GV: Chi tiết có mặt trụ trong gọi là gì? Có mặt trụ ngoài gọi là gì?
_HS: ổ trục và trục
_GV: Ở khớp quay người ta lắp thêm bạc lót/ vòng bi để làm gì?
_HS: Để giảm ma sát
_GV: Em hãy kể tên các đồ dùng, dụng cụ có mà trong cấu tạo của nó có sử dụng khớp quay?
_HS: ổ trục quạt điện, bản lề cửa,.
=>GV: nhận xét, kết luận ứng dụng của khớp quay
_GV: Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay?
_HSTL: trục trước, trục sau, trục giữa, cổ xe
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 25 - Bài 27: Mối ghép động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 10/11/2017
Lớp: 8C, 8A
Tiết 25. Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức
_Học sinh hiểu được khái niệm về mối ghép động
_Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động
2)Kỹ năng
_ Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế
3) Thái độ
_Nghiêm túc, tích cực trong giờ học
II.Chuẩn bị:
_GV : giáo án, sgk, powerpoint, các tài liệu liên quan khác
+Mẫu vật: Ghế xép, cơ cấu tay quay,thanh lắc, pittông xi lanh,sống trượt,vòng bi (nếu có)
_ HS : vở, sgk, Đọc SGK bài 27.
III. Phương pháp dạy học – Nội dung trọng tâm
_PP dạy học: đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
_Nội dung trọng tâm: các loại khớp động.
IV.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
_GV: Nêu cấu tạo mối ghép bằng ren và ứng dụng từng loại ?
_HS lên bảng trả lời.
=>GV nhận xét và cho điểm.
3. Đặt vấn đề
Cho HS quan sát và yêu cầu nhận diện các loại mối ghép.
Gv: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu cụ thể về mối ghép cố định. Vậy mối ghép động có cáu tạo ntn và ứng dụng của chúng tra sao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu “Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG”
4.Bài mới.
Hoạt động 1:Tìm hiểu mối ghép động.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu mối ghép động.
_GV cho HS quan sát hình 27.1 mẫu vật ghế xếp hãy cho biêt ghế xếp gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau ntn?
_HSTL
_GV: Khi mở ghế ra và gập ghế lại tại các mối ghép A, B,C,D có sự chuyển động ntn với nhau?
_HS: chuyển động tương đối với nhau
_GV: Từ đó em hãy nêu khái niệm mối ghép động là gì?
_HSTL
_GV:Nêu công dụng của mối ghép động?
_HS trả lời.
_GV: Giới thiệu về cơ cấu 4 khâu bản lề. Nếu chọn thanh AD làm giá thì thanh AB và CD sẽ chuyển động ntn?
_HSTL
_GV:Cho HS xem video về ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh trượt trong chiếc xe 3 bánh
_HS: quan sát
I.ThÕ nµo lµ mèi ghÐp ®éng.
_Khái niệm (sgk)
_Công dụng: chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
_Gv: Giới thiệu 1 số loại hớp động ( khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít). Trong bài học này chỉ tìm hiểu về khớp tịnh tiến và khớp quay.
_HS: lắng nghe
_Gv: Quan sát H27.3 cho biết cấu tạo của các khớp tịnh tiến ( mối ghép pittong – xilanh và mối ghép rãnh trượt – sống trượt )
_HSTL
_GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm
[1] Mặt tiếp xúc của các loại mối ghép đó là gì?
[2] Trong khớp tịnh tiến mọi điểm trên 1 vật chuyển động ntn với nhau?
[3] Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt nên nhau sinh ra hiện tượng gì? Lợi hay hại?
_HS: thảo luận nhóm
=> GV nhận xét, kết luận đặc điểm của khớp tịnh tiến
_Gv: Em hãy kể tên các đồ vật, dụng cụ mà trong cấu tạo của nó có khớp tịnh tiến
_HS: Lấy ví dụ
=> GV nhận xét, kết luận ứng dụng của khớp tịnh tiến
_GV: Quan sát H27.3 hãy kể tên các chi tiết của khớp quay và vòng bi?
_HSTL:
_GV: Hãy quan sát khớp quay cho biết mỗi chi tiết chuyển động ntn so với chi tiết kia?
_HS: quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết kia
_GV: Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì?
_HS: Mặt trụ tròn
_GV: Chi tiết có mặt trụ trong gọi là gì? Có mặt trụ ngoài gọi là gì?
_HS: ổ trục và trục
_GV: Ở khớp quay người ta lắp thêm bạc lót/ vòng bi để làm gì?
_HS: Để giảm ma sát
_GV: Em hãy kể tên các đồ dùng, dụng cụ có mà trong cấu tạo của nó có sử dụng khớp quay?
_HS: ổ trục quạt điện, bản lề cửa,...
=>GV: nhận xét, kết luận ứng dụng của khớp quay
_GV: Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay?
_HSTL: trục trước, trục sau, trục giữa, cổ xe
_GV: Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có gọi là khớp quay hay không? Tại sao?
_HSTL:
II.C¸c lo¹i khíp ®éng.
1.Khíp tÞnh tiÕn
a.CÊu t¹o
b. Đặc điểm
_Trong khớp tịnh tiến các điểm trên cùng 1 vật chuyển động giống hệt nhau.
_Sinh ra lực ma sát cản trở chuyển động
c. Ứng dụng
_ Để biến đổi chuyển động tịnh tiến -> quay ( hoặc ngược lại)
2. Khớp quay
a. Cấu tạo
b.Đặc điểm
_ Mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh 1 trục cố định của chi tiết kia.
_ Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn
_CT có mặt trụ trong gọi là ổ trục, Ct có mặt trụ ngoài gọi là trục
_CT có lỗ thường lắp bạc lót/ vòng bi
-> giảm ma sát.
c. Ứng dụng
_Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,...
5.Cñng cè.
_ GV yªu cÇu HS ®äc phÇn chó ý SGK Tr 95.
_HS ®äc phÇn chó ý SGK.
_ Làm bài tập củng cố:
1) Nối cột A với B sao cho tương ứng
A
B
1. Khớp quay
a. Gương xe máy
2. Khớp tịnh tiến
b. vít
3. Khớp cầu
c. Bản lề cửa
4. Khớp vít
d. Mối ghép rãnh trượt – sống trượt
2) Hãy cho biết các đồ dùng dụng cụ sau được ứng dụng khớp nào?
Đánh dấu X vào cột tương ứng
Tên
Khớp tịnh tiến
Khớp quay
Ổ trục quạt điện
Xe đạp
Bộ xilanh tiêm
Bao diêm
Bản lề cửa
5. Dặn dò về nhà..
_ Häc thuéc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK Tr 95.
_Đọc trước bài 29: “ Truyền chuyển động”
_Hoàn thành tiếp sơ đồ tư duy về cách lắp ghép các chi tiết máy
_Tìm hiểu thêm một số cơ cấu khác và ứng dụng của nó?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 25.docx