Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 16 đến tiết 31

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức cho HS: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.

- Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài

- Bước đầu tập suy luận: Nếu có AM + MB = AN, biết hai số trong ba số, tìm được số còn lại.

II. CHUẨN BỊ:

• GV: Giáo án, SGK,

• HS: SGK, vở ghi, thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Khi nào thì AM + MB = AB? Làm bài tập 46 SGK/121

 

doc27 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 16 đến tiết 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia hết cho 5 không? tại sao? - GV: những số đã cho có chữ số tận cùng là bao nhiêu? - GV: những số như thế nào thì chia hết cho 2 và cho 5 - HS: phân tích các số thành tích trong đó có thừa số 2 và 5 - HS: nhận xét các số đã cho có sô tận cùng là 0, chia hết cho 2 và cho 5 1. Nhận xét mở đầu 90 = 9.10 = 9.2.5 chia hết cho 2, cho 5. 610 = 61.10 = 61.2.5 chia hết cho 2, cho 5. 1240 = 124.10 = 124.2.5 chia hết cho 2, cho 5. Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chi hết cho 2 và chia hết cho 5 - GV: số n có mấy chữ số, số tận cùng là bao nhiêu? Số 430 có 2 không ? - Thay số * là số có một chữ số ? - GV: trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 => Muốn số n 2 thì phụ thuộc vào số nào ? - GV: vậy số như thế nào thì một số chia hết cho 2? - GV: từ kết luận 1; 2 hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ? - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 - HS: trả lời có 3 chữ số - HS: thay số * bằng các số 0; 2; 4; 6; 8, nhận xét - HS: thay số * bằng các số 1; 3; 5; 7; 9, nhận xét - HS: chữ số tận cùng của số - HS: chữ số tận cùng là số chẵn - HS: Áp dụng dấu hiệu 2 , 2 trả lời: 328; 1437; 895; 1234 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 VD : Xét số n = Ta viết n = = 430 + * - Thay * bởi các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 (tức số chẵn) thì n 2 * Kết luận 1: SGK/37 - Thay * bằng các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2 * Kết luận 2: SGK/37 * Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 - GV: thay dấu * bởi chữ số nào thì 5? - GV: số như thế nào thì 5 - GV: thay dấu * bởi chữ số nào thì 5? - GV: số như thế nào thì 5 => Muốn số n 5 thì phụ thuộc vào số nào ? - GV: từ kết luận trên hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? - GV: từ kết luận 1; 2 hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ? - GV: yêu cầu HS thực hiện ?2 - HS: trả lời số 0 và 5 - HS: tận cùng là 0 và 5 - HS : 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 - HS: trả lời - HS: điền chữ số vào dấu * để được số 5 Vì số 5 nên: * = 0 hoặc * = 5. Ta có số 370 hoặc số 375 3. Dấu hiệu chi hết cho 5 VD : Xét số n = Ta viết n = = 430 + * - Thay * bởi các chữ số 0 hoặc 5 thì n 2 * Kết luận 1: SGK/38 - Thay * bằng các chữ số 1; 2 ; 3; 4 ; 6; 7; 8 ; 9 thì n 2 * Kết luận 2: SGK/38 * Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 4. Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. làm bài tập 91, 92 SGK/38 5. Dặn dò: học, làm bài tập 96, 97, 98 SGK/39 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28.10.2017 Tuần: 7 Ngày dạy: 05.10.2017 Tiết: 21 LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho cả 2 và 5 - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải các bài tập một cách thành thạo. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xét xem 1 tổng, 1 hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5. - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; cho 5: 652; 850; 1546; 785; 6321. Phát biểu tính chất tương ứng - Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số thoả mãn điều kiện a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: đọc đầu bài - GV: dựa vào tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5 - 2 HS: thực hiện trên bảng + Tổng sau có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 5 không? + Hiệu sau có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 5 không? 1. Bài 93 SGK/39 a) 136 + 420: Tổng 2; 5 b) 625 – 450: Hiệu 5; 2 c) 1.2.3.4.5.6 + 42: Tổng2; 5 d) 1.2.3.4.5.6 – 35: Hiệu 5; 2 - GV: điền * để thỏa mãn điều 2 và 5 - HS: điền và trả lời 2. Bài 96 SGK/39 Điền chữ số vào * để được số thỏa mãn 2 và 5 a) Không có số nào. b) Một trong các chữ số:1,2,3,..,9 - GV: với 3 chữ số 4; 0; 5, ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số thoả mãn điều kiện a) Số đó chia hết cho 2 b) Số đó chia hết cho 5 c) Số đó chia hết cho 2 và cho 5 - HS: nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - 1HS: lên bảng viết 3. Bài 97 SGK/39 a) Số chia hết cho 2 + Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 4 Các số tìm được: 450, 540, 504 b) Số chia hết cho 5 + Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5 Các số tìm được: 450, 540, 405 - GV: treo bảng phụ - GV: dựa vào dấu hiệu chia hết 2, chia hết 5 - GV: nhận xét bài làm HS - HS : đọc và suy nghĩ trả lời Câu Đúng Sai a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 x b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 x c) Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 x d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 x - HS: điền x vào ô trống 4. Bài 98 SGK/39 Đánh dấu x vào ô thích hợp 4. Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho cả 2 và 5 5. Dặn dò: Xem bài Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01.10.2017 Tuần: 7 Ngày dạy: 07.10.2017 Tiết: 7 ®o¹n th¼ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. 2. Kỹ năng - Biết vẽ đoạn thẳng - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau . - Rèn kỹ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: vẽ đoạn thẳng AB và giới thiệu đoạn thẳng AB là gì? - GV: hướng dẫn HS + cách đọc đoạn thẳng + cách vẽ đoạn thẳng (phải vẽ rõ 2 mút) - HS : lên bảng vẽ đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng - HS: làm bài tập 33 SGK/33 1. Đoạn thẳng AB là gì ? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạng thẳng AB - GV: dùng bảng phụ giải thích thêm các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng có thể có. - GV: thực hiện tương tự đối với trường hợp có thể có + Đoạn thẳng cắt tia + Đoạn thẳng cắt đường thẳng - HS: nhắc lại thế nào là hai đường thẳng cắt nhau? - HS: làm bài tập 34 SGK/116 - HS: theo dõi và ghi bài 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng b) Đoạn thẳng cắt tia c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng 4. Củng cố: Các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng 5. Dặn dò: Học, xem bài đọ dài đoạn thẳng IV. Rút kinh nghiệm: DUYỆT CỦA TỔ TOÁN – TIN Nhận xét : Đề nghị : Bù Đốp , ngày tháng năm 2017 Tổ trưởng MAI VĂN THỤ Ngày soạn: 02.10.2017 Tuần: 8 Ngày dạy: 09.10.2017 Tiết: 22 DÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết và nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kỹ năng - Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 hay không? - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: nêu nhận xét chung - GV: phân tích số 378 thành (tổng các chữ số) + (số 9) - GV: tương tự thực hiện với số 253 =(tổng các chữ số) + (số 9) - HS: theo dõi, ghi bài phân tích số 378, 253 thành một (tổng các chữ số) + (số 9) - HS: lấy 1 số có ba chữ số, phân tích thành một (tổng các chữ số) + (số 9) 1. Nhận xét mở đầu Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. VD1: Xét số 378 378 = 3(99 + 1) + 7( 9 + 1) + 8 = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8 = (3 + 7 + 8) + (3. 99 + 7. 9) = (3 + 7 + 8) + (3.11.9 + 7. 9) = (tổng các chữ số) + (số 9) VD2: Xét số 253 253 = 2.(99 + 1) + 5.(9 + 1) + 3 = 2. 99 + 2 + 5. 9 + 5 + 3 = (2 + 5 + 3) + (2.11.9 + 5. 9) = (tổng các chữ số) + (số 9) - GV: dựa vào nhận xét trên hãy xét số 378 có 9 không? Những số như thế nào thì 9 - GV: tương tự hãy xét số 253 có 9 không? những số như thế nào thì 9 - GV: nêu dấu hiệu 9 - GV: yêu cầu HD hãy làm ?1 - HS: trả lời 9 - HS: vì cả hai số hạng đều chia hết cho 9 - HS: trả lời 9. Vì có một số hạng không 9 - HS: nhắc lại dấu hiệu 9  2. Dấu hiệu chia hết cho 9 +Ta có 378 = (3 + 7 + 8) + số 9 = 18 + (số 9) Vì 18 9 => 378 9 Kết luận 1: SGK/40 +Ta có 253 = (2 + 5 + 3) + số 9 = 10 + (số 9) Vì 10 9 nên => 253 9 Kết luận 2: SGK/40 * Dấu hiệu 9 : SGK/40 - GV: dựa vào nhận xét trên hãy xét xem số 2031 có 3 không ? - Những số như thế nào thì 3? - GV: tương tự số 3415 có 3? - Những số như thế nào 3? => Đưa ra dấu hiệu 3? - GV: thực hiện ?2 điền chữ số vào dấu * để được số 3 - HS: thực hiện - HS: nêu kết luận 1 - HS: thực hiện - HS: nêu kết luận 2 -HS: nhận xét và đưa ra dấu hiệu 3  - HS thực hiện: để 3 thì * Î {2; 5; 8} 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 VD1: Xét số 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số 9) = 6 + (số 9) = 6 + (số 3). Số 2031 3 vì cả hai số hạng đều 3 Kết luận 1: SGK/41 VD2: Xét số 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số 9) = 13 + (số 9) = 13 + (số 3). Số 3415 3 vì một số hạng 3, số hạng còn lại 3 Kết luận 2: SGK/41 * Dấu hiệu 3 : SGK/41 4. Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 5. Dặn dò: học, làm bài tập 102-107 SGK/41,42 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 03.10.2017 Tuần: 8 Ngày dạy: 10.10.2017 Tiết: 23 LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải các bài tập một cách thành thạo. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xét xem 1 tổng, 1 hiệu có hay không chia hết cho 3 , cho 9. - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3; cho 9: 1452; 3102; 7893; 1725; 906021. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: muốn biết tổng (hiệu có chia hết cho 1 số không ta dựa vào quy tắc nào ? - GV: phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 - HS: phát biểu tính chất -HS: thực hiện bài 103 1. Bài 103 SGK/41 a) (1251 + 5316) 3 Vì 1251 3 và 5316 3 (1251 + 5316) 9 Vì 1251 9 còn 5316 9 b) ( 5436 - 1324 ) 3 Vì 5436 3 còn 1324 3 (5436 - 1324) Vì 5436 9 còn 1324 9 c) (1.2.3.4.5.6 + 27 ) 3 và 9 Vì mỗi số hạng của tổng đều 3 và 9 - GV: đọc đầu bài, thay dấu * để các số 3; 9 + 3 và 5 + 2, 3, 5, 9 - HS: thực hiện thay * - HS: tìm kết quả từng bài 2. Bài 104 SGK/41 a) 5*8 3 ⇔ 5 + * + 8 3 ⇔ 13 + * 3 ⇔ * ∈{2;5;8} b) 6*3 ⇔ * ∈{0; 9} c) 43* ⇔ * ∈{5} d) *81* ⇔ * ∈{9; 0} - GV: với 4 chữ số 4; 0; 3; 5 hãy ghép thành các số co 3 chữ số sao cho số đó chia hết cho 9? - GV: ghép thành số 3 nhưng 9 cần điều kiện gì? - HS: thực hiện từng phần - HS: trả lời kết quả 3. Bài 105 SGK/41 a) Các số 9 có thể ghép được là: 405; 450 ; 540 ; 504 b) Các 3 mà 9 có thể ghép là: 435; 453; 543; 534; 345; 354 - GV: viết số tự nhiên nhỏ nhất mà có 5 chữ số 3; 9 là số ? - HS: hoạt động nhóm và trả lời 4. Bài 106 SGK/41 + Số tự nhiên nhỏ nhất mà có 5 chữ số 3 là số 10002. + Số tự nhiên nhỏ nhất mà có 5 chữ số 9 là số 10008. - GVHD: VD để tìm ra số dư của 1 số khi chia cho 9, cho 3 số 1543 có tổng các chữ số bằng (1 + 5 + 4 + 3) = 13 Nên số 1543 chia 9 dư 4 1543 chia 3 dư 1 - HS: chú ý khi tính tổng, tìm số dư khi chia cho 9, cho 3 - HS: thực hiện 5. Bài 108 SGK/41 + Số dư khi chia 1546, 1527, 2468, 1011 cho 9 lần lượt là: 7, 6, 2, 1 + Số dư khi chia 1546, 1527, 2468, 1011 cho 3 lần lượt là: 1, 0, 2, 1 4. Củng cố: dấu hiếu chia hết cho 9, cho 3 5. Dặn dò: Xem bài Ước và bội IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05.10.2017 Tuần: 8 Ngày dạy: 12.10.2017 Tiết: 24 ­íc vµ béi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm bội và ước của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước 2. Kỹ năng - Biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. - Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Tổng hiệu sau có 3 ; 9 không? a) 1251 + 5316; b) 5436 - 1324 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: khi nào số tự nhiên a b - GV: giới thiệu ước và bội - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 - HS: số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? vì sao? + số 4 có là ươc của 12 không? Có là ươc của 15 không? vì sao? 1. Ước và bội Nếu có số tự nhiên a cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, con b gọi là ước của a - GV: hướng dẫn HS cách + Viết ký hiệu ước và bội + Tìm bội - GV: để tìm bội của 7 ta làm như thế nào? - GV: tìm bội của 1 số bất kỳ ta làm như thế nào? - GV: nêu quy tắc tìm bội của một số - GV: yêu cầu HS làm ?2 - HS: lần lượt nhân 7 với 0, 1, 2, 3, 4 ta được các bội < 30 của 7 - HS: nêu cách tìm - HS: tìm các số N, x mà x Î B(8) và x tìm x B(8) ={0;8;16;24;32; 40; 48; ...} Vì x Î B(8) mà x < 40 nên x Î {0; 8; 16; 24; 32} 2. Cách tìm ước và bội Ký hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a) Tập hợp các bội của a là B(a) * Cách tìm bội VD: Tìm các bội < 30 của 7 Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là : 0; 7; 14; 21; 28 (bội tiếp theo của 7 là 35 > 30) * Quy tắc: SGK/44 - GV: muốn tìm ước của 8 ta làm như thế nào ? - GV: muốn tìm ước của một số tự nhiên a ta làm như thế nào? - GV: yêu cầu HS làm ?3 - GV: yêu cầu HS làm ?4 Nêu nhận xét - HS: lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 => Ư(8) - HS: viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} - HS: tìm các Ư(1) và một vài B(1) Ư(1) = 1; B(1) = 0, 1, 2... * Cách tìm ước VD: Tìm tập hợp Ư(8) Ư(8) = {1; 2; 3; 4; 8} * Quy tắc: SGK/44 * Nhận xét - Số 1 chỉ có 1 ước. - Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào - Số 0 là bội của bất kỳ số tự nhiên nào. - Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. 4. Củng cố: Cách tìm bội và ước của một số. BT111 SGK/44: a) B(4) là số 8; 20; b) A = {0; 4; 8; 16; 20}; c) 4n(n Î N) 5. Dặn dò: học, làm bài tập 112-114 SGK/44 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07.10.2017 Tuần: 8 Ngày dạy: 14.10.2017 Tiết: 8 ®é dµi ®o¹n th¼ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. 2. Kỹ năng - Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết so sánh hai đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng đo chính xác, cẩn thận trong khi đo. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV : vẽ đoạn thẳng AB và cho biết hai mút của đoạn thẳng đó. - Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ. Nói cách đo độ dài. Điền kết quả vào ô trống AB = . . . . . cm - GV: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 - GV : lưu ý đoạn thẳng là một hình còn độ dài đoạn thẳng là một số. - HS: lên bảng vẽ đoạn thẳng - Đo độ dài đoạn thẳng AB - Nêu cách đo, viết kết quả - HS: Làm thế nào để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B? 1. Đo đoạn thẳng A B 0 1 2 3 - Người ta dùng thước thẳng có ghi đơn vị để đo đoạn thẳng. - Đặt thước dọc theo đoạn thẳng sao cho vạch số 0 của thước trùng với đầu A , đầu B chỉ số đo đoạn thẳng trên thước. + Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 Chú ý: - Ta còn nói độ dài AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B - Khi hai điểm A và B trùng nhau, khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0. - GV: vẽ ba đoạn thẳng AB; CD; EG và yêu cầu HS so sánh độ dài của các đoạn đó. - GVHD: cách so sánh, ghi ký hiệu. - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 - GV: giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài ?2 - GV: giới thiệu đợn vị đo độ dài quốc tế Inch - HS: đo và so sánh dộ dài của AB và CD; AB và EG ; CD và EG - HS: lưu ý cách ghi ký hiệu - HS: thực hiện phép đo, so sánh hai đoạn thẳng ?1 - HS: quan sát một số dụng cụ đo độ dài - HS: quan sát hình 43 SGK, trả lời ?3 2. So sánh hai đoạn thẳng Để so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh độ dài hai đoạn thẳng đó VD: so sánh độ dài các đoạn thẳng sau. AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm - Đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài. Ký hiệu: AB = CD - Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD. Ký hiệu: EG > CD - Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. Ký hiệu: AB < EG 4. Củng cố: So sánh độ dài hai đoạn thẳng. Làm bài tập 43 SGK/119 5. Dặn dò: học, làm bài tập 41, 42, 44, 45 SGK/119 IV. Rút kinh nghiệm: DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét : Đề nghị : Bù Đốp , ngày tháng năm 2017 Phó Hiệu trưởng PHẠM VĂN HOÀNG Ngày soạn: 09.10.2017 Tuần: 9 Ngày dạy: 16.10.2017 Tiết: 25 Sè nguyªn tè - hîp sè - b¶ng sè nguyªn tè I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được Định Nghĩa về số nguyên tố, hợp số. - Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: các số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước? Các ước này có gì đặc biệt? - GV: giới thiệu số nguyên tố. Số nguyên tố là những số như thế nào? - GV: muốn chứng tỏ 1 số là số nguyên tố cần chỉ ra các điều kiện gì? làm như thế nào? - GV: số 4 và 6 có là các số nguyên tố không? Giới thiệu hợp số. Muốn chứng tỏ 1 số là hợp số ta cần chỉ ra điều gì ? làm như thế nào ? - GV: nêu đ/n số nguyên tố - GV: yêu cầu HS làm ?1 - HS: trả lời các số 2; 3; 5 mỗi số có 2 ước. Số 1 và chính nó Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1; 2 1; 3 1; 2; 4 1; 5 1; 2; 3; 6 - HS: là số có 2 ước là 1 và chính nó - HS : tìm ước số 4 và số 6 - HS: có nhiều hơn 2 ước - HS: thực hiện 1. Số nguyên tố. Hợp số a) VD: Xét bảng sau + Số 2; 3; 5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Các sô 2; 3; 5 là các số nguyên tố. + Số 4 và 6 có nhiều hơn 2 ước là hợp số b) Định nghĩa: SGK/46 c) Chú ý: - Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7 - GV: hướng dẫn cách lập bảng các số nguyên nhỏ hơn 100 - GV: bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số, ta loại đi hợp số và giữ lại số nguyên tố. - GV: trong dòng đầu các số nguyên tố là các số nào? - GV: số nguyên tố nào là số chẵn không? - HS: hoạt động nhóm tìm ra số nguyên tố trong bảng - HS: các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7 - HS: xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 SGK/46 Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy chẵn. 4. Củng cố: định nghĩa số nguyên tố, làm bài tập 115 SGK/47 5. Dặn dò: học, làm bài tập 119-122 SGK/47 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10.10.2017 Tuần: 9 Ngày dạy: 17.10.2017 Tiết: 26 LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. - Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết 1 số và số nguyên tố hay hợp số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu định nghĩa số nguyên tố? Thay chữ số vào dấu * để được các số nguyên tố ; 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: ghi bài tập trên bảng - GV: nhận xét kết quả - HS: điền ký hiệu vào ô trồng 1. Bài 116 SGK/47 83∈P; 91∉P; 15∈N; P⊂N - GV: yêu cầu HS đọc đầu bài - GV: nhận xét và sửa sai từng câu - HS: thảo luận theo nhóm, tìm kết quả từng bài - HS: đại diện nhóm trình bày 2. Bài 118 SGK/47 a) Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3. Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn nên là hợp số. b) Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số. c) Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn. Tổng là số chẵn và lớn hơn 2 nên là hợp số. d) Tổng tận cùng bằng 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số. - GV: thay số từ 2, 3, 4...9 và thực hiện phép chia; hoặc dùng bảng số nguyên tố để tìm? - GVHD: thực hiện tương tự - HS: tìm giá trị của dấu * - HS: trả lời kết quả từng phần - HS: viết số phải tìm 3. Bài 120 SGK/47 a) Để là số nguyên tố thì * Î { 3; 9 } hay * Ï { 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8} Số nguyên tố phải tìm: 53, 59 b) Để là số nguyên tố thì * Î { 7 } hay * Ï {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9} Số nguyên tố phải tìm: 53, 59, 97 - GV: muốn biết với k =? để 3k là số nguyên tố ta làm như thế nào? - GV: hướng dẫn HS làm - GV: vậy để 3k là số nguyên tố thì cần có điều kiện gì? - HS: thay k = 0; 1; 2; - HS: khi k = 1 - HS: trả lời 3k là số nguyên tố - HS: thực hiện tương tự 7k là số nguyên tố ⇒ k = 1 4. Bài 121 SGK/47 a) Với k = 0 ⇒ 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số + Với k = 1 ⇒ 3k = 3, là số nguyên tố + Với k ≥ 2 ⇒ 3k là hợp số ( vì có ước ≠ 1 và ≠ 3 * Vậy với k = 1 ⇒ 3k là số nguyên tố. b) Tương tự: k = 1 - GVHD: thực hiện từng câu, lấy VD cụ thể - GV: bổ sung câu d) thành đúng (dành cho HS khá): mọi số nguyên tố > 5 đều tận cùng bởi một trong các chữ số 1, 3, 5, 7 - HS: thực hiện - HS: bổ sung câu c) thành đúng; mọi số nguyên tố > 2 đều là số lẻ 5. Bài 122 SGK/41 a) Đúng, VD 2 và 3 b) Đúng, VD 3, 5, 7 c) Sai, VD 2 là số nguyên tố d) Sai, VD 5 là số nguyên tố tận cùng là 5 4. Củng cố: Cách tìm số nguyên tố 5. Dặn dò: xem trước bài Phân tích một số ra thừa số nguyên tố IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12.10.2017 Tuần: 9 Ngày dạy: 19.10.2017 Tiết: 27 Ph©n tÝch mét Sè ra thõa sè nguyªn tè I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc viết gọn dạng lũy thừa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 - GV: mỗi thừa số trên có thể viết thành tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không? - GV: hướng dẫn và gợi ý thực hiện phân tích thành các thừa số khác, kết quả giống nhau - GV: phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố có nghĩa là gì? - GV: tại sao các số 6; 50; 100; 10; 4; 25 lại phân tích tiếp được - GV: tại sao không phân tích tiếp các số 2; 3; 5 - HS: thực hiện viết nháp - HS: tiếp tục phân tích từng thừa số - HS: thực hiện theo cách hướng dẫn - HS: nhắc lại phần đóng khung - HS: vì nó là các hợp số - HS: vì nó là các số nguyên tố 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố a) VD: Viết số 300 dưới dạng một tích nhiều thừa số > 1, với mỗi thừa số lại làm lại như vậy (nếu có thể) 300 = 6. 50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 * Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố b) Kết luận: Phân tích một số N > 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. c) Chú ý: - Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. - Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố - GV: hướng dẫn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc + thực hiện phép chia các số nguyên tố. (2, 3, 5...) + Kết quả + Viết gọn bằng lũy thừa - GV: yêu cầu HS thực hiện ? - GV: nêu nhận xét các kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố - HS: theo dõi, thực hiện theo mẫu - HS: thực hiện ? Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố. - HS: thực hiện ? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. - HS: Thực hiên. 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Do đó 420 = 2.2.3.5.7 Viết gọn 420 = 22.3.5.7 - HS: nhận xét 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên số a) VD: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố. b) Cách thực hiện 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó 300 = 2.2.3.5.5 Viết gọn 300 = 22.3.52 c) Nhận xét Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng cũng có một kết quả duy nhất. 4. Củng cố: cách phân tích một số ra thừa số ngyên tố. Làm bài tập 125 SGK/50 a) 60 = 22. 3. 5; b) 84 = 22.3.7; c) 285 = 3.5.19; d) 1035 = 32.5.23; e) 400 = 24.52 ; g) 1000000 = 106 = 26.56 5. Dặn dò: học, làm bài tập 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docToan lop 6 tu tuan 6 den tuan 10_12398322.doc