I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về các kĩ năng: Quản lí chi tiêu, tự chăm sóc và rèn luyện bản thân, tôn trọng kỉ luật, tạo lập thói quen tích cực, tham gia giao thông an toàn, sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
II. Kỹ năng
- Kĩ năng làm bài tổng hợp, so sánh kiến thức
II. Hình thức kiểm tra
- Hình thức : Trắc nghiệm khách quan + tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh kiểm tra (trắc nghiệm khách quan + tự luận) trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận
(Kẹp theo)
IV. Biên soạn đề kiểm tra
131 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 74, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét.
3.Đóng vai
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Dặn dò
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Giao HS về nhà làm nội dung tiêp theo giờ sau thực hiện
VI. Rót kinh nghiÖm:
Ngµy th¸ng n¨m 2018
TTCM kí duyÖt
NguyÔn ThÞ Hång HuÖ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể (Luyện kĩ năng)
I. Mục tiêu : HS vận dụng để giải quyết bài tập
II. Chuẩn bị
- GV: Kế hoạch bài dạy
- HS: Nghiên cứu bài học
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ 1: Khởi động
- CTHĐTQ: Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Trống hội ” tạo hứng thú cho lớp học.
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Ghi bảng
Hđ chung cả lớp: Thực hiện yêu cầu bài 1 : Chơi trò chơi Gửi thư
Bài tập 1
HĐCN: Thực hiện BT 2,3
- Gọi 1 HS trình bày kết quả (TL theo ý bản thân)
- Gv nhận xét
HĐN:HS tìm hiểu ý nghĩa câu nói : Khi đơn độc........
-HS báo cáo, chia sẻ
- Gv nhận xét, chốt: Khi chỉ có một mình sẽ không nghĩ ra được nhiều cách để thực hiện, còn khi mà có nhiều người, hay làm việc nhóm thì sẽ có nhiều cách giải quyết khác nhau và sẽ đạt được những kết quả phi thường.
*Ý kiến của em :
Khi chỉ có một mình sẽ không nghĩ ra được nhiều cách để thực hiện, còn khi mà có nhiều người, hay làm việc nhóm thì sẽ có nhiều cách giải quyết khác nhau và sẽ đạt được những kết quả phi thường.
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Dặn dò
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Giao HS về nhà làm nội dung tiêp theo giờ sau thực hiện
VI. Rót kinh nghiÖm:
Ngµy th¸ng n¨m 2018
TTCM kí duyÖt
NguyÔn ThÞ Hång HuÖ
-----------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 30:Tích cực tham gia các hoạt động tập thể (Bài học)
I. Mục tiêu: HS rút ra bài học về biểu hiện tích cực từ những kiến thức đã học
II.Chuẩn bị
- GV: Kế hoạch bài dạy
- HS: Nghiên cứu bài học
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ 1: Khởi động.
GV yêu cầu người quản trò cho lớp chơi trò chơi.
Hoạt động 2 : Bài học
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Ghi bảng
HĐCN: Gọi 2-3 HS nêu hiểu biết về các cách thể hiện sự tích cực khi tham gia các HĐTT
- HS trả lời
- Gv nhận xét, chốt:
+Nhiệt tình, ham học hỏi
+Tìm ra điểm mạnh của bản thân
+ Thể hiện thế mạnh của mình
+Giao lưu, học hỏi với mọi người
+ Lôi kéo bạn bè tham gia
1. Bài học
Tham gia HĐTT:
- Nhiệt tình, ham học hỏi
- Tìm ra điểm mạnh của bản thân
- Thể hiện thế mạnh của mình
- Giao lưu, học hỏi với mọi người
- Lôi kéo bạn bè tham gia
HĐCN:
1.HS đọc câu chuyện
2.Lập KH cho những HĐTT mà em sẽ tham gia.
-HS thực hiện theo yêu cầu
-Gv nhận xét, đánh giá.
2. Sống đẹp
* Cñng cè
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
* Dặn dò
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Giao HS về nhà làm nội dung tiêp theo giờ sau thực hiện
VI. Rót kinh nghiÖm:
Ngµy th¸ng n¨m 2018
TTCM kí duyÖt
NguyÔn ThÞ Hång HuÖ
Ngày 25/11/2017
Duyệt của TCM
Trần Thị Thanh Tân
Ngày soạn: ...............................
Ngày giảng: .............................
Tiết 31 : Thực hành, luyện tập
I. Môc tiªu bµi häc:
- Biết thực hành những kĩ năng tích cực, tự tin, ứng xử lịch sự; bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, phân tích và giải quyết tình huống.
III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc:
- Nêu và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm , tư duy ; trải nghiệm
IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn:
- GV: Tư liệu tham khào , ti vi .
- HS: Chuẩn bị bài, SGK.
V.TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bài cũ :
3. Bµi míi
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống về ứng xử lịch sự
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Ghi bảng
HĐN: Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ 5p.
?:Nếu khách hàng phàn nàn như thế này , bạn sẽ ứng biến như thế nào ?
“Chị thấy cửa hàng bên kia bán rẻ hơn mà ? ”
- Học sinh các nhóm chia sẻư
- Gv nhận xét, chốt:
Nên giải thích cho khách hàng theo hướng “tiền nào của nấy” và phân tích cho họ hiểu vì sao sản phẩm của bạn có giá trị cao hơn so với đối thủ. Ví dụ giá thành cao phụ thuộc vào công dụng và chức năng đi kèm của sản phẩm hoặc phân tích ưu điểm sản phẩm của mình để so sánh với các nhược điểm sản phẩm của đối thủ chẳng hạn.
Ví dụ: Ông cha ta có câu: “tiền nào của nấy”, đồng tiền luôn đi kèm với lợi ích và chất lượng của sản phẩm mà bạn sở hữu. Mặc dù bộ bàn ghế này bên mình có giá cao hơn so với bên shop X nhưng về chất liệu thì hoàn toàn khác so với bên kia. Bộ bàn ghế này bên mình được sản xuất và chế tác từ gỗ lim – một loại gỗ quý hiếm và có độ bền cao, trong khi đó sản phẩm của bên X chỉ được chế tác từ gỗ xoan đào nên dù có chung thiết kế nhưng về chất lượng thì không thể so sánh với sản phẩm bên mình được. Bạn cũng biết lim là vua của các loại gỗ làm bàn ghế hiện nay đúng không?
1. Bài tập 1
?:Nếu khách hàng phàn nàn như thế này , bạn sẽ ứng biến như thế nào ?
“ Chị thấy cửa hàng bên kia bán rẻ hơn mà ”
Nên giải thích cho khách hàng theo hướng “tiền nào của nấy” và phân tích cho họ hiểu vì sao sản phẩm của bạn có giá trị cao hơn so với đối thủ. Ví dụ giá thành cao phụ thuộc vào công dụng và chức năng đi kèm của sản phẩm hoặc phân tích ưu điểm sản phẩm của mình để so sánh với các nhược điểm sản phẩm của đối thủ chẳng hạn.
HĐN: chia sẻ 5p.
1.HS đọc mẩu chuyện :
Gần hết tiết học, sau khi hệ thống lại kiến thức tôi đặt câu hỏi cụ thể cho học sinh. Chờ những cánh tay giơ lên nhưng chẳng thấy, đến lúc trống tan trường vang lên, một học sinh rụt rè xung phong phát biểu. Tôi vẫn nán lại để em trả lời. Khi em trả lời xong, tôi hỏi: “Sao lúc nãy em không xung phong mà đợi trống tan trường vang lên mới xung phong?”. Em thành thật trả lời: “Tại giọng nói của em khó nghe nên em sợ các bạn cười”.
H: Nếu em là thầy cô thì em sẽ nói như thế nào?
- Học sinh các nhóm chia sẻ
- Gv nhận xét, định hướng :
“Không sao đâu em. Mỗi vùng miền có giọng phát âm khác nhau, thầy luôn trân trọng điều đó. Trước đây thầy cũng như em, thầy vẫn tự tin nói mặc dù giọng quê thầy ở Nghệ An rất nặng nhưng dần dần tiếp xúc nhiều, thầy phát âm dễ nghe hơn. Em cứ mạnh dạn lên nhé”.
2. Bài tập 2
HĐCĐ
-HS đọc và giải quyết tình huống
Tuấn rủ Phương đi xem bóng đá để cổ vũ cho đội của trường.Phương từ chối không đi vì đang ngủ, Tuấn rủ người khác đi.
? Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
-HS báo cáo, chia sẻ.
-Gv nhận xét, định hướng:
3.Bài tập 3
Việc làm của T là ng có ý thức tập thể , Thể hiện tinh thần đồng đội, và đó cũng là trách nhiệm cuả mọi người để động viên đội bóng của trường.
+Phương từ chối thể hiện P là người không có ý thức tập thể , chỉ biết nghĩ về mình.Đây là hành động đáng chê trách.
4. Củng cố
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
5. Dặn dò
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Giao HS về nhà làm nội dung tiêp theo giờ sau thực hiện
VI. Rót kinh nghiÖm:
Ngày soạn: ...............................
Ngày giảng: Tiết 32.......................Tiết 33.................... .....
Tiết 32,33: Trải nghiệm ứng xử trước tập thể lớp
I. Môc tiªu bµi häc:
- Biết thể hiện sự tự tin của mình thông qua những vở kịch ngắn, bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc:
- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, phân tích và giải quyết tình huống.
III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc:
- Nêu và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm , tư duy ; trải nghiệm
IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn:
- GV: Tư liệu tham khào , ti vi .
- HS: Chuẩn bị bài, SGK.
V.TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bài cũ : Không
3. Bµi míi
HĐ1.HĐ chung cả lớp : Học sinh thảo luận vấn đề giao tiếp ứng xử trong trường học của mình. Lấy những ví dụ cụ thể phân tích.
HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời trước lớp.
GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: HS chọn 1 câu chuyện nằm trong chương trình đã học, kể lại diễn cảm và có hành động minh họa trước lớp
GV nhận xét, đánh giá.
* Cñng cè
- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.
* Dặn dò
- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Chuẩn bị bài giờ sau viết thu hoạch
VI. Rót kinh nghiÖm:
Ngày /12/2017
Duyệt của TCM
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Ngày soạn:.......................
Ngày giảng: .....................
TIẾT 34 : VIẾT BÀI THU HOẠCH
I.Mục tiêu
1. KiÕn thøc
- HIểu được ứng xử lịch sự nơi đông người, thể hiện sự tự tin trước tập thể.
- HS vận dụng những kĩ năng sống đã học để viết bài thu hoạch
2. KÜ n¨ng
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về văn hóa ứng xử
3. Th¸i ®é
- Ứng xử lịch sự nơi đông người, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II. chuẩn bị
1. GV:
* Đề bài
* Hướng dẫn chấm, đáp án, thang điểm.
2. Học sinh:
- Đề cương ôn tập
- Giấy kiểm tra, bút, .......
III. Tổ chức giờ học
1.ÔĐTC: (Ktra ss)
Đề bài :
Khi đứng ở nơi đông người em thể hiện sự tự tin của mình như thế nào? Em có tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp và địa phương nơi em sinh sống không? Em tham gia những hoạt động gì với tinh thần và thái độ như thế nào?.
2. Học sinh làm bài
2.1. Nhận xét và hướng dẫn học
GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS:
3. Hướng dẫn học bài.
- Ôn lại chủ đề 1
- Chuẩn bị: Chủ đề 2: Thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
Ngày tháng năm 2018
TTCM kí duyệt
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Ngày soạn:: ..........................................
Ngày kiểm tra ..............................................
Tiết 35: Ôn tập cuối kì
Chủ đề “ Kĩ năng thể hiện lòng biết ơn, sự lễ độ, tôn trọng Lối sống, tác phong”
I. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức:
- Nhớ lại những kiến thức đã học một cách chính xác, rõ ràng.
- Trình bày lại những kiến thức đã học một cách chính xác, rõ ràng
2, Kỹ năng:
- Rèn luyện cách trình bày vấn đề lưu loát.
- Thực hành nhận biết các biểu hiện của từng hành vi đạo đức.
3, Thái độ:
Có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng thể hiện sự biết ơn, sự tôn trọng, sự lễ độ.
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp tích cực.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK. tài liện tham khảo.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(1p)
KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
1. Mục tiêu:
Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học
2. Cách thực hiện.
- GV: Từ đầu năm học đến nay các em đã học các nội dung nào?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập theo câu hỏi.
1. Mục tiêu:
- Nêu được những kiến thức đã học ở một cách chính xác, rõ ràng
- Rèn cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Rèn cho HS kĩ năng hợp tác.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo.
2. Cách thực hiện.
- GV nêu câu hỏi.
- HS thảo luận, báo cáo, chia sẻ
- GV kết luận:
- GV nêu tình huống.
- HS giải quyết tình huống.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV đưa bài tập trắc nghiệm.
- HS làm bài.
- GV nhận xét và kết luận.
1. Hệ thống kiến thức.
Tìm hiểu các kĩ năng :
- Thể hiện lòng biết ơn
- Thể hiện sự tôn trọng
- Thể hiện sự lễ độ
2. Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
Câu 1: Thế nào là biết ơn, tôn trọng, lễ độ?
Trả lời:
+Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
+ Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
+ Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực , coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác , thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
Câu 2:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A-Thành ngữ, tục ngữ
B. Đức
ính
1. Trên kính, dưới nhường;
2. Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
a. Biết ơn;
b. Lễ độ.
c.Tôn trọng
Trả lời:
1-c; 2-b; 3-a
4. Củng cố (2p).
- GV nhấn mạnh các nội dung chính vừa ôn tập.
- HS nghe ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học bài (1p)
- Về nhà các em ôn tập, giờ sau KT học kì 1
Ngày tháng năm 2018
TTCM kí duyệt
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Ngày soạn:: ..........................................
Ngày kiểm tra ..............................................
Tiết 36: Ôn tập cuối kì
Chủ đề “Học tập”
I. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức:
- Nhớ lại những kiến thức đã học một cách chính xác, rõ ràng.
- Trình bày lại những kiến thức đã học một cách chính xác, rõ ràng
2, Kỹ năng:
- Rèn luyện cách trình bày vấn đề lưu loát.
- Thực hành nhận biết các biểu hiện của từng hành vi đạo đức.
3, Thái độ:
Có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp tích cực.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK. tài liện tham khảo.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(1p)
KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
1. Mục tiêu:
Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học
2. Cách thực hiện.
- GV: Từ đầu năm học đến nay các em đã học các nội dung nào?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập theo câu hỏi.
1. Mục tiêu:
- Nêu được những kiến thức đã học ở một cách chính xác, rõ ràng
- Rèn cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Rèn cho HS kĩ năng hợp tác.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo.
2. Cách thực hiện.
- GV nêu câu hỏi.
- HS thảo luận, báo cáo, chia sẻ
- GV kết luận:
- GV nêu tình huống.
- HS giải quyết tình huống.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV đưa bài tập trắc nghiệm.
- HS làm bài.
- GV nhận xét và kết luận.
1. Hệ thống kiến thức.
Tìm hiểu các kĩ năng :
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập
- Xây dựng mục đích học tập
- Học bằng đa giác quan
2. Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
Câu 1: Mục đích học tập là gì? Học tập có ý nghĩa gì với chúng ta?
Trả lời:
- Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Ý nghĩa : Học tập giúp ta gia tăng kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống, giúp em hiểu và tự tin trong cuộc sống. Giúp em đạt được điều em mơ ước, khẳng định tải năng của mình, cống hiến cho XH.
Câu 2:
Sau khi học bài “ Mục đích học tập của HS ” Trên đường về nhà , Hải liền hỏi Huy: “Mục đích học tập của cậu là gì ? ”. Huy suy nghĩ một lát và trả lời : “Mình đang cố gắng học để sau này trở thành một kĩ sư trồng rừng , mình muốn góp phần phủ xanh những ngọn đồi trơ trụi kia ” , vừa nói Huy vừa chỉ tay về phía ngọn đồi lúp xúp phía trước .Nghe Huy nói vậy Hải bật cười : “ Trồng rừng thì việc gì phải học , bố tớ cũng trồng được rừng mà có học qua trường lớp nào đâu ? ”
a.Em có đồng ý với ý kiến của Hải không? Tại sao?
b. Em có nhận xét gì về câu trả lời của Huy?
Trả lời:
a. Ý kiến của Hải không đúng vì muốn làm bất kể công việc gì thì dù khó hay dễ cũng đều phải có kiến thức từ việc học thì làm việc mới hiệu quả
b.Qua câu trả lời của Huy, ta thấy bạn ấy đã có mục đích học tập rõ ràng , đó cũng là ước mơ trong sáng, chính đáng, sâu sắc của bạn. Suy nghĩ đó đáng để ta trân trọng và học tập
Câu 3:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A-Thành ngữ, tục ngữ
B. Đức
ính
1. Trên kính, dưới nhường;
2. Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
4. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
a. Mục đích học tập
b. Biết ơn;
c. Lễ độ.
d.Tôn trọng
Trả lời:
1-c; 2-d; 3-b 4-a
4. Củng cố (2p).
- GV nhấn mạnh các nội dung chính vừa ôn tập.
- HS nghe ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học bài (1p)
- Về nhà các em ôn tập, giờ sau KT giữa kì
Ngày tháng năm 2018
TTCM kí duyệt
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Ngày soạn:: ..........................................
Ngày kiểm tra ..............................................
Tiết 37: Ôn tập cuối kì
Chủ đề “ Văn hóa ứng xử”
I. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức:
- Nhớ lại những kiến thức đã học một cách chính xác, rõ ràng.
- Trình bày lại những kiến thức đã học một cách chính xác, rõ ràng
2, Kỹ năng:
- Rèn luyện cách trình bày vấn đề lưu loát.
- Thực hành nhận biết các biểu hiện của từng hành vi đạo đức.
3, Thái độ:
Có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng thể hiện sự biết ơn, sự tôn trọng, sự lễ độ.
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp tích cực.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK. tài liện tham khảo.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(1p)
KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
1. Mục tiêu:
Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học
2. Cách thực hiện.
- GV: Từ đầu năm học đến nay các em đã học các nội dung nào?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập theo câu hỏi.
1. Mục tiêu:
- Nêu được những kiến thức đã học ở một cách chính xác, rõ ràng
- Rèn cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Rèn cho HS kĩ năng hợp tác.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo.
2. Cách thực hiện.
- GV nêu câu hỏi.
- HS thảo luận, báo cáo, chia sẻ
- GV kết luận:
- GV nêu tình huống.
- HS giải quyết tình huống.
- GV nhận xét và kết luận.
.
1. Hệ thống kiến thức.
Tìm hiểu các kĩ năng :
- Thể hiện ứng xử lịch sự nơi đông người
- Thể hiện sự tự tin trước tập thể
- Thể hiện sự tích cực tham gia các hoạt động tập thể
2. Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
Câu hỏi: HS tìm hiểu ý nghĩa câu nói : Nền tảng của phép lịch sự là: chân thành, yêu thương và công bằng
Trả lời:
Ý kiến của em
Chân thành: Lịch sự là hình thức kính trọng bên ngoài, diễn tả thái độ kính trọng bên trong. Nhưng có người nói: “Lịch sự là vua giả dối!”, vì kinh nghiệm cuộc sống, nhiều người có những lời nói, cử chỉ, tác phong rất lịch sự, không thể chê được nhưng không được mọi người cảm mến, hoặc có thiện cảm ban đầu, còn thời gian sau, biết họ rất ác hiểm, lường gạt!
Yêu thương: Vì muốn lịch sự với người khác, ta phải dẹp bỏ tính ích kỷ, chế ngự tính nóng nảy, thái độ thô tục và tích cực hơn, ta muốn tạo bầu khí vui tươi, làm hài lòng người khác. Lịch sự cũng là một sự cho đi. Có người nói: “Lịch sự là đó hoa của đức ái”.
Công bằng: vì phép lịch sự dạy ta biết tôn trọng quyền lợi và nhân phẩm của người khác, cũng như ta muốn người khác cũng tôn trọng ta. Lịch sự một thứ kỷ luật bản thân để khỏi xâm phạm đến tự do người khác.
Câu hỏi:Tuấn rủ Phương đi xem bóng đá để cổ vũ cho đội của trường.Phương từ chối không đi vì đang ngủ, Tuấn rủ người khác đi.
? Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
Trả lời:Việc làm của T là ng có ý thức tập thể , Thể hiện tinh thần đồng đội, và đó cũng là trách nhiệm cuả mọi người để động viên đội bóng của trường.
+Phương từ chối thể hiện P là người không có ý thức tập thể , chỉ biết nghĩ về mình.Đây là hành động đáng chê trách.
4. Củng cố (2p).
- GV nhấn mạnh các nội dung chính vừa ôn tập.
- HS nghe ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học bài (1p)
- Về nhà các em ôn tập, giờ sau KT giữa kì
Ngày tháng năm 2018
TTCM kí duyệt
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Ngày soạn:: ..........................................
Ngày kiểm tra ..............................................
Tiết 38. KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Kĩ năng sống. Lớp 6A1,2
Năm học: 2017 - 2018
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về các kĩ năng: Thể hiện lòng biết ơn , sự tôn trọng, sự lễ độ .
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về mục đích học tập.
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
II. Kỹ năng
- Kĩ năng làm bài tổng hợp, so sánh kiến thức
II. Hình thức kiểm tra
- Hình thức : Trắc nghiệm khách quan + tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh kiểm tra (trắc nghiệm khách quan + tự luận) trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận
(Kẹp theo)
IV. Biên soạn đề kiểm tra
(Kẹp theo)
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm
(Kẹp theo)
PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG PTDTBT THCS
TRỊNH TƯỜNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Kĩ năng sống 6
Mứcđộ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thể hiện lòng biết ơn
Hành vi của lòng biết ơn
Sc:
Sđ :
Tl%:
1/4
0,25
2,5
Sc :1
Sđ 0,25
Tl :2,5
Ứng xử lịch sự nơi đông người
Biểu hiện của sự lịch sự.
Sc:
Sđ :
Tl%:
1/4
0,25
2,5
Thể hiện sự tự tin trước TT
Biết những việc làm thể hiện sự tự tin
Sc:
Sđ :
Tl%:
1
2
20
Lễ độ
Biểu hiện của sự lễ độ.
Sc:
Sđ :
Tl %:
1/4
0,25
2,5
Sc :1/2
Sđ 0,5
Tl :5%
Tôn trọng
VD kiến thức giải quyết tình huống
Sc:
Sđ :
Tl %:
1
4
40
Sc:1/2
Sđ :0,5
Tl :5%
Học bằng đa giác quan
Hiểu được những PP học bằng đa giác quan
Sc:
Sđ :
Tl %:
1
2
20
Sc:1
Sđ :3
Tl :30%
Mục đích học tập
Hiểu được ý nghĩa của việc học tập
Sc:
Sđ :
Tl %:
1
1
10
Sc:1
Sđ :2
Tl :20%
Tích cực, tự giác trong HĐTT
Biểu hiện của sự tích cực, tự giác
Sc:
Sđ :
Tl %:
1/4
0,25
2,5
Sc:1
Sđ :3
Tl %:30
Tsc:
Tsđ:
Tỉ lệ%
Số câu:2
Số điểm :3
Tỉ lệ :30
Số câu:2
Số điểm :3
Tỉ lệ :30
Số câu:1
Số điểm :4
Tỉ lệ :40
Sc:5
Sđ:10
Tl:100
PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG PTDTBT THCS
TRỊNH TƯỜNG
ĐỀ I
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn:Kĩ năng sống 6
Thời gian làm bài:45 phút
(không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm(2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. (1điểm)
1. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện thăm người ốm là thể hiện sự:
A. Lễ độ C. Biết ơn
B. Tôn trọng D. Lịch sự
2. Hành vi nào sau đây thể hiện sự biết ơn?
A. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. C. Trốn học đi chơi
B. Không học bài đầy đủ. D. Cãi lại thầy cô
3.Tích cực, tự giác trong các HĐTT và HĐXH là :
A.Trời mưa nên không đến sinh hoạt đội
B.Ở nhà viện lí do ốm mà không đi lao động với lớp
C.Tự dọn vệ sinh nơi công cộng
D.Tham gia cắm trại chỉ đến cho có chứ không làm gì cả
4.Hành vi trái với lễ độ là:
A.Đi học về thưa gửi bố mẹ B.Vô lễ với thầy cô giáo
C.Chào hỏi khi gặp người lớn D.Luôn hòa nhã với bạn bè
Câu 2: Chọn những từ cho sẵn điền vào chỗ trống cho thích hợp (1đ)
Hiểu biết, kiến thức , hài hòa, xã hội
Học tập giúp em gia tăng(1)............về các lĩnh vực trong đời sống, giúp em (2)............ và tự tin trong cuộc sống. Học tập còn giúp em đạt được điều em mơ ước, giúp em khẳng định tài năng của mình, cống hiến cho (3)..............Ngoài ra, học tập còn giúp em biết cách sống(4).......... với gia đình và bạn bè xung quanh.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 3: (2đ) Em làm những gì để có thể thể hiện sự tự tin trước tập thể ?
Câu 4: (2đ) Em hãy kể những hình thức học tập bằng đa giác quan mà em biết?
Câu 5: (4đ) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Đã 23h mà Trọng vẫn bật nhạc to. Bác Trung chạy sang nói với Trọng “ Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để mọi người còn ngủ ”; Trọng đáp : “Cháu nghe nhạc phần cháu, không liên quan đến mọi người ”. Bác Trung lắc đầu ngán ngẩm đi về.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của Trọng?
b. Nếu em là bác Trung, em sẽ nói như thế nào với Trọng để bạn ấy tắt nhạc?
-------------------------Hết-----------------------
PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT
TRƯỜNG PTDTBT THCS
TRỊNH TƯỜNG
Đề I
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Kĩ năng sống 6
(Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)
* HƯỚNG DẪN CHẤM:
- Chấm theo thang điểm 10
- Lấy điểm lẻ nhỏ nhất đến 0,25 điểm.
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Nội dung
Điểm
I.Trắc nghiệm
Câu 1:
1 - D
2 - A
3 - C
4 - B
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
1 - Kiến thức
2 - Hiểu biết
3 – Xã hội
4 – Hài hòa
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3 : Thể hiện sự tự tin trước tập thể
- Chuẩn bị chu đáo về nội dung, cách thể hiện
- Tham gia các HĐ tập thể : Ngoại khóa, các cuộc thi, câu lạc bộ
- Coi việc thể hiện trước TT như trò chơi em yêu thích, giúp em hào hứng hơn, tự tin hơn
- Lạc quan, chăm chỉ rèn luyện.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4: Những hình thức học bằng đa giác quan:
- Học qua hoạt động : Cầm, nắm, chạm vào đồ vật, phối hợp tay chân;
- Học qua thị giác : Sử dụng nhiều màu sắc, hình ảnh gắn với bài học , tưởng tượng ra các hình ảnh trực quan..
- Học qua thính giác : Nghe nhạc không lời, thảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Vai tro cua ban ve ki thuat trong san xuat va doi song_12518826.doc