Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 9 đến tiết 14

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

– Nhận dạng được hình cắt, nhận dạng được kí hiệu ren trên bản vẽ chi tiết đơn giản.

– Đọc được bản vẽ bộ vòng đai đúng trình tự

– Đọc được bản vẽ chi tiết có có ren đúng quy trình.

2. Kỹ năng:

– Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết.

– Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ để vẽ được phần ren theo quy ước.

– Vận dụng kiến thức học được để đọc bản vẽ có các loại ren khác nhau.

– Rèn luyện tư duy không gian và kỹ năng phân tích vật thể.

3. Thái độ:

– Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. Chọn đúng khổ giấy làm bài thực hành và chú ý vệ sinh môi trường.

 

doc21 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 9 đến tiết 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tin chủ yếu cần cho việc chế tạo, gia công, kiểm tra chi tiết. 11/9/2017 - Quan sát Thảo luận nhóm -Nhận xét chéo giữa các nhóm. -Ghi nhận -Trả lời Bản vẽ chi tiết bao gồm các nội dung chính: -Hình biểu diễn: có thể là hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,... diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết. -Kích thước: gồm kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao, kích thước đường kính,... cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. -Yêu cầu kĩ thuật: Gồm các chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt. -Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết. Hoàn thành sơ đồ vào vở Hoạt ñộng 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết (15 phuùt) -Cho Hs quan sát bảng 9.1 SGK sNêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? sNội dung cần tìm hiểu của mỗi trình tự là gì? -Cho Hs quan sát lại bản vẽ H 9.1 kết hợp với bảng 9.1. Yêu cầu Hs tự tìm hiểu trình tự đọc, nội dung cần hiểu và những thông tin cần thiết của chi tiết Ống lót. sKhi đọc khung tên cần chú ý những nội dung gì? sHình biểu diễn được đọc như thế nào? sCần chú ý đến những loại kích thước nào của chi tiết? Thế nào là kích thước chung và kích thước các phần của chi tiết? sYêu cầu kĩ thuật phải nêu được nội dung gì? sTổng hợp phải nêu nội dung nào? Yêu cầu HS kẻ bảng 9.1 vào vở II. Đọc bản vẽ chi tiết -Hs quan sát, hoạt động cá nhân trả lời Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: Khung tên -> Hình biểu diễn -> Kích thước -> Yêu cầu kĩ thuật -> Tổng hợp. -Hs trả lời 11/9/2017 -Hs quan sát trả lời +Tên gọi chi tiết; vật liệu; tỉ lệ +Tên gọi hình chiếu; vị trí hình cắt +Kích thước chung của chi tiết(kích thước chiều cao, rộng,di của chi tiết); kích thước các phần của chi tiết(kích thước chi tiết của chi tiết) +Gia công; sử lí bề mặt +Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết; công dụng của chi tiết -Hs hoàn thành bảng vào vở Hoạt động 4: củng cố, giao nhiệm vụ về nhà(5 phút) Cuûng coá: -Nội dung của BVCT? -Trình tự đọc BVCT? Giao nhiệm vụ về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi + BT trong SGK. - Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy - Đọc và chuẩn bị tiết thực hành (bài 10) -Hs trả lời -Hs ghi nhiệm vụ về nhà 11/9/2017 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 14/9/2017 Tuần 5 Tiết 10 BÀI 10. BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT I.Muïc tieâu baøi hoïc 1. Kiến thức: – Nhận dạng được hình cắt trên bản vẽ chi tiết đơn giản. – Đọc được bản vẽ bộ vòng đai đúng trình tự 2. Kỹ năng: – Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết. – Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ để vẽ được hình cắt theo quy ước. – Rèn luyện tư duy không gian và kỹ năng phân tích vật thể. 3. Thái độ: – Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. Chọn đúng khổ giấy làm bài thực hành và chú ý vệ sinh môi trường. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh ảnh: H10.1, H12.1 bảng phụ kẻ bảng 9.1 Tài liệu : SGK Vật liệu: chi tiết Vòng đai 2.Học sinh: Chuẩn bị bài, mang đầy đủ đồ dng học tập III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp(1 pht). 2.Kiểm tra bài cũ (5 pht): Cho biết các nội dung của BVCT? Ý nghĩa của từng nội dung? Đọc bản vẽ chi tiết ống lót? 3.Bài mới Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: giới thiệu bài học(2 phút) GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành. BÀI 10. BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày(5 phút) -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thực hành trên giấy A4: 14/9/2017 + Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai theo mẫu bảng 9.1, điền đầy đủ thông tin cần thiết + Ghi họ và tên, lớp vào góc dưới bên phải của bản vẽ. I.Chuẩn bị (SGK) -Hs lắng nghe, theo dõi Hoạt động 3: Tổ chức thực hành(25 phút) -Gv Treo H 10.1 và bảng 9.1. Gọi 1Hs đọc nội dung thực hành. Gọi 1Hs phân tích nội dung thực hành. *Thảo luận: ( 4 phút) Yêu cầu: -Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai. -Điền thông tin đọc được vào cột 3 ở bảng 9.1 -Gv cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết quả thực hành. -Gv nhận xét, đánh giá. -GV cho HS tiến hành làm bài. -GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. II. Ni dung -Hs quan sát -Hs đọc, phân tích Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai (h 10.1) và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 III. Các bước tiến hành Thảo luận nhóm -Hs trình bày kết quả. -HsNhận xét kết quả. -Ghi nhận -HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. Hoạt động 4: Tổng kết,đánh giá bài thực hành(2 phút) - GV nhận xét giờ thực hành. - GV thu bài thực hành của học sinh -Hs tự rút kinh nghiệm, đánh giá bài thực hành Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà(5 phút) Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết? -Yêu cầu hs đọc bản vẽ chi tiết h10.1 -Hs nhắc lại B1: Ôn lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết. B2: Kẻ bảng teo mẫu 9.1 B3: Đọc bản vẽ vàn đai H10.1 Đọc bản vẽ chi tiết H10.1 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu 14/9/2017 Bản vẽ chi tiết vòng đai H 10.1 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Vòng đai - Thép - 1:2 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu bằng - Hình cắt ở hình chiếu đứng. 3. Kích thước - Kích thước chng của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết - R25, R39, 10,50,140. - Chiều dài 140 Chiều rộng 50 Chiều cao 10 Bán kính trong 25 Bán kính ngoài 39 Đường kính 2lỗ 12, khoảng cách 2lỗ là 110. 4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công - Xử lí bề mặt - Làm tù cạnh - Mã kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của chi tiết - Phần giữa là nửa hình trụ, 2bên là hình chữ nhật có lỗ ở giữa. - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. Giao nhiệm vụ về nhà Luyện tập cách đọc bản vẽ đơn giản có hình cắt Đọc trước và chuẩn bị nội dung bài 11. Biểu diễn ren Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày 16/09/2017 18/9/2017 Tuần 6 Tiết 11 BÀI 11. BIỂU DIỄN REN I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: – Nhận dạng được chi tiết có ren trên bản vẽ kĩ thuật – Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren. – Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 2. Kỹ năng: – Biểu diễn được ren đúng quy ước vẽ ren. – Rèn luyện tư duy không gian, thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật. – Rèn luyện kỹ năng đọc hình biểu diễn, đọc bản vẽ chi tiết có ren. 3. Thái độ: – Yêu thích tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật, say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. II.Chuẩn bị GV-Tài liệu: SGK, tài liệu Vẽ kĩ thuật -Vật liệu: một số chi tiết có ren: bu lông, đai ốc, đinh ốc, các loại ren lỗ, vật mẫu có ren. -Tranh ảnh : Hình 11.1; H11.2; H11.3; H11.4; H11.5; H11.6SGK HS: Học bài , chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập. III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): Trình bày nội dung bản vẽ chi tiết .Trình tự đọc bản vẽ chi tiết? 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (2 phút) Ren dùng để lắp gép các chi tiết hay dùng để truyền lực. Ren được biểu diễn như thế nào trên bản vẽ kĩ thuật,những chi tiết nào có ren. Ta tìm hiểu bài hôm nay. Tiết 11 – Bài 11. Biểu diễn ren Hoạt động 2: Tìm hiếu chi tiết có ren(15 phút) GV giới thiệu vài chi tiết có ren -Nêu vấn đề: Kể tên vài chi tiết có ren trên chiếc xe đạp? GV cho Hs quan sát H11.1 SGK. sHãy nêu tên và công dụng các chi tiết có ren trong hình 11.1? sTrong cơ khí, ren có công dụng gì? GV Gọi nhận xét, bổ sung. GV kết luận I.Chi tiết có ren HS quan sát Trả lời 18/9/2017 HS quan sát, trả lời a)mặt ghế lắp ghép với chân ghế b)lắp lọ mực lắp kín lọ mực c,e)bóng đèn lắp ghép vời đui đèn d)2 chi tiết lắp ghép lại với nhau(vít cấy) g,h)các chi tiết ghép lại với nhau(bu lông, đai ốc) Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực HS nhận xét, bổ sung Ren có công dụng ghép nối các chi tiết với nhau, truyền động,... Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ước vễ ren(20 phút) 1.Tìm hiểu quy ước vẽ ren thấy GV treo H11.2 SGK kết hợp vật mẫu ren trục. sRen ngoài là ren như thế nào? sRen trong là ren như thế nào? sXác định đỉnh ren, vòng đỉnh ren, chân ren, vòng chân ren , đường giới hạn ren của ren trục và ren lỗ? Gọi nhận xét, bổ sung. Treo Hình 11.3 và 11.5 SGK Thảo luận Yêu cầu: -Điền các cụm từ “ nét liền đậm”, “nét liền mảnh” vào chỗ chấm để kết luận về đường đỉnh ren, đường chân ren, vòng đỉnh ren, vòng chân ren của ren thấy Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét chéo, bổ sung hoàn chỉnh. Gv đánh giá, kết luận. sNêu ý nghĩa của các kích thước d, d1? sNét gạch gạch được vẽ đến đường nào của ren ( hình 11.5)? Gọi nhận xét, bổ sung Gv kết luận : Quy ước vẽ ren thấy. Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1 SGK trang 37 2.Tìm hiểu quy ước vẽ ren khuất sVật thể bị che khuất được vẽ bằng nét gì? Cho Hs quan sát H11.6. Hỏi: Hãy nêu quy ước vẽ ren khuất? Gọi nhận xét, bổ sung. GV kết luận. II.Quy ước vẽ ren HS quan sát Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ -Cá nhân trả lời Nhận xét, bổ sung Quan sát Thảo luận nhóm Đọc yêu cầu Trình bày kết quả. Bổ sung Ren ngoài: Là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. Ren trong: Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. Trả lời 18/9/2017 Nhận xét, bổ sung *Quy ước vẽ ren thấy +Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. +Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng. 3. Ren bị che khuất Quan sát Trả lời Nhận xét, bổ sung *Quy ước vẽ ren khuất Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà(5 phút) Củng cố: -Ren có công dụng gì? -Trình bày quy ước vẽ ren thấy và ren khuất? Giao nhiệm vụ về nhà -Xem trước bài 12 -Sưu tầm chi tiết côn có ren -Kẻ bảng 9.1( chừa trống cột 3) -vẽ sơ đồ tư duy cho bài học HS trả lời -HS ghi nhiệm vụ về nhà 18/9/2017 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 21/9/2017 Tuần 6 Tiết 12 BÀI 12. THỰC HÀNH-ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: – Nhận dạng được hình cắt, nhận dạng được kí hiệu ren trên bản vẽ chi tiết đơn giản. – Đọc được bản vẽ bộ vòng đai đúng trình tự – Đọc được bản vẽ chi tiết có có ren đúng quy trình. 2. Kỹ năng: – Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết. – Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ để vẽ được phần ren theo quy ước. – Vận dụng kiến thức học được để đọc bản vẽ có các loại ren khác nhau. – Rèn luyện tư duy không gian và kỹ năng phân tích vật thể. 3. Thái độ: – Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. Chọn đúng khổ giấy làm bài thực hành và chú ý vệ sinh môi trường. II.Chuẩn bị -GV: Tranh ảnh: H10.1, H12.1 bảng phụ kẻ bảng 9.1 Tài liệu : SGK Vật liệu: chi tiết Vòng đai -HS: Chuẩn bị bi mới, học bài, mang đầy đủ đồ dng học tập. III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ (5 pht): -Cho biết các nội dung của BVCT? Ý nghĩa của từng nội dung? Đọc bản vẽ chi tiết ống lót? 3.Bi mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học(2 phút) GV để củng cố kiến thức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 12 theo đúng trình tự đọc bản vẽ Tiết 12 – Bài 12. Bài tập thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày(5 phút) -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thực hành trên giấy A4: + Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai theo bảng 9.1, điền đầy đủ thông tin cần thiết. + Ghi họ và tên, lớp, vào góc phải bản vẽ I.Chuẩn bị (SGK) 21/9/2017 -Hs lắng nghe, Hoạt động 3: Tổ chức thực hành(25 phút) -Gv Treo H 12.1 và bảng 9.1. Gọi 1Hs đọc nội dung thực hành. Gọi 1Hs phân tích nội dung thực hành. *Thảo luận: ( 4 phút) Treo H 12.1. Giải thích kích thước ren M8x1 Yêu cầu 1 Hs đọc bản vẽ Côn có ren theo trình tự đã học. Gọi 1 Hs nhận xét, bổ sung. sChi tiết Côn có ren có hình dạng thế nào? sCôn có ren có công dụng gì?Côn được bố trí ở đâu trên chi tiết máy? Gọi nhận xét, bổ sung. Kết luậnYêu cầu: -Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren -Điền thông tin đọc được vào cột 3 ở bảng 9.1 -Gv cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết quả thực hành. -Gv nhận xét, đánh giá. -GV cho HS tiến hành làm bài. -GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. II. Nội dung -Hs quan sát -Hs đọc, phân tích Đọc bản vẽ côn có ren(h12.1) và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 III. Các bước tiến hành Thảo luận nhóm -Hs Trả lời. -Côn có ren có dạng hình nón cụt, bên trong có ren M8x1 -Ghép nối chi tiết có ren Nhận xét, bổ sung -Hs trình bày kết quả. -HsNhận xét kết quả. -Ghi nhận -HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. Hoạt động 4: Tổng kết,đánh giá bài thực hành(2 phút) - GV nhận xét giờ thực hành. - GV thu bài thực hành của học sinh -Hs tự rút kinh nghiệm, đánh giá bài thực hành 21/9/2017 Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà(5 phút) Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết? -Yêu cầu hs đọc bản vẽ chi tiết h12.1 -Hs nhắc lại B1: Ôn lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết. B2: Kẻ bảng theo mẫu 9.1 B3: Đọc bản vẽ côn có ren Đọc bản vẽ chi tiết 12.1 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Côn có ren - Thép - 1:2 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - Hình cắt ở hình chiếu đứng. 3. Kích thước - Kích thước chng của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết - 141, 10, 18 - Chiều cao 10 Đường kính trong 14 Đường kính ngoài 18 Kích thước M8*1 4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công - Xử lí bề mặt - Tôi cứng - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của chi tiết - Có dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa. - Dùng để lắp với trục ống lái (xe đạp) Giao nhiệm vụ về nhà Luyện tập cách đọc bản vẽ đơn giản có hình cắt Đọc trước và chuẩn bị nội dung bài 13. Bản vẽ lắp Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày 23/09/2017 25/9/2017 Tuần 7 Tiết 13 BÀI 13. BẢN VẼ LẮP I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: – Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. – Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 2. Kỹ năng: – Đọc được bản vẽ lắp bộ vòng đai. Lắp được các chi tiết. 3. Thái độ: – Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh ảnh: H10.1, H12.1 bảng phụ kẻ bảng 9.1 Tài liệu : SGK Vật liệu: chi tiết Vòng đai 2.Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ dồ dùng học tập III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (2 phút) -Cho biết các nội dung của bản vẽ chi tiết ? Ý nghĩa của từng nội dung? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học(2 phút) Giới thiệu mục tiêu bài học Đặt vấn đề vào bài Tiết 13 – Bài 13. Bản vẽ lắp Hoaït ñoäng2: Tìm hieåu noäi dung baûn veõ laép (15 phút) Cho Hs quan sát vật mẫu bộ vòng đai tháo rời và bộ vòng đai nguyên vẹn sBộ vòng đai được lắp ghép bởi những chi tiết nào? Kết luận: “Để diễn tả cụ thể những thông tin về hình dạng, kích thước, kết cấu của sản phẩm, người ta dùng bản vẽ lắp”. Gọi 1 Hs đọc thông tin SGK tìm hiểu bản vẽ lắp. Cho Hs quan sát BVL Bộ vòng đai. sBản vẽ lắp trên gồm những hình biểu diễn nào? sMỗi hình biểu diễn thể hiện yếu tố nào của sản phẩm? sCác kích thước thể hiện ý nghĩa gì? sBảng kê thể hiện nội dung gì? àBVL gồm những nội dung nào? Gọi Hs nhận xét, bổ sung. Treo sơ đồ 13.2. Củng cố nội dung. I.Nội dung bản vẽ lắp Quan sát -Bộ vòng đai được lắp bởi các chi tiết: hai vòng đai, bu-lông M10 và vòng đệm Lắng nghe Đọc thông tin SGK 25/9/2017 Quan sát -HCĐ, HCB, hình cắt -Mỗi hình thể hiện các mặt khác nhau của sản phẩm -Thể hiện chiều cao, chiều dài, chiều rộng, đường kính lỗ, khoảng cach lắp ghép,... -Thể hiện các thông tin các chi tiết của sp B¶n vÏ l¾p H×nh biÓu diÔn KÝch th­íc B¶ng kª Khung tªn Sơ đồ H13.2 Quan sát Hoạt động3: Tìm hiểu trình tự đọc bản vẽ lắp ( 20 phút) Cho Hs quan sát bản vẽ lắp bộ vòng đai. Nêu rõ yêu cầu đọc bản vẽ lắp. Treo bảng 13.1 SGK. Hỏi: Hãy cho biết trình tự đọc bản vẽ lắp? Yêu cầu Hs chỉ ra nội dung cần hiểu của từng bước: khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Thảo luận ( 4 phút) Yêu cầu: -Đọc bản vẽ lắp Bộ vòng đai -Điền thông tin vào cột 3 của bảng 13.1. Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét chéo. Gv đánh giá. Kết luận. Gọi Hs đọc Chú ý trang 43 Gv giải thích vì sao cần phải tô màu cho chi tiết. II.Cách đọc bản vẽ lắp Quan sát Lắng nghe -Bảng 13.1 Phát biểu Thảo luận nhóm Hs đọc yêu cầu Hs thảo luận Hs trình bày kết quả, nhận xét chéo. Hs ghi nhận Hs đọc Chú ý SGK Hs lắng nghe, tiếp thu Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (5 phút) *Củng cố: -Bản vẽ lắp có những nội dung nào? -Đọc bản vẽ lắp theo trình tự nào? *Giao nhiệm vụ về nhà: *Tìm hiểu cách đọc bản vẽ lắp Bộ ròng rọc H14.1 *Đọc bản vẽ lắp “ Bộ ròng rọc” *Kẻ bảng 13.1 vào vở bài tập ( chừa trống cột 3) *Sưu tầm Bộ ròng rọc. *Chuẩn bị bi 15. Bản vẽ nhà -HS trả lời 25/9/2017 -HS ghi nhiệm vụ về nhà Đọc bản vẽ lắp h14.1 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của ròng rọc 1.Khung tên -Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ -Bộ ròng rọc -1:2 2.Bảng kê -Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết -Giá(1) -Móc treo(1) -Trục(1) -Bánh ròng rọc(1) 3.Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu, hình cắt -Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cụ bộ 4.Kích thước -Kích thước chung -Kích thước lắp giữa các chi tiết -Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết -100x40x75x∅8 5.Phân tích các chi tiết -Vị trí của các chi tiết -Bánh ròng rọc ở giữa lắp với trục, trục lắp với giá chữ u được lắp với móc trreo 6.Tổng hợp -Trình tự tháo lắp -Công dụng của sản phẩm -Tháo chi tiết:Dũa hai đầu trục →tháo cụm 2-1-4→ dũa móc treo→ tháo cụm 3-4 -Lắp chi tiết:Lắp cụm 3-4→ tán đầu móc treo→ lắp cụm 1-2-4→ tán 2 đầu trục. -Dùng để nâng vật nặng lên cao Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 28/9/2017 Tuần 7 Tiết 14 BÀI 15. BẢN VẼ NHÀ I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: – Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà. – Biết được một số kí hệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trong bản vẽ nhà 2. Kỹ năng: – Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. – Vẽ được các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ nhà. 3. Thái độ : – Say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh ảnh: H15.1, bảng 15.1 và 15.2 SGK. Tài liệu : SGK, SGV. 2.Học sinh: Học bi, chuẩn bị bi mới,mang đầy đủ đồ dng học tập III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? Công dụng của bộ ròng rọc là gì? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu (2 phút) Để biết nội dung, công dụng một số kí hiệu và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản ta tìm hiểu bài hôm nay Tiết 14 – Bài 15. Bản vẽ nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà(10 phút) -Cho Hs quan sát hình phối cảnh nhà một tầng và bản vẽ nhà một tầng. sMặt đứng có hướng chiếu từ phía nào, diễn tả mặt nào của ngôi nhà? sMặt cắt đi qua bộ phận nào và diễn tả những bộ phận nào của ngôi nhà? sMặt bằng diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà? -Gọi 1 Hs đọc thông tin SGK. sBản vẽ nhà (BVN) bao gồm những nội dung nào? -Gọi Hs nhận xét, bổ sung.Gv kết luận. I.Nội dung bản vẽ nhà - HS quan sát -Có hướng chiếu từ trước tới, diễn tả mặt trước của ngôi nhà. -Mặt cắt đi qua mặt cạnh , diễn tả bộ phận kích thước ngôi nhà theo chiều cao -Diễn tả mặt phẳng nằm ngang của ngôi nhà. 28/9/2017 -HS đọc thông tin SGk -BVN bao gồm các nôi dung: Mặt đứng, mặt bằng và mặt cắt A-A. -HS bổ sung. →Nội dung BVN bao gồm: -Mặt bằng. -Mặt cắt. -Mặt đứng. Hoạt động 3: Kí hiệu qui ước một số bộ phận của nhôi nhà (5 phút) -GV cho Hs quan sát bảng 15.1SGK. -Gv giải thích , nêu ý nghĩa từng kí hiệu. -Yêu cầu Hs : Hãy tìm ra trên bản vẽ nhà một tầng H15.1 : -Số lượng cửa sổ? -Số lượng cửa đi? -GV gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. II.Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi hhà -HS quan sát -HS lắng nghe -HS trả lời -6 -1 -HS bổ sung -HS ghi nhận Hoạt động4: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà ( 20 phút) -Treo bảng 15.2SGK. -Yêu cầu Hs : sCho biết trình tự đọc bản vẽ nhà? sNội dung cần hiểu của từng bước như thế nào? -Gọi nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận. Thảo luận ( 5 phút) -Yêu cầu: Đọc bản vẽ nhà một tầng theo trình tự và điền thông tin đọc được vào cột 3 của bảng 15.2 -Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm nhận xét chéo, kết luận chung. -Gv đánh giá, tổng kết. III.Đọc bản vẽ nhà -HS quan sát -HS trả lời -HS bổ sung →Trình tự đọc: -Khung tên- Bảng kê-Hình biểu diễn-Kích thước-Phân tích chi tiết-Tổng hợp. Thảo luận nhóm -HS đọc yêu cầu -HS trình bày kết quả, nhận xét kết luận. -HS G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doct9 - 14cn8.doc
Tài liệu liên quan