đĩa, xích, líp
Hoạt động2: Tìm hiểu các bộ phận truyền chuyển động:
GV: Yêu cầu hs quan sát Hình 29.2 skg và mô hình truyền động đai
Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?
HS: Trả lời...
GV: Em hãy cho biết bánh đai và dây đai làm bằng vật liệu gì?
HS: Quan sát mô hình và trả lời.
GV: Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?
GV: Hãy quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? và chiều quay của chúng ra sao?
GV: Kết luận về nguyên lý làm việc
Em nào có thể nêu được ứng dụng của truyền chuyển động?
Yêu cầu hs quan sát H29.3 và mô hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp.
HS: Nêu cấu tạo của hai bộ truyền động này.
GV: Để 2bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? (k/c giữa 2 răng kề nhau....)
Bộ truyền động ăn khớp có tính chất gì?
I. Tại sao cần truyền chuyển động:
- Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành, chúng được đặt ở các vị trí khác nhau.
- Các bộ phận cần có bộ truyền chuyển động vì:
+ Các bộ phận ở máy thường đặt xa nhau, đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
+ Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau
- Nhiệm vụ:
Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
- Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo bộ truyền động đai:
Gồm: Bánh dẫn (1), Bánh dẫn (2), dây đai(3) mắc căng trên hai bánh.
b) Nguyên lý làm việc:
SGK/ 99
Tỷ số truyền i là:
hay .
D1; n1(nd) đường kính và vòng quay của bánh dẫn 1.
D1; n1(nbd) đường kính và vòng quay của bánh dẫn 2.
c) ứng dụng: SGK
2. Truyền động ăn khớ:
- Một cặp bánh răng hoặc đĩa-xích truyền chuyển động cho nhau, bộ truyền động ăn khớp.
a) Cấu tạo:
- Bộ truyền bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.
- Bộ truyền động ăn khớp: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
b) Tính chất:
Tỉ số truyền:
z1, n1: số răng, số vòng của bánh 1
z2, n2: số răng, số vòng của bánh 2
Bánh răng (đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
c) ứng dụng: SGK.
4. Củng cố: (4 Phút)
Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK, nêu 1 số bộ truyền chuyển động khác mà em biết
5. Dặn dò: (1 Phút)
Trả lời các câu hỏi cuối bài học (sgk) và học phần ghi nhớ.
Làm bài tập 4(trang101):vân dụng công thức
Tuần 16
Tiết 32 Ngày soạn: 04/ 12/ 2018
BÀI 34. THỰC HÀNH:
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
2. Kỹ năng:
Sử dụng được 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biêt sử dụng các dụng cụ trong thực tế.
Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.
3. Thái độ:
Có ý thức trong thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh vẽ người bị điện giật
Dụng cụ: + Bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc cách điện. Sào tre, ván gỗ khô,vải khô
Mẫu báo cáo thực hành.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm và mẫu báo cáo thực hành của học sinh.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
13 Phút
13 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành
Chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị của từng thành viên
Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành
Gv chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm:
Quan sát nắm được nội dung báo cáo thực hành (bảng 1) về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
TT
Tên dụng cụ
Số liệu kĩ thuật
(đặc điểm cấu tạo)
Bộ phận cách điện của dụng cụ
Gv gọi vài nhóm trả lời câu hỏi về các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu bút thử điện
GV: Cho hs quan sát bút thử điện và mô tả cấu tạo khi chưa tháo
GV: Hướng dẫn hs qui trình tháo bút và quan sát từng chi tiết của bút
GV: Yêu cầu hs lắp lại theo đúng trình tự
GV: Hướng dẫn hs cách sử dụng bút để kiểm tra mạch điện và các đồ dùng điện
I. Nội dung thực hành:
II. Các bước tiến hành:
Tìm hiểu các dụng cụ an toàn
điện
III. Tìm hiểu bút thử điện
HS đánh giá bài làm
4. Củng cố: (4 Phút)
GV: Yêu cầu các nhóm thu rọn, làm vệ sinh nơi thực hành
Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và các nhân.
Hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành
Tổng kết thực hành Gv nhận xét giờ làm bài ∆ của hs
5. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc bài, làm bài xem trước bài mới.
Đọc và ôn tập phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí.
Đọc trước nội dung bài 35 “Cứu người bị tai nạn điện”
Tuần 17
Tiết 33 Ngày soạn: 11 /12 / 2018
BÀI 35. THỰC HÀNH:
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn
2. Kỹ năng:
Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.
3. Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Vật liệu và dụng cụ như sgk.Tranh vẽ một vài phương pháp hô hấp nhân tạo
HS chuẩn bị mẫu báo cáo và thực hành hô hấp nhân tạo
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Trả bài thực hành
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9 Phút
18 Phút
9 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và yêu cầu bài thực hành
Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành
Gv chia nhóm và cho các em thảo luận về yêu cầu của bài
Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu
Gv kết luận những yêu cầu cần đạt của bài thực hành
Hoạt động 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
GV: Nêu ra các tình huống tai nạn điện xảy ra trong thực tế
Yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn cách xử lý đúng nhất,an toàn và nhanh nhất để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân
GV: Yêu cầu các nhóm chọn hs nam lên thực hành các phương pháp sơ cứu nạn nhân
I. Nội dung thực hành:
II. Các bước tiến hành:
Thực hành tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện
II. Thực hành sơ cứu nạn nhân
Thực hành sơ cứu nạn nhân
4. Củng cố: (4 Phút)
GV nhận xét giờ làm bài ∆ của hs
GV hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của hs
5. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc bài, làm bài xem trước bài mới
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 18
Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Củng cố; hệ thống hoá và nắm được cơ bản kiến thức phần Vẽ kỹ thuật và Cơ khí
Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để liên hệ thực tế
2. Kỹ năng:
Hệ thống hoá; tư duy logic; làm việc cá nhân hoạt động nhóm nhỏ
3. Thái độ:
Có ý thức học tập và rèn luyện thường xuyên
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Nhắc lại nội dung ôn tập tiết 34
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9 Phút
9 Phút
18 Phút
Hoạt động 1. Hệ thống hoá kiến thức
GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng
Nêu nội dung chính cần đạt được
Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại
Dụng cụ cơ khí
Phương pháp gia công
Mối ghép không tháo được
Các khớp quay
Truyền chuyển động
Biến đổi chuyển động
Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi
Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 (Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.
Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
1. Với dạng bài tập về phần vẽ kỹ thuật GV cho HS làm lại các bài tập ôn tập phần vẽ kỹ thuật (SGK/ tr.53;54;55)
GV: Cho các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình.
HS: Các nhóm còn lại nhận xét và bổ xung.
GV kết luận và giải đáp các câu hỏi và bài tập mà HS chưa hoàn thành.
Xác định các loại hình chiếu (điền vào bảng).
Xác định các loại khối hình đa diện (điền vào bảng).
Xác định các loại khối hình tròn xoay (điền vào bảng ).
Vẽ hình chiếu còn lại của vật thể.
2. Bài tập về phần Cơ khí:
GV cho HS làm 1 số bài tập sau:
a. Bài tập 1: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
GV: Gợi ý đề bài cho gì; hỏi gì; áp dụng công thức nào
HS: Tự giải cá nhân
GV gọi 1 hs lên bảng làm
b. Bài tập 2: Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, có tỉ số truyên i = 3.
Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn và cho biết bánh nào quay nhanh hơn?
GV: Cũng tương tự; đề cho biết gì; hỏi gì; áp dụng công thức nào
HS: Chú ý; tự làm
c. Bài tập 3:
Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây đai. Bánh lớn có bán kính bằng 60cm. Bánh nhỏ có bán kính bằng 20cm.
Tính tỉ số truyền i và cho biết: nếu bánh xe lớn quay được 30 vũng, 40 vũng, 50 vũng thỡ bỏnh xe nhỏ quay được bao nhiêu vũng?
I. Nội dung phần cơ khí.
- Sơ đồ ( SGK ).
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
+ Chất dẻo
+ Cao su
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
+ Dụng cụ gia công
+ Cưa và đục kim loại
+ Dũa và khoan kim loại
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằng then và chốt
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
II. Hệ thống câu hỏi:
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền
- Dễ gia công, giảm giá thành
- Tránh bị ăn mòn do môi trường
- Màu sắc, mặt gẫy của vật liệu
- Kim loại riêng, dẫn nhiệt
- Tính cứng, dẻo, độ biến dạng
- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi thành các phần
III. Vận dụng:
1. Bài tập về Phần Vẽ kỹ thuật:
Đáp án bài 1: (Bảng 1)
A
B
C
D
1
´
2
´
3
´
4
´
5
´
Đáp án bài 2: (Bảng 2):
Vật thể
Hình chiếu
A
C
Đứng
3
1
2
Bằng
4
6
5
Cạnh
8
8
7
Đáp án bài 3:
a. (Bảng 3)
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
´
Hình hộp
´
Hình chóp cụt
´
b. Bảng 4)
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
´
Hình nón cụt
´
Hình chỏm cầu
´
1. Bài tâp về phần cơ khí:
a. Bài tập 1:
Tỉ số truyền chuyển động:
i =
Ta thấy i >0 nên bánh bị dẫn quay nhanh hợn so với bánh dẫn
b. Bài tập 2:
Từ C.T tính tỉ số truyền:
i= Z1/ Z2 suy ra :
3 = 60/ Z2
-> Z2 = 60/ 3 = 20 ( răng)
Vậy số răng của bánh bị dẫn là 20 răng
Bánh bị dẫn quay nhanh hơn
c. Bài tập 3:
- Tỉ số truyền chuyển động:
i= D1/ D2 = 60/ 20 = 3
- Nếu bánh lớn quay được n1= 30 v/ph thì bánh nhỏ ( bị dẫn) quay được:
n2= i. n1= 3. 30 = 90 (v/ph)
Tương tự:
+ Với n1= 40 (v/ph) thì n2= 120 (v/ph)
+ Với n1= 50 (v/ph) thì n2= 150 (v/ph)
4. Củng cố: (4 Phút)
Nhắc lại những nội dung cơ bản nhất của phần Vẽ kỹ thuật và Cơ khí
Một số bài tập liên quan
5. Dặn dò: (1 Phút)
Yêu cầu HS tiếp tục về ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì I
Làm lại các bài tập về phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí
Chuẩn bị tốt kiến thức để giờ sau KTHKI
Tuần 19
Tiết 37 Ngày soạn: 25/ 12/ 2018
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh trong quá trình học, qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và truyền thụ, kiến thức cho phù hợp.
2. Kỹ năng:
Tổng hợp được kiến thức, kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học, chính xác
3. Thái độ:
Trung thực, tự lập.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra đề, biêu chấm.
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
3. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 phút)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Phần I: Vẽ kĩ thuật
1 câu
3 điểm
Chi tiết máy là gì?
Nêu 2 ví dụ về chi tiết máy
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
3 điểm = 100%
30%
Phần II: Cơ khí
2 câu
5 điểm
Tại sao cần truyền chuyển động.
Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn
6 điểm
Tỉ lệ: 50%
3 điểm = 60%
2 điểm = 40%
50%
Phần III: Kĩ thuật điện
1 câu
2 điểm
Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì?
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2 điểm =100%
20%
Tổng
3 điểm
2 điểm
3 điểm
3 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Maihoa131@gmail.com
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa.
Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động
Ví dụ: Bu lông; đai ốc; lũ xo; vũng bi
0.75 điểm
0.75 điểm
0.75 điểm
0.75 điểm
Câu 2:
Cần truyền chuyển động là do:
Các bộ phận của máy thường đặt ở xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.
Có hai bộ truyền chuyển động:
Truyền động ma sát
Truyền động ăn khớp
Muốn tốc độ quay của bánh bị dẫn tăng ta phải:
Tăng tốc độ quay của bánh dẫn
Tăng đường kính của bánh dẫn
Giảm đường kính của bánh bị dẫn
Khi đó máy sẽ hoạt động nhanh hơn; hiệu quả làm việc lớn hơn.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 3:
Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện:
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện hay đến gần dây dẫn có điện rơi xuống đất
Do vi phạm khoảng cách an toàn điện đối với trạm biến áp và lưới điện cao áp.
Các biện pháp an toàn điện:
cách điện dây đẫn điện
kiểm tra các đồ dùng điện
Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
không vi phạm khoảng cách an toàn điện
trước khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện (rút phích cắm, cầu chì, cầu dao)
Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa (các vật lót, dụng cụ lao động, kiểm tra cách điện)
1 điểm
1 điểm
Câu 4:
Tỉ số truyền là : i =
Đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 3 lần
1 điểm
1 điểm
LH: Maihoa131@gmail.com
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 39 Ngày soạn:03/ 01/ 2019
BÀI 41. THƯC HÀNH
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang
2. Kỹ năng:
Tháo lắp dèn ống huỳnh quang; hoạt động nhóm; làm việc có quy trình
3. Thái độ:
Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Vật liệu: băng dính; dây dẫn
Dụng cụ, thiết bị: Kìm điện; tua vit; bộ đèn ống huỳnh quang; bút thử điện
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Nêu nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang?
So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
16 Phút
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ khoảng 4-5 học sinh.
Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của thành viên trong nhóm.
GV: Kiểm tra các nhóm nhắc lại nội dung an toàn, hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho mỗi nhóm.
Hoạt động 2. Tìm hiểu đèn huỳnh quang.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, trấn lưu, tắc te ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
GV: Mắc sẵn một mạch điện yêu cầu học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Cong nghe 8_12391988.doc