Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 40 đến tiết 47

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ điện.

2. Kĩ năng:

- Biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, nội dung tiết thực hành, nguồn điện 220V. Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm học sinh.

2. Học sinh: SGK, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK.169).

 

doc31 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 40 đến tiết 47, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong gia đình biến đổi điện áp phù hợp với điện áp định mức của đồ dùng điện. trong công nghiệp tăng áp khi truyền tải hạ áp khi sử dụng. Câu 3: Tóm tắt : U1 = 220V N1 = 1650vòng N2 = 90vòng U2 = ? Khi U2 = 36V (U1 và N1 không đổi) thì N2= ? Bài giải: Theo công thức: Ta có: U2 = U1.N2/N1 = 220.90/1650 = 12V N2 = U2.N1/U1 = 36.1650/220 = 270 vòng HS đọc HS ghi nhiệm vụ về nhà Chủ đề 11: Sử dụng và tính toán tiêu thụ điện năng 5/2/2018 Giới thiệu chủ đề Chủ đề tìm hiểu qua 2 tiết Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng (1 tiết) Bài 49:Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng (1 tiết) Tích hợp tiết kiệm điện năng vào chủ đề Qua chủ đề học sinh biết cách sử dụng đồ dùng điện trong gia đình hiệu quả tiết kiệm điện, tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình kiểm tra hoạt động của công tơ điện trong gia đình Học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng điện, sử dụng một cách hiệu quả tiết kiệm điện năng Tuần 27 Tiết 42 BÀI 48. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: – Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. – Biết sử dụng và tiết kiệm điện năng trong gia đình. 2. Kỹ năng: – Có thói quen tiết kiệm điện năng. 3. Thái độ: – Có hứng thú, ham thích tìm hiểu điện. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, nội dung bài học, một số thông tin tích hợp tiết kiệm điện năng. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập. III. Lên lớp. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Câu 3 sgk tr 161 HS: Câu 3: Tóm tắt : U1 = 220V N1 = 1650vòng N2 = 90vòng U2 = ? Khi U2 = 36V (U1 và N1 không đổi) thì N2= ? Bài giải: Theo công thức: Ta có: U2 = U1.N2/N1 = 220.90/1650 = 12V N2 = U2.N1/U1 = 36.1650/220 = 270 vòng 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3 phút) GV ?trong gia đình và trong sản xuất, điện năng được sử dụng làm gì? HS điện năng có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất (là nguồn động lực cho các máy, là nguyên liệu cho các máy. GV thời gian gần đây hiện tượng cắt điện luân phiên sảy ra ít hơn nhưng giá điện liên tục tăng nguyên nhân do điện năng phải nhập khẩu từ nước ngoài. Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm điện năng chi phí cho gia đình chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. BÀI 48. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng (20 phút) ? Nêu nhận xét về việc sử dụng điện năng trong đời sống thường ngày? - GV nhận xét, kết luận. - GV dẫn dắt đến khái niệm giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. ? Theo em những giờ nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày? - GV củng cố thêm: Ngoài những giờ trên còn có những khoảng thời gian khác (11h-14h...) và theo mùa, từng vùng, địa phương. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục I.2 SGK/Tr.165. ? Em hãy cho biết đặc điểm của giờ cao điểm? - GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối mục I.2 SGK. - GV nhận xét, kết luận. Dựa vào đặc điểm của gời cao điểm chúng ta sễ làm gì để tiết kiệm điện năng? I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng. 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. - HS trả lời, em khác nhận xét, bổ xung. + Giờ cao điểm trong ngày: từ 18 - 22 giờ. - HS lắng nghe, tiếp thu. 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm. - HS đọc cá nhân và tìm hiểu. - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung. - Điện năng tiêu thụ lớn. - Điện áp của mạng điện giảm, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS trả lời Khi điện áp của mạng điện bị giảm xuống, sự phát sáng của đèn điện giảm, độ quay của quạt điện chậm lại, thời gian đun sôi nước của bếp điện lâu hơn, - HS lắng nghe, tiếp thu. Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng (15 phút) - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục II- SGK/ Tr.166. ? Để sử dụng hợp lí điện năng thì chúng ta cần phải thực hiện như thế nào? - GV nhận xét, kết luận. - GV cùng HS tìm hiểu và phân tích các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng theo SGK. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm: dựa vào câu trả lời mục II2 ta thấy sử dụng điện vào giờ cao điểm vừa tốn điện lại ảnh hưởng đồ dùng điện. ta có thể khắc phục bằng sử dụng máy biến áp để biến đổi điện áp. ? Đồ dùng nào ta có thể dùng ngoài giờ cao điểm Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng: hiệu suất cao năng lượng hao phí ít sễ tiết kiệm điện năng. ? Trả lời câu hỏi sgk mục II2? Không sử dụng lãng phí điện năng không dùng khi không cần thiết ?Yêu cầu hs hoàn thành bài sgk tr 166 mục II3? II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. - HS đọc thông tin SGK. - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ xung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS cùng GV tìm hiểu và tiếp thu. 1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. HS trả lời: bình nước nóng, ấm điện, bàn là, máy bơm nước, máy xay xát, máy xay sinh tố, nồi cơm điện... 2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. HS trả lời dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện hơn vì hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt 3. Không sử dụng lãng phí điện HS hoạt động nhóm nhỏ hoàn thành Việc làm tiết kiệm điện là khi xem ti vi tắt đèn bàn học tập, khi ra khỏi nhà tắt điện các phòng. Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (10 phút) Củng cố: - GV nhắc lại các nội dung chính của tiết học. - HS tìm hiểu mục có thể em chưa biết Giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và chuẩn bị nội dung cho bài thực hành:Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. GV đưa ra một số thông tin tiết kiệm điện năng HS lắng nghe HS đọc HS ghi nhiệm vụ về nhà HS Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện Các thiết bị điện, thế hệ càng mới khả năng tiết kiệm điện càng cao. Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt...), bạn nên chọn động cơ có nhiều nấc tốc độ hoặc có biến tần đi kèm để tiết kiệm điện. Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy và compact thay cho bóng đèn trò, vì bóng đèn tròn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng các thiết bị sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên như bình năng lượng mặt trời, pin mặt trời, đèn điện từ, máy bơm nước sử dụng năng lượng mặt trời để hạn chế sử dụng nguồn điện năng. Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học Biện pháp này cũng góp phần tiết kiệm điện rất lớn. Ví dụ máy bơm đặt ở vị trí thích hợp sẽ giúp bể nước của bạn nhanh đầy hơn. Trong nhà nên quét vôi hoặc lăn tường bằng màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm một phần ánh sáng điện. Bạn nên lắp đặt quạt trần, vì khi quạt trần hoạt động, sẽ phả gió xuống sàn, gió từ dưới sàn sẽ lan tỏa ra xung quanh, đập vào tường và tỏa ra khắp phòng, mát  và tiết kiệm hơn so với quạt cây. Điều chính thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình Bạn nên hạn chế mở tủ lạnh để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ 3-6 độ C. Với chế độ đông lạnh, bạn để -15 độ C đến -18 độ C. Cứ lạnh hơn 10 độ C là tốn thêm 25% điện năng. Bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su, nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện. Đối với máy điều hoà nhiệt độ, bạn chỉ để ở mức trên 20 độ C. Cứ cao hơn 10 độ C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng. Nếu bạn thường xuyên lau chùi bộ phận lọc sẽ tiết kiệm được 5-7% điện năng. Nếu đặt máy xa tường bạn sẽ tiết kiệm 20-25% điện năng. Bạn nên tắt máy điều hòa nếu bạn vắng nhà một giờ trở lên và nên sử dụng cùng với chiếc quạt trần để tiết kiệm điện hơn nữa. Bạn nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện, vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau mỗi lần sử dụng. Màn hình máy tính có độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng trong vòng 15 phút. Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính (Screen Save) để vừa bảo vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy (down-time). Không dùng bàn là trong phòng có bật máy điều hoà nhiệt độ hoặc khi quần áo còn ướt. Bạn nên lau sạch bề mặt kim loại của bàn giúp hoạt động có hiệu quả hơn. Sau khi tắt điện, bạn còn có thể là được 2 bộ quần áo nữa vì nhiệt của bàn là giảm chậm. Bạn chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt và chỉ dùng chế độ giặt nước nóng khi thật cần thiết. Đối với lò vi sóng, bạn không bật trong phòng có điều hoà nhiệt độ, không đặt gần các đồ điện khác để khỏi ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các đồ điện này. Với TV, bạn không nên để màn hình ở chế dộ sáng quá để đỡ tốn điện. Không nên tắt TV bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút ở máy; không xem TV khi đang nối với đầu video. Bạn nên chọn kích cỡ TV phù hợp với diện tích nhà bạn vì TV càng to càng tốn điện. Các thiết bị như điện thoại di động, iPad, máy MP3, bạn nên tắt hết chương chình khi không sử dụng để tránh tiêu hoa năng lượng của pin. Ngoài ra, hộ gia đình nào sử dụng Biogas, có thể sử dụng vào việc nấu nướng, thắp sáng để đỡ tốn điện năng. Một gia đình có 4-6 người nếu đun bằng gas công nghiệp thì trong một năm sử dụng hết 72 kg khí gas, nếu dùng điện thì mức tiêu thụ là 2.400 Kwh điện năng, còn nếu sử dụng thiết bị biogas thì tiết kiệm được 100% chất đốt, tương đương với số tiền 290.000 đồng một tháng. Trung bình một năm sử dụng biogas sẽ tiết kiệm được 3,8 triệu đồng 19/2/2018 Tuần 28 Tiết 43 BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ điện. 2. Kĩ năng: - Biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, nội dung tiết thực hành, nguồn điện 220V. Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm học sinh. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK.169). III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV ? Giờ cao điểm là gì, nêu đặc điểm của giờ cao điểm? HS: Những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. Giờ cao điểm trong ngày: từ 18 - 22 giờ. GV ? Sử dụng điện năng như thế nào là hợp lí và tiết kiệm? HS - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. - Không sử dụng lãng phí điện. 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu nội dung bài học GV cho hs quan sát hóa đơn thanh toán tiền điện ? Em có biết cách tính điện năng tiêu thụ như thế nào không? Làm thế nào để kiểm tra công tơ có hoạt động đúng hay không? HS quan sát trả lời Bài hôm nay gúp chúng ta trả lời câu hỏi trên BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện (10 phút) Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính điện năng đã học trong vật lí ? Nêu các đại lượng có mặt trong công thức? Gv thông báo đơn vị điện năng. ? 1 KWh = ? Gv hướng dẫn hs tóm tắt và giải ví dụ. Cho hs quan sát bóng đèn sợi đốt (220V, 40W) Yêu cầu hs đọc số liệu kĩ thuật và tóm tắt ví dụ. Yêu cầu hs nêu cách giải và công thức có liên quan. Gv hướng dẫn tìm thời gian. 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện: Hs nhớ lại, trả lời. - Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau: A = P.t A: điện năng tiêu thụ ( Wh ) P: Công suất điện (W) t: Thời gian làm việc (h) HS lắng nghe 1 KWh = 1000 Wh HS quan sát đọc số liệu kĩ thuật HS tóm tắt, giải, tiếp thu Tóm tắt ví dụ: U = 220V P = 40W t = 30 ngày (1 ngày dùng 4h), A =? Giải: t = 30.4 = 120h A= P.t = 40.120 = 4800 KWh Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình (5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình. Gv đưa bảng giá Điện năng tiêu thụ kwh Giá tiền (đồng/kwh) Điện sinh hoạt 0-50 51-100 101-200 201-300 301-400 401-..... Điện kinh doanh Giờ bình thường Giờ thấp điểm Giờ cao điểm 1549 1600 1858 2340 2615 2701 2461 1497 4233 Yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành trước khi kết thúc tiết học 7 phút Gv theo dõi quan sát học sinh tính toán sửa lỗi hs làm sai GV nhận xét tiết học đánh giá thái độ làm việc của học sinh, sửa nỗi sai hs hay mắc phải 2. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình - HS tính lượng tiêu thụ điện năng cho mỗi đồ dụng điện, sau đó tính tổng điện năng tiêu thụ trong ngày, trong tháng (nhân với 30 ngày) Điền kết quả và hoàn thành báo cáo thực hành. Đèn sợi đốt: A= P. t. số lượng = 2.60.2 =120Wh.2 =240Wh Bảng tiêu thụ điện năng (SGK.169) Hs biết tiết kiệm điện để giảm chi phí cho gia đình thông qua bảng giá điện HS thực hành: HS nộp bài Bảng tiêu thụ điện năng (SGK.169) TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P (W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t (h) Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh) 1 Đèn sợi đốt 60 2 2 240 2 Đèn ống huỳnh quang và chấn lưu 45 8 4 1440 3 Quạt bàn 65 4 2 520 4 Quạt trần 80 2 2 320 5 Tủ lạnh 120 1 24 2880 6 Tivi 70 1 4 280 7 Bếp điện 1000 1 1 1000 8 Nồi cơm điện 630 1 1 630 9 Bơm nước 250 1 0.5 125 10 Rađiô catxet 50 1 1 50 Điện năng tiêu thụ trong một ngày: 240+1440+520+320+2880+280+1000+630+125+50= 7485 Wh Điện năng tiêu thụ trong một tháng: A= 7485.30=224550 Wh= 224,55 KWh Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vị về nhà (5 phút): Củng cố GV - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm bài thực hành của học sinh. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài. HS Nộp báo cáo, thu dọn đồ thực hành GV ? Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu bài đã đưa ra? HS Trả lời 1 số điện bằng 1KWh ta tính điện năng tiêu thụ trong tháng để kiểm tra (thắp bóng đèn 40W trong vòng 25h công tơ điện chạy được 1 số điện) Giao nhiệm vụ về nhà: GV - Tìm hiểu thêm về các loại quạt điện tại gia đình. - Tiếp tục thực hành tính toán điện năng tiêu thụ thực tế tại gia đình. Chuẩn bị bài ôn tập chương VI – VII tiết sau kiểm tra một tiết HS Ghi nhiệm vụ về nhà Tuần 29 26/2/2018 Tiết 44 KIỂM TRA I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: + Đánh giá kiến thức cơ bảng của hs qua phần đồ dùng điện và sử dụng tính toán tiêu thụ điện năng 2. Kĩ năng: + Có khả năng quan sát nhận biết phân biệt các loại vật liệu kĩ thuật điện + Phân biệt các loại đồ dùng điện và thiết bị điện, chú ý an toàn điện 3. Thái độ: + Giáo dục hs tính nghiêm túc tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị : 1. giáo viên: Photocopy đề kiểm tra 2. học sinh: Bút mực, vở kiểm tra, thước, máy tính III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Phát đề Kiểm tra cho HS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đồ dùng điện quang 1 0,25 1 câu: 0,25điểm Đồ dùng điện nhiệt 1 0,25 1 câu: 0,25điểm Đồ dùng điện cơ 2 1 2 câu: 1 điểm Máy biến áp 1 0,25 1 3 2 câu: 3,25điểm Sử dụng điện năng 1 0,25 1 3 2 câu: 3,25điểm Tính toán tiêu thụ điện năng 1 2 1 câu: 2 điểm Cộng Số câu 4 Số điểm1,5 Số câu 3 Số điểm3,5 Số câu 2 Số điểm 5 9 câu 10 điểm ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) chọn câu trả lời đúng sau đây: Câu 1. Sợ đốt của đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu gì ? A. Vonfram. B. Vonfram phủ bari oxit. C. Niken-crom. D. Fero-crom. Câu 2. Trên bàn là điện có ghi 750W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Cường độ dòng điện định mức của bàn là. B. Điện áp định mức của bàn là. C. Công suất định mức của bàn là. D. Số liệu chất lượng của bàn là. Câu 3. Động cơ điện 1 pha có cấu tạo gồm: A. Rôto và dây quấn. B. Stato và lõi thép. C. Dây quấn và lõi thép. D. Stato và rôto. Câu 4. Vì sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ? A. Khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đủ. B. Để tránh điện áp mạng điện giảm xuống. C. Ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của các đồ dùng điện. D. Cả a, b và c. Câu 5. Khi dòng điện vào dây quấn sơ cấp, thì dây quấn thứ cấp sẽ có điện áp. Đó là hiện tượng gì ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng ma sát. C. Hiện tượng nhiễm điện. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6. Chọn các từ hoặc cụm từ trong khung điền vào chỗ chấm (....), để được câu trả lời đúng. 1)Nhiệt 2) từ 3) cơ năng 4)điện năng 5) nhiệt năngjjj Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng .................................... của dòng điện, biến đổi .......................................... thành ........................................... B. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 7: (3 điểm) Máy biến áp 1 pha có U1 = 110V; U2 = 12V; Số vòng dây N1 = 220 vòng. a. Hãy xác định số vòng dây của N2. b. Máy biến áp trên là tăng áp hay giảm áp ? Tại sao ? c. Khi điện áp U1 = 220V. Nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp thứ cấp (U2) bằng bao nhiêu? Câu 8: (3 điểm) Em hãy nêu các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng ? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 9: (2 điểm)Tính điện năng tiêu thụ của nhà bạn Nam trong 1 tháng( 30 ngày) biết Stt Tên đồ dùng điện Công suất điện P (W) Số lượng Thời gian sử dụng điện trong ngày t (h) Điện năng tiêu thụ trong ngày A (W.h) 1 Đèn huỳnh quang 20 4 4 A1= 2 Ti vi 70 1 5 A2= 3 Quạt điện 65 2 12 A3= 4 Nồi cơm điện 630 1 2 A4= Biết giá tiền điện cho 50 số đầu là 1484 VNĐ, 50 số tiếp theo là 1533 VNĐ, 50 số tiếp theo là 1786 VNĐ, thuế suất GTGT 10%. tính số tiền hộ đó phải trả trong tháng? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D D A 2,4,3 II. TỰ LUẬN Đáp án Điểm Câu7: (3,0 điểm) a. Ta có tỉ số điện áp là: N2 = (vòng). b. - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp. - Vì có U2 < U1. c. Dựa vào tỉ số điện áp: U2 = (V) Câu8: (3,0 điểm) - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm Ví dụ: Không bơm nước, không là quần áo, tắt bóng điện không cần thiết... - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. Ví dụ: Thay đèn huỳnh quang bằng đèn sợi đốt để chiếu sáng... - Không sử dụng lãng phí điện năng. Ví dụ: Không bật đèn suốt ngày đêm, ra khỏi lớp học phải tắt quạt... Câu 9: (2,0 điểm) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng 30 ngày là A= (P.t. số lượng)x30= (A1+A2+A3+A4+A5)x30= (320+350+1560+1260)x30 = 104700Wh= 104,700KWh Số tiền phải trả trong 1 tháng là (50x1484)+(50x1533)+(4,7x1786)+[(50x1484)+(50x1533)+(4,7x1786)]x10% = 175168 VNĐ 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1) Củng cố: Thu bài kiểm tra, nhận xét đánh giá tiết kiểm tra 2) Hướng dẫn tự học: Về nhà xem trước bài đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà V. Thống kê ĐIỂM LỚP 0 – 3,5 3,5 - 5 5 - 6,5 6,5 -8 8-10 8A 8B 8 Chủ đề 12: Mạng điện trong nhà 5/3/2018 Giới thiệu chủ đề Chủ đề tìm hiểu qua 6 tiết Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà (1 tiết) Bài 51: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà (1 tiết) Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà (1 tiết) Bài 55: Sơ đồ điện (1 tiết) Liên môn lí 7 phần điện học Bài 56: TH- Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện (1 tiết) Bài 58: Thiết kế mạch điện (1 tiết) Qua chủ đề học sinh biết được cấu tạo mạng điện gia đình: cấu tạo, nguyên lí hoạt động, cách sử dụng thiết bị điện trong gia đình hiệu quả: bước đầu thiết kế mạch điện đơn giản Học sinh có ý thức bảo quản thiết bị điện, sử dụng một cách hiệu quả an toàn điện Tuần 30 Tiết 45 BÀI 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: – Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. – Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng: – Biết cách sử dụng điện phù hợp. 3.Thái độ: – Có ý thức thực hiện an toàn và tiết kiệm điện trong đời sống. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo của mạng điện trong nhà, tranh vẽ hệ thống điện. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài học. III. Lên lớp. 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(không) 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3 phút) - Qua việc hướng dẫn học sinh quan sát tranh về: “Hệ thống điện quốc gia”. Giáo viên giảng giải: Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện 1 pha, nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị điện, đồ dùng và chiếu sáng. ? Theo em mạng điện trong nhà (mạng điện sinh hoạt) có cấp điện áp là bao nhiêu? (220 V). ? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? Và được cấu tạo như thế nào? GV và HS cùng tìm hiểu để trả lời câu hỏi này, GV kết luận: Để hiểu rõ đặc điểm và cấu tạo cảu mạng điện trong nhà, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. BÀI 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà (20 phút). ? Điện áp của mạng điện trong nhà ở nước ta là bao nhiêu vôn? ?Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp định mức là bao nhiêu? Tại sao tất cả các đồ dùng điện đều có chung cấp điện áp? GV nhận xét và kết luận. ? Theo em đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau về số lượng không? ? Theo em công suất đồ dùng điện có giống nhau không? - GV rút ra kết luận: Nhu cầu dùng điện giữa các gia đình rất khác nhau, nên tải của mỗi mạng điện cũng rất khác nhau, nên tải của mỗi mạng điện cũng rất khác nhau tạo nên tính đa dạng của mạng điện trong nhà cũng rất đa dạng. ? Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng phải lớn có đúng không? - GV kết luận => lấy VD và giải thích về sự phù hợp điện áp giữa đồ dùng và lưới điện (bếp điện 1000W - 220V; nồi cơm điện 800W - 220V) - GV tổng kết: Các đồ dùng điện trong nhà dù có công suất khác nhau nhưng đều có điện áp định mức bằng điện áp định mức của mạng điện. - GV cho HS làm bài tập SGK, gọi 1 HS trình bày (3 phút) ? Theo em mạng điện trong nhà cần đảm bảo yêu cầu gì? hãy giải thích? - GV nhận xét, kết luận I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. - HS: 220V - HS: 220V, vì tất cả các đồ dùng điện trong mạng điện phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp mạng điện cung cấp 1. Điện áp của mạng điện trong nhà. Mức điện áp của mạng điện trong nhà là 220V. - HS: Số lượng đồ dùng điện rất khác nhau giữa các gia đình. - HS trả lời như SGK - HS lắng nghe, tiếp thu. 2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà Đồ dùng điện rất đa dạng. Công suất của đồ dùng điện rất khác nhau. - HS trả lời: Không, điện áp định mức của thiết bị phụ thuộc vào điện áp lưới điện. - HS lắng nghe, tiếp thu. 3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện. (HS trả lời: Đồ dùng điện phù hợp với mạng điện 220V: Bàn là điện, công tắc điện, phích cắm điện) - HS theo SGK trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu. 4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà. Mạng điện phải được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng cần thiết. Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng ngôi nhà. Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa Sử dụng thuận tiện, bền chắc, đẹp. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo của mạng điện trong nhà (15 phút). - GV vẽ hình lên bảng, mạch điện đơn giản gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. Đặt các câu hỏi. ? Mạch điện trên được cấu tạo từ những phần tử nào? Chức năng, nhiệm vụ của những phần tử đó trong mạch điện? ? Từ sơ đồ đơn giản em hãy hoàn thiện cấu tạo của mạng điện trong nhà? * GV kết luận - Từ đó giáo viên rút ra nhận xét và kết luận về cấu tạo của mạng điện trong nhà. A O II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.- HS: quân sát trả lời Cầu chì để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện; Công tắc để điều khiển bóng đèn; bóng đèn để thắp sáng. - HS: Dựa vào hình vẽ và SGK trả lời. - HS lắng nghe, ghi chép. Mạng điện trong nhà gồm mạch chính và mạch nhánh, thiết bị bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (5 phút) Củng cố - GV: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. ? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? ? Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? ? Đọc yêu cầu câu 1 sgk tr 175 trả lời? Giao nhiệm vụ về nhà - Tìm hiểu các thiết bị đóng và cắt điện trong gia đình - Đọc và tìm hiểu trước Bài 51/SGK Tr.176 - HS đọc - HS trả lời + Mạng điện trong nhà có những đặc điểm Có điện áp định mức 220V Đồ dùng điện trong nhà rất đa dạng Điện áp định mức đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện + Cấu tạo mạng điện trong nhà bao gồm: công tơ điện, dây dẫn, các thiết bị điện, đồ dùng điện. + Khi dùng bút thử điện kiểm tra dây pha ta thấy bóng đèn bút thử điện sáng còn dây trung tính thì không có hiện tượng gì. HS Ghi nhiệm vụ về nhà Tuần 31 12/3/2018 Tiết 46 BÀI 51. THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Bi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doct40-47,cn 8.doc