Giáo án môn Công nghệ lớp 9 (cả năm)

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.

 b. Kỹ năng:

- Có kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.

 c. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích thiên nhiên.

2 . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 a. Giáo viên:

- Hình phóng to của bài 8 SGK/ 38,39, bảng phụ kẻ bảng 5 SGK/41.

b. Học sinh:

- Kẻ sẵn bảng 5 SGK/41 vào vở.

 

doc123 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 9 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến. 1. Thu hoạch: 2. Bảo quản: 3. Chế biến: c. Củng cố, luyện tập: -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng cảu quả nhãn và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn? - Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây nhãn. -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức -1,2 HS lần lượt đọc - 1 HS trả lời học sinh khác nhận xét *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. - GV hệ thống lại toàn bài và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS tự ôn tập trước các bài đã học ở nhà. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 16: BÀI 9. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. b. Kỹ năng: - Có kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích thiên nhiên. 2 . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: - Hình phóng to của bài 9 SGK/44, 45, 48; bảng phụ kẻ bảng 6,7 SGK/ 46,47. b. Học sinh: - Kẻ sẵn bảng 6, 7 vào vở bài tập. 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây nhãn? b. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải. - Dẫn dắt vào nội dung. - YC HS đọc thông tin trong SGK. - YC HS nêu các giá trị dinh dưỡng của quả vải. - YC HS trả lời câu hỏi trong bài. - Nhận xét bổ sung. - HS đọc nội dung SGK. - HS trình bày lại các thông tin đã thu thập được. - HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. I. Giá trị dinh dưỡng của quả vải (SGK - 44). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. - GV treo hình 19 phóng to thông báo cho HS hai đặc điểm chính. - YC HS đọc SGK. - Gọi HS quan sát hình 17. - GV thông báo có 4 yêu cầu ngoại cảnh. YC học sinh tìm hiểu ND SGK. - Nhận xét bổ sung. - HS quan sát, nghe và theo dõi SGK - Đọc - HS quan sát - HS tìm hiểu thông tin trong SGK - Ghi bài II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật: - Tùy thuộc vào cách trồng mà dễ phát triển khác nhau. - Hoa có 3 loại: Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: (SGK - 39). Hoạt động 3: Tìm hiểu một số giống vải trồng phổ biến và phương pháp nhân giống. - Treo hình 20 phóng to YC HS tìm hiểu nội dung trong SGK. - Cũng giống các loại cây ăn quả khác. Cây vải nhân giống chủ yếu bằng chiết cành và ghép. - YC HS đọc thông tin trong SGK. - Nhận xét kết luận. - HS quan sát, đọc và vận dụng với địa phương. - HS thực hiện YC. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống vải: (SGK - 45). 2. Nhân giống cây: a. Chiết cành: b. Ghép: Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cách trồng cây. - YC HS cho biết thời vụ trồng thích hợp nhất đối với cây vải. - GV thông báo về khoảng cách trồng. - GV treo bảng phụ YC HS quan sát và tìm hiểu nội dung bảng 6 và bảng 7. - Gọi HS trả lời. - Nhận xét bổ sung. - HS trả lời câu hỏi. - HS tìm hiểu thêm thông tin trong SGK. - HS thực hiện YC. - Ý kiến cá nhân. 3. Trồng cây: a. Thời vụ trồng: + Miền Bắc: + Miền Nam: b. Khoảng cách trồng: Phụ thuộc vào từng loại đất và địa hình cụ thể. c. Đào hố, bón phân lót. Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc. - Trong quá trình chăm sóc cần chú ý những điểm nào? - GV gọi HS đọc nội dung SGK. - GV nhấn mạnh một số đặc điểm quan trọng trong quá trình chăm sóc. Đặc biệt là công tác phòng trừ sâu bệnh. - Nhận xét bổ sung. - HS nêu 5 đặc điểm cần chú ý trong quá trình chăm sóc. - Đọc. - Lắng nghe. - Tự ghi bài. 4. Chăm sóc: a. Làm cỏ, vun xới: b. Bón phân thúc: c. Tưới nước: d. Tạo hình, sửa cành: e. Phòng trừ sâu bệnh: Hoạt động 6: Tìm hiểu quá trình thu hoạch, bảo quản và chế biến. - Gợi ý vào nội dung. - YC HS đọc nội dung SGK và nêu một số yêu cầu trước khi tiến hành. - Trong quá trình thu hoạch cần chú ý thời gian thu hoạch cho thích hợp. - Chú ý. - Đọc. - Lắng nghe. IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến. 1. Thu hoạch: 2. Bảo quản: 3. Chế biến: c. Củng cố, luyện tập: -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng cảu quả vải và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải? - Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây vải? - Ở địa phương em thường trồng giống vải gì? -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức -1,2 HS lần lượt đọc - 1 HS trả lời học sinh khác nhận xét *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. - GV hệ thống lại toàn bài và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiêt 17 ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hệ thống hoá được kĩ thuật trồng cây ân quả - Giới thiệu về nghề cây ăn quả, của địa phương mình. - Nêu được một số vấn đề chung về cây ăn quả - Nêu được các phương pháp chung về nhân giống cây ăn quả b. Kỹ năng: - Nắm được cách chiết cành, ghép cành, giâm cành của cây ăn quả c. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong giờ ôn tập. 2 . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: - Bảng phụ hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 9 SGK. b. Học sinh: - Chuẩn bị nội dung ôn tập ở nhà. 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập. b. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống lại nội kiến thức của chương. - GV: Treo bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết -YC cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời. - Chia nhóm. - Phát phiếu học tập. - Hướng dẫn HS. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. ? Em hãy giới thiệu vị trí, vai trò của nghề trồng cây ăn quả ở nước ta? ? Hãy nêu các giá trị của nghề trồng cây ăn quả? ? Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả ? ? Nêu quy trình trồng cây ăn quả? ? Nêu các bước chiết cành, giâm cành, nghép mắt? ? Nêu một số kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi ( cam, chanh, quýt, bưởi)? ? Nêu giá trị dinh dưỡng của các loại cây này? - Yêu cầu các nhóm trả lời. - Ghi nhanh đáp án đúng. - Gọi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung. - Ghi đáp án. - GV kết luận nội dung. - Quan sát hệ thống KT. - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm. - Cử đại diện nhóm ghi chép. - Cử đại diện nhóm trả lời. - Ý kiến cá nhân. - Nghe - Quan sát - Hoàn thành đề cương. I. Nội dung kiến thức. (SGK) -Vai trò:..... -Giá trị dinh dưỡng -Giá trị kinh tế -Phương pháp: +Nhân giống hữu tính +Nhân giống vô tính Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I. -Hệ thống kiến thức, lập đề cương ôn tập -Nghe, ghi vở *Một số vấn đề chung về cây ăn quả: -Giá trị của việc trồng cây ăn quả -Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh -Kĩ thuật trồng và chăm sóc -Thu hoạch, bảo quản và chế biến *Phương pháp nhân giống cây ăn quả: -Nhân giống hữu tinh -Nhân giống vô tính: +Giâm cành +Chiết cành +Ghép cành *Kĩ thuật trồng cây ăn quả -Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi -Kĩ thuật trồng cây nhãn -Kĩ thuật trồng cây vải c. Củng cố, luyện tập: - Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả có múi, nhãn, vải và yêu cầu ngoại cảnh của chúng? - Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây quả có múi, nhãn, vải ? -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức - Giới hạn câu hỏi cho HS. - 1 HS trả lời học sinh khác nhận xét d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Ôn tập theo đề cương. - Chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập tiếp. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiêt 18 ÔN TẬP (tiếp) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hệ thống hoá được kĩ thuật trồng cây ân quả - Giới thiệu về nghề cây ăn quả, của địa phương mình. - Nêu được một số vấn đề chung về cây ăn quả - Nêu được các phương pháp chung về nhân giống cây ăn quả b. Kỹ năng: - Nắm được cách chiết cành, ghép cành, giâm cành của cây ăn quả c. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong giờ ôn tập. 2 . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: - Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết từ bài 1 đến bài 9 SGK. b. Học sinh: - Chuẩn bị nội dung ôn tập ở nhà. 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập. b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức lí thuyết các bài thực hành. - GV: Chiếu một số câu hỏi yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời. - Chia nhóm. - Hướng dẫn HS. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. ? Em hãy giới thiệu vị trí, vai trò của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương em. ? Hãy nêu các giá trị của nghề trồng cây ăn quả có múi ? Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi ? Nêu quy trình trồng cây ăn quả có múi. - Yêu cầu các nhóm trả lời. - Ghi nhanh đáp án đúng. - Gọi HS nhận xét bổ sung -Nhận xét hệ thống kiến thức - Chú ý. - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm. - Cử đại diện nhóm ghi chép. - Cử đại diện nhóm trả lời. - Ý kiến cá nhân. - Nhận xét bổ sung. -Tự ghi vở. I. Nội dung kiến thức. SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung thực hành. - GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. ? Nêu các bước chiết cành, giâm cành, nghép mắt? -Nhận xét hệ thống kiến thức ? Nêu một số kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi ( cam, chanh, quýt, bưởi)? ? Nêu giá trị dinh dưỡng của các loại cây này? - Yêu cầu các nhóm trả lời. - Gọi HS nhận xét bổ sung -Nhận xét hệ thống kiến thức - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Hoạt động nhóm. - Cử đại diện nhóm ghi chép. - Cử đại diện nhóm trả lời. - Nghe - Quan sát - Hoàn thành đề cương. - Hoạt động nhóm. - Cử đại diện nhóm ghi chép. - Cử đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét bổ sung. -Nghe, tự ghi vở. I. Nội dung thực hành. 1.Giâm cành, quy trình giâm 2. Chiết cành, quy trình chiết 3.Ghép cành, quy trình ghép 4.Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi, cây nhãn, cây vải:SGK c. Củng cố, luyện tập: - Trong quá trình chăm sóc cần chú ý những điểm nào? - Ở địa phương em thường trồng giống vải gì? -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức - Giới hạn câu hỏi cho HS. - 1 HS trả lời học sinh khác nhận xét d. Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. - GV hệ thống lại toàn bài và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình công nghệ lớp 9, gồm từ tiết 1 đến tiết 18 theo phân phối chương trình.Từ bài 1 đến bài 9/ SGK – Công ngệ 9 b. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. - Đối với Học sinh: + Kiến thức:Học sinh nắm được kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. Thực hành ghép, chiết cành cây ăn quả. + Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên đểt trả lời câu hỏi bài tập. + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Một số vấn đề chung về cây ăn quả Nêu được vai trò của nghề trồng cây ăn quả Hiểu được các biện pháp kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả Số câu Số điểm 1(câu1) 0,5 1(câu3) 0,5 2 TNKQ 1 2.Các phương pháp nhân giống cây ăn quả Hiểu được các biện pháp kĩ thuật của phương pháp ghép. Số câu Số điểm 1(câu4) 0,5 1TNKQ 0,5 3. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi, cây nhãn, cây vải. Nêu được ngưỡng giới hạn phù hợp của một số yếu tố ngoại cảnh chủ yếu đối với cây ăn quả, làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật. Hiểu được một số phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi, cây nhãn, cây vải. Vận dụng kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả trong thực tế đời sống ở địa phương Số câu Số điểm 1(câu2) 0,5 1(câu5) 1 1(câu6) 2 1TNKQ, 2TL 3,5 4.Thực hành: ghép cành Thực hiện ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép đoạn cành đúng yêu cầu kĩ thuật Số câu Số điểm 1(TH) 5 1TL 5 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 3 2 20% 1 2 20% 1 5 50% 7 10 100% IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN. ĐỀ CHÍNH THỨC A. Phần lý thuyết: (5 điểm) (Thời gian 15 phút) I. TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm).Câu nào sau đây không chỉ vai trò của nghề trồng cây ăn quả: A. Cung cấp quả để ăn C. Cung cấp quả cho chế biến B. Cung cấp quả cho xuất khẩu D. Cung cấp quả làm thuốc chữa bệnh Câu 2: (0,5 điểm).Nhiệt độ thích hợp đối với cây cam, quýt là: A. 200C-250C. B. 250C-270C C. 270C-300C D. 300C-450C Câu 3: (0,5 điểm).Sau khi đào hố, bón phân lót.Thời gian trồng cây thích hợp là: A. Khoảng 5 đến 10 ngày. B. Khoảng 10 đến 15 ngày. C. Khoảng 15 đến 20 ngày. D. Khoảng 15 đến 30 ngày. Câu 4: (0,5 điểm).Cây làm gốc ghép được nhân giống theo phương pháp: A. Giâm cành từ cây mẹ là giống ở địa phương. B.Trồng bằng hạt của cây mẹ là giống ở địa phương. C.Chiết cành từ cây mẹ là giống ở địa phương. D.Ghép cành từ cây mẹ là giống ở địa phương. II. TỰ LUẬN: Câu 5: (2 điểm): Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Trình bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó? Kể tên các loại cây được dùng làm cây gốc ghép. Câu 6: (1 điểm): Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kì nào?Tại sao. B. PHẦN THỰC HÀNH : (5 điểm) (Thời gian 30 phút) ( Thực hành theo nhóm) Hãy thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ _________________________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN LÝ THUYẾT I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu Đáp án Điểm Câu 1 D 0,5 Câu 2 B 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 B 0,5 II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 5: (2 điểm) -Nhân giống cây ăn quả có múi phổ biến là chiết cành và ghép cành . -Chiết cành: có thể áp dụng cho hầu hết các giống , cam, chanh, quýt, bưởi.Chọn cành chiết có đường kíng từ 0,5-1,5cm mọc ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng. -Ghép đối với cam, chanh, quýt nên ghép theo kiểu chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ.Đối với bưởi còn áp dụng kiểu ghép cửa sổ. -Các cây được chọn làm gốc ghép là bưởi chua, cam chua, chanh Eureca, quýt clopat, cam mật,chanh yên, chấp. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6: (1điểm) - Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kì khi cây chưa hoặc đã ra hoa.Vì đây là thời kì cây cần nhiều chất dinh dưỡng để phát triển cành, lá, ra hoa, đậu quả. - Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kì sau khi thu hoạch quả.Vì cây cần cung cấp chất dinh dưỡng để hồi phục nhanh và ra hoa, đậu quả cho vụ sau. 0,5 0,5 B. PHẦN THỰC HÀNH: (5 điểm) Đáp án Điểm Quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ  - Chọn vị trí trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm. -Cắt một lát hình lưỡi gà từ trên xuống dài 1,5-2cm có độ dày gỗ bằng 1/5 đường kính gốc ghép sau đó cắt một lát ngang bên dưới tạo miệng ghép. - Cắt một miếng vỏ cùng một lớp gỗ mỏng trên thân cành ghép, có mầm ngủ tương đương với miệng mở ở gốc ghép. - Ghép mắt: + Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép. + Quấn dây ni lông cố định mắt ghép. 1 1 1 1 1 ĐỀ DỰ BỊ A. Phần lý thuyết: (5 điểm) (Thời gian 15 phút) I. TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm).Nghề trồng cây ăn quả có vai trò: A. Cải tạo đất nông nghiệp. B. Làm rừng phòng hộ. C. Chống sói mòn đất. D. Cung cấp qủ cho người tiêu dùng Câu 2: (0,5 điểm).Nhiệt độ thích hợp đối với chuối là: A. 200C-250C. B. 250C-300C C. 270C-300C D. 300C-450C Câu 3: (0,5 điểm).Thời vụ trồng cây ở các tỉnh phía bắc là: A. Từ tháng 1 đến tháng 2. B. Từ tháng 2 đến tháng 4. C. Từ tháng 5 đến tháng 6. D. Từ tháng 6 đến tháng 7. Câu 4: (0,5 điểm).Cam sành là giống lai giữa cam và: A. Chanh. B. Quýt. C.Bưởi. D.Quất II. TỰ LUẬN: Câu 5: (2 điểm): Nhân giống cây vải bằng phương pháp chủ yếu nào? Trình bày biện pháp kĩ thuật của phương pháp đó? Câu 6: (1 điểm): Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kì nào?Nêu cách bón. B. PHẦN THỰC HÀNH : (5 điểm) (Thời gian 30 phút) ( Thực hành theo nhóm) Hãy thực hành ghép đoạncành __________________________________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN LÝ THUYẾT I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu Đáp án Điểm Câu 1 D 0,5 Câu 2 B 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 B 0,5 II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 5: (2điểm) -Nhân giống cây vải chủ yếu là chiết cành và ghép cành . -Chiết cành: Chọn cành chiết ở những cây sinh trưởng tốt, năng suất cao phẩm chất quả thơm, ngon có đường kíng từ 0,5-1,5cm. Bầu chiết có đường kính 6-8cm, dài 10-12cm. -Ghép: Gốc ghép là các giống nhãn nước, nhãn long có đường kính 1cm. -Các phương pháp ghép nhãn được áp dụng là ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt, ghép cửa sổ và ghép nêm. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6: (1điểm) - Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kì khi cây chưa hoặc đã ra hoa,sau khi thu hoạch quả. -Cách bón:Tiến hành bón phân thúc vào rãnh, hố theo mép tán cây, sâu từ 15-20cm, rộng 20-30cm.Bón xong, lấp đất kín.Có thể hoà phân vào nước để tưới 0,5 0,5 B. PHẦN THỰC HÀNH: (5 điểm) Đáp án Điểm Quy trình ghép đoạn cành  - Chọn và cắt cành ghép: Cành bánh tẻ có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh, ở giữa tầng tán cây.Cắt vát đầu của cành ghép có 2-3 mầm ngủ, vết cắt dài từ 1,5 đến 2 cm - Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép: Chọn vị trí trên thân gốc ghép cách mặt đất 10-15cm.Cắt cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép. Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép bằng dao sắc. - Ghép đoạn cành: + Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho trồng khít lên nhau. + Buộc dây ni lông cố định vết ghép. + Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong. 1 1 1 1 1 Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 20 BÀI 10. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, các đặc điểm thực vật quan trọng có liên quan đến kĩ thuật sản xuất xoài. - Biết được yêu cầu của đặc điểm ngoại cảnh để cây xoài sinh trưởng phán triển tốt. b. Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, liên hệ thực tế. c. Thái độ: - Yêu thích nghề trồng cây ăn quả và thích khám phá tự nhiên. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: - Hình phóng to của bài 10 SGK/ 50. - Máy chiếu. b. Học sinh: - Tranh ảnh sưu tầm có liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cơ bản của xoài. - YC HS đọc mục I trong SGK ? Thường ngày các em ăn quả xoài thấy có vị gì? ? Xoài có giá trị dinh dưỡng không? Vì sao. - Gọi 1,2 HS lên trả lời - YC HS khác nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét bổ xung, kết luận - YC HS đọc mục 1 phần II ? Em hãy nêu đặc điểm thực vật của cây xoài. - Nhận xét, bổ xung, kết luận. - YC HS đọc mục 2 phần II. ? Hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. - Gọi HS nhận xét - GV bổ sung vào câu trả lời. - Dẫn dắt chuyển ý. - HS đọc - HS trả lời -Nhận xét - Ghi vở - Đọc - Trả lời - Ghi vở - HS đọc - Trả lời - Nhận xét - Ghi vở I. Giá trị dinh dưỡng của quả xoài - Đường chiếm 11 – 12% - Có Vitamin A, B2, C - Có nhiều chất khoáng, K, Ca, P, S, Cl. - A xít hữu cơ chiếm 0,2% - Có thể dùng để ăn,chế nước uống, đóng hộp. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Đặc điểm thực vật - Rễ ăn sâu,nên chịu hạn - Rễ to tập trung tầng đất mặt 0 – 50Cm - Hoa ra từ đầu ngọn cành gồm hoa đực và hoa lưỡng tính 2. Yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ 24C – 26C (Là cây nhiệt đới) - Lượng mưa 1000 – 1200 mm, cần có mùa khô để phân hoá mầm hoa. - Ánh sáng: Đủ sáng. - Đất: Không kế đất pH 5,5 – 6,5. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình sản xuất xoài. - YC HS quan sát h.22 ? Em hãy nêu một số giống cây xoài ở địa phương em. ? Nêu một số giống xoài trồng phổ biến? - GV bổ xung - Gọi HS đọc mục 2 phần III. ? Người ta thường áp dung phương pháp nào để nhân giống xoài? - Gọi HS nhận xét. - GV bổ xung, kết luận. - YC HS đọc mục 3 phần III. ?Thời vụ trồng xoài vào thời gian nào? ? Em hãy cho biết vùng nào ở Việt Nam trồng nhiều xoài. ? Nêu khoảng cách trồng và đào hố, bót phân lót? - GV bổ xung, kết luận. - YC HS đọc mục 4 phần III. ? Hãy nêu các bước chăm sóc cây xoài. - GV nhận xét, giải thích. - Quan sát - Trả lời: Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng - Đọc - Trả lời. - Nhận xét - Ghi vở - Đọc - Trả lời - Ghi vở - Đọc - Trả lời -Tự ghi vở III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc 1. Một số giống xoài trồng phổ biến - Lựa chọn giống: Một số các giống sau( Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng, xoài yên châu, xoài nhập nội) 2.Nhân giống cây - Nhân giống: gieo hạt, ghép mắt, ghép cành. 3. Trồng cây - Thời vụ: Vụ xuân (tháng 2 - 4) mùa mưa ( 4 – 5) ở miền nam. - Khoảng cách: 10 x 10m hoặc 12 x 12m, 14 x14m tuỳ giống. - Đào hố, bón phân lót: đường kính 80 - 90 cm, sâu 50 - 60 cm, 20 - 30kg phân hưu cơ + phân lân 4. Chăm sóc - Làm cỏ, vun xới: Làm cỏ, xới vun đất - Bón thúc: phân N, P, K với tỉ lệ 1: 1: 1, 300 – 500g/ 1 cây/ 1 lần trước khi ra hoa và sau khi thu hoạch. - Tưới nước: Khi nhỏ cần tưới thường xuyên, lớn chịu hạn - Tạo hình: Tỉa cành nhỏ, thưa, sâu, cành thấp. - Phòng trừ sâu bệnh: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản - YC HS đọc phần IV ? Em hãy nêu yêu cầu khi thu hoạch quả xoài? - Gọi HS trả lời. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. - Nhận xét bổ sung. - Kết luận - Đọc - Trả lời: Thời điểm quả mầu vàng da cam - Trả lời: Để nơi thoáng, mát, khô. - Chế biến: Nước giải khát đóng hộp. - Ghi vở. IV. Thu hoạch bảo quản 1.Thu hoạch: - Thời điểm quả màu vàng da cam, phương pháp hái quả tránh dập nát. 2. Bảo quản: - Để nơi thoáng, mát, khô. - Chế biến: Nước giải khát đóng hộp. c. Củng cố, luyện tập: - GVgọi Hs đọc phần ghi nhớ -Hãy nêu lợi ích của việc trồng cây xoài và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài ? -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức - Giới hạn câu hỏi cho HS. -1 HS đọc ghi nhớ - 1 HS trả lời học sinh khác nhận xét *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới (kĩ thuật trồng cây chôm chôm). Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 21 BÀI 11. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của chôm chôm, một số đặc điểm về thực vật, yêu cầu ngoại cảnh. Kĩ thuật trồng và chăm sóc. b. Kỹ năng: - Quan sát, liên hệ thực tế. Hình thành và phát triển tình yêu đối với nghề trồng cây ăn quả. c. Thái độ: - Yêu thích nghề trồng cây ăn quả và thích khám phá tự nhiên. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 23 SGK, cây chôm chôm giống. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: - Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài? - Yêu cầu ngoại cảnh của cây? Liên hệ kể một số giống xoài mà em biết? b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm. - Dẫn dắt vào nội dung. - YC HS đọc và nghiên cứu SGK. ? Khi ăn quả chôm chôm cung cấp cho con người những chất dinh dưỡng nào? ? Ngoài phần ăn được của quả các bộ phận khác của cây chôm chôm có ăn được không - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, bổ xung. - Chú ý. - Đọc. - Suy nghĩ trả lời. - Ý kiến cá nhân. - Nhận xét bổ sung. - Ghi bài. I. Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm: - Cây chôm có giá trị về nhiều mặt, cung cấp quả có dinh dưỡng cao và có giá trị dinh dưỡng. Quả chôm chôm chứa nhiều đường chất khoáng và các VTM nhất là VTM C. Các bộ phận khác như vỏ, quả, hạt đều có tác dụng chữa bệnh hay làm thức ăn cho con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh - YC HS đọc mục 1 phần II. ? Em hãy nêu đặc điểm thực vật của chôm chôm? - GV nhận xét, kết luận. - YC Hs đọc mục 2 phần II. ? Nêu đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm? - GV kết luận - Cho HS quan sát h.23. ? Cây chôm chôm thường được nhân giống bằng phương pháp nào? - Nhận xét, bổ sung. - Dẫn dắt chuyển ý. - Đọc. - Suy nghĩ trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Ý kiến cá nhân. - Ghi bài. - Quan sát. - Trả lời. - Tự ghi vở. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật - Cây chôm chôm có tán lá rộng - Hoa chôm chôm có 3 loại:Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Chùm hoa mọc ở đầu cành. 2. Yêu cầu ngoại cảnh a, Nhiệt độ: Từ 20C – 30C thích nóng ẩm. b, Lượng mưa: Hàng năm khoảng 2000 mm phân bố đều trong năm. c, Ánh sáng: Cần nhiều ánh sáng. d, Đất: Đất thịt pha cát là thích hợp độ pH từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12372630.doc
Tài liệu liên quan