Giáo án môn Công nghệ lớp 9 (chuẩn) - Năm học 2017 - 2018

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ từ đó biết cách sử dụng các loại đồng hồ đó.

3. Thái độ :

- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn

II. Chuẩn bị :

1. GV :

- Ampe kế, Vôn kế, Công tơ điện, kìm điện, tuốc nơ vít, bút điện, bảng mạch điện gồm có bóng đèn.

2. HS :

- Đọc trước nội dung bài 4 SGK, tìm hiểu các đồng hồ đo điện đã học.

 

doc56 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 9 (chuẩn) - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n làm việc giữa các nhóm - Dọn dụng cụ thí nghiệm , Kiểm tra lại dụng cụ - Nộp báo cáo thực hành - Dọn dụng cụ thí nghiệm 4. Cũng cố: - Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện và nêu công dụng của chúng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ và chuẩn bị bài 4 tiết 3 IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần : 08 Tiết : 08 Ngày soạn :06/10/2017 Ngày dạy :09/10/2017 Bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện từ đó biết cách sử dụng các loại đồng hồ đo điện đó. 3. Thái độ: - Đảm bảo an toàn điện, làm việc cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Đồng hồ đo điện vạn năng. 2. HS: - Chuẩn bị trước nội dung bài học trước khi đến lớp. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: Lớp Sĩ số HS vắng có phép HS vắng không phép 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Tiến trình: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành - Gv nêu yêu cầu cần đạt qua tiết thực hành và nội quy thực hành. + Đọc và hiểu các kí hiệu ghi trên đồng hồ + Vẽ được sơ đồ mạch điện + Biết cách nối đồng hồ vào mạch điện + Sử dụng đồng hồ để đo - Gv chia nhóm thực hành theo bàn chỉ định nhóm trưởng và những thành viên trong nhóm. -Hs nghe và ghi nhớ thông tin -Hs ngồi theo nhóm dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng I. Chuẩn bị - Đồng hồ đo điện vạn năng. - Một số dụng cụ cơ khí - Mẫu báo cáo thực hành HĐ 2: Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện - Gv giao cho mỗi nhóm một đồng hồ vạn năng và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thảo luận những nội dung sau. - Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ. - Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ. - Tìm hiểu các đại lượng đo và thang đo -Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ sung. Gv dùng điện kế vạn năng để phân tích và giải thích các kí hiệu, chức năng của các núm điều khiển, các thang đo. . . - Khi sử dụng đồng hồ vạn năng cần chú ý điều gì? .-Gv vừa nói cách sử dụng vừa thao tác mẫu cho học sinh quan sát. -Gv yêu cầu các nhóm thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. - Chuyển núm điều khiển đo các đại lượng khác nhau và thang đo tương ứng. - Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở Gv đi đến từng nhóm quan sát hướng dẫn điều chỉnh những sai sót (nếu có) Gv hướng dẫn thu dọn thiết bị làm vệ sinh nơi làm việc. - Nhóm trưởng nhận thiết bị và điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm cử đại diện trả lời - Nhóm khác bổ sung - Muốn đo đại lượng điện nào chuyển núm điều khiển về đại lượng điện đó ở thang đo cao nhất rồi giảm dần và đọc kết quả trên thang đo tương ứng. - Khi đo R cần chập hai đầu que đo hiệu chỉnh cho kim về vạch 0. - Tuyệt đối không sử dụng tuỳ tiện khi chưa nắm vững cách đo. - Khi đo R chỉ được tiến hành khi biết chắc chắn đã cắt điện. - Các nhóm quan sát thao tác của giáo viên - Các nhóm thực hành II. Thực hành Cách sử dụng đồng hồ vạn năng. - Muốn đo đại lượng điện nào chuyển núm điều khiển về đại lượng điện đó ở thang đo cao nhất rồi giảm dần và đọc kết quả trên thang đo tương ứng. - Khi đo R cần chập hai đầu que đo hiệu chỉnh cho kim về vạch 0. - Tuyệt đối không sử dụng tuỳ tiện khi chưa nắm vững cách đo. - Khi đo R chỉ được tiến hành khi biết chắc chắn đã cắt điện. Tích hợp: Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT. HĐ3 : Tổng kết, đánh giá tiết thực hành - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét chung về thái độ , ý thức của hs , tình thần làm việc giữa các nhóm - Dọn dụng cụ thí nghiệm , Kiểm tra lại dụng cụ - Nộp báo cáo thực hành - Dọn dụng cụ thí nghiệm IV: Cũng cố: - Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện và nêu công dụng của chúng? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ và chuẩn bị bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện. VI. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần : 09 Tiết : 09 Ngày soạn :13/10/2017 Ngày dạy :16/10/2017 Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Biết được các mối nối dây dẫn điện, quy trình nối dây và cách điện mối nối. - Biết được quy trình nối thẳng dây dẫn điện 2. Kĩ năng: Nối được mối nối thẳng đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: Có thái độ làm việc cẩn thận, nghiêm túc, làm việc theo quy trình trong việc nối dây dẫn điện II. Chuẩn bị: 1. GV: Một số mối nối cơ bản, kìm, băng keo 2. HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học trước khi đến lớp. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: Lớp Sĩ số HS vắng có phép HS vắng không phép 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Tiến trình: Giới thiệu bài mới: Các em thường thấy người thợ điện nối dây dẫn điện. Vậy, các em co biết để nối dây dẫn điện cần đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật nào không? Để biết được việc nối dây dẫn điện cần đảm bảo những yêu cầu gì thì ta đi vào bài hôm nay. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hieåu caùc loaïi moái noái daây daãn ñieän Baèng söï hieåu bieát cuûa mình trong quaù trình laép ñaët vaø söûa chöõa ñieän thöôøng söû duïng nhöõng loaïi moái noái naøo? Gv laáy ví duï daãn chöùng veà caùc loaïi moái noái ñoù trong maïng ñieän sinh hoaït cho hoïc sinh quan saùt ba loaïi moái noái thöôøng gaëp. Hs traû lôøi: noái thaúng, noái phaân nhaùnh, noái daây daãn duøng phuï kieän. Hs quan saùt caùc maãu moái noái thöôøng duøng trong maïng ñieän sinh hoaït. I. Caùc loaïi moái noái. - Moái noái thaúng. - Moái noái phaân nhaùnh. - Moái noái duøng phuï kieän HĐ 2: Tìm hieåu yeâu caàu moái noái daây daãn ñieän Gv chia lôùp thaønh caùc nhoùm nhoû đñeå thaûo luaän. Moái noái phaûi ñaûm baûo caùc yeâu caàu gì? Hs traû lôøi caùc nhoùm khaùc boå sung, giaùo vieân keát luaän vaø phaân tích töøng yeâu caàu. Caùc nhoùm quan saùt maãu moái noái thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi: - Daãn dieän toát. - An toaøn ñieän - Ñoä beàn cô hoïc cao. - Ñaûm baûo veà myõ thuaät. 2. Yeâu caàu moái noái. - Daãn dieän toát. - Ñoä beàn cô hoïc cao. - An toaøn ñieän. - Ñaûm baûo veà myõ thuaät. HĐ 3: Tìm hieåu quy trình noái thẳng daây daãn ñieän - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - Nghe, quan sát nắm vững các thao tác và kỹ năng khi thực hành, yêu cầu của từng bước. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành..... - Nghe, quan sát nắm vững các bước thực hành - Nghe, quan sát nắm vững các thao tác và kỹ năng khi thực hành, yêu cầu của từng bước. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành..... 3. Quy trình nối thẳng hai dây dẫn điện: a. Nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi. ( H 5.5) - B1: Bóc vỏ cách điện ( dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - B2: Cạo sạch lớp cách điện - B3: Bẻ gập lõi ( cách phần vỏ 4 – 6 lần đường kính dây ) - B4: Ngoắc lõi hai dây dẫn vào nhau. Dùng kìm giữ chặt phần ngoắc, đồng thời dùng tay hoặc kìm quấn lõi dây này sang lõi dây kia. - B5: Dùng kìm bóp chặt phần cuối mối nối. Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện b. Nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều sợi. ( H 5.6). - B1: Bóc vỏ cách điện ( dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - B2: Cạo sạch lớp cách điện - B3: Tách lõi thành hình phễu ( cách phần vỏ 5 – 7 lần đường kính dây ) - B4: Lồng lõi hai dây dẫn vào nhau. Dùng tay giữ chặt phần giữa, đồng thời dùng tay quấn lõi dây này sang lõi dây kia. - B5: Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện HĐ 4: Thöïc haønh noái thẳng daây daãn điện. - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ - HS nhận nội dung thực hành. - HS nhận vị trí TH. - HS tiến hành thực hành dưới sự giúp đỡ của GV 4. Thực hành. - Mỗi HS thực hành hai mối nối: 1 mối nối dây dẫn lõi 1 sợi, một mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi Theo quy trình trên Tích hợp: Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT. HĐ3 : Tổng kết, đánh giá tiết thực hành - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét chung về thái độ , ý thức của hs , tình thần làm việc giữa các nhóm - Dọn dụng cụ thí nghiệm , Kiểm tra lại dụng cụ - Nộp báo cáo thực hành - Dọn dụng cụ thí nghiệm IV. Củng cố Gv nhaän xeùt giôø thöïc haønh vaø höôùng daãn hoïc sinh traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK. V. Dặn dò - Yêu cầu HS về tìm hiểu nội dung phần nối rẽ hai dây dẫn - Chuẩn bị 1 HS chuẩn bị 1m dây đơn 1 sợi; 1m dây đơn nhiều sợi; một dao nhỏ, 1 cuận băng cách điện, 1 kìm điện VI. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần : 10 Tiết : 10 Ngày soạn :20/10/2017 Ngày dạy :23/10/2017 Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được quy trình nối phân nhánh dây dẫn điện 2. Kĩ năng: - Nối được mối nối phân nhánh đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: Có thái độ làm việc cẩn thận, nghiêm túc, làm việc theo quy trình trong việc nối dây dẫn điện II. Chuẩn bị: 1. GV: dây dẫn một sợi, nhiều sợi, kìm, băng cách điện, hình vẽ, bảng phụ, mối nối mẫu... 2. HS: - Dây dẫn vừa đủ - Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: Lớp Sĩ số HS vắng có phép HS vắng không phép 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những yêu cầu mối nối dây dẫn điện? Kể tên những mối nối dây dẫn điện mà em biết? 3. Tiến trình: Tiết trước chúng ta đã được học những loại mối nối dây dẫn điện. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về quy trình nối mối nối phân nhánh. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hieåu mục tiêu và chuẩn bị - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ, vật liệu. - Nêu mục tiêu bài học - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. - Thực hiện yêu cầu - Nghe, quan sát, ghi nhớ I. Chuẩn bị: - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi (1m); Dây dẫn điện lõi nhiều sợi (1m) - Dụng cụ: Dao nhỏ, kìm cắt dây – tuốt dây. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung thực hành - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - Nghe, quan sát nắm vững các thao tác và kỹ năng khi thực hành, yêu cầu của từng bước. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành..... II. Nội dung thực hành. 1. Quy trình rẽ dây dẫn điện a. Nối rẽ hai dây dẫn lõi một sợi. (H 5.7) - B1: Bóc vỏ cách điện (dây chính dài 5 – 7 lần đường kính dây, dây nhánh dài 15 – 20 lần đường kính dây) - B2: Làm sạch lõi - B3: Đặt dây nhánh vuông góc dây chính (về phía bên trái cách vỏ 2 – 3 lần đường kính dây). Uấn gập lõi thành nút thắt - B4: Dùng kìm giữ chặt phần uấn đồng thời dùng kìm quấn lõi dây nhánh vào dây chính. - B5: Dùng kìm bóp chặt phần cuối mối nối. Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện b. Nối rẽ hai dây dẫn lõi nhiều sợi. (H 5.8). - B1: Bóc vỏ cách điện (dây chính dài 5 – 7 lần đường kính dây, dây nhánh dài 15 – 20 lần đường kính dây) - B2: Làm sạch lõi - B3: Đặt dây nhánh vuông góc dây chính (đặt vào chính giữa, tách lõi dây nhánh về hai phía của dây chính). - B3: Lần lượt quấn lõi dây nhánh sang lõi dây chính về hai phía. - B5: Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện HĐ 3: Thực hành nối rẽ dây dẫn điện - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - Nghe, quan sát nắm vững các thao tác và kỹ năng khi thực hành, yêu cầu của từng bước. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành..... - Nghe, quan sát nắm vững các bước thực hành - Nghe, quan sát nắm vững các thao tác và kỹ năng khi thực hành, yêu cầu của từng bước. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành..... 3. Quy trình nối thẳng hai dây dẫn điện: a. Nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi. ( H 5.5) - B1: Bóc vỏ cách điện ( dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - B2: Cạo sạch lớp cách điện - B3: Bẻ gập lõi ( cách phần vỏ 4 – 6 lần đường kính dây ) - B4: Ngoắc lõi hai dây dẫn vào nhau. Dùng kìm giữ chặt phần ngoắc, đồng thời dùng tay hoặc kìm quấn lõi dây này sang lõi dây kia. - B5: Dùng kìm bóp chặt phần cuối mối nối. Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện b. Nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều sợi. ( H 5.6). - B1: Bóc vỏ cách điện ( dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - B2: Cạo sạch lớp cách điện - B3: Tách lõi thành hình phễu ( cách phần vỏ 5 – 7 lần đường kính dây ) - B4: Lồng lõi hai dây dẫn vào nhau. Dùng tay giữ chặt phần giữa, đồng thời dùng tay quấn lõi dây này sang lõi dây kia. - B5: Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện HĐ 4: Thực hành nối rẽ dây dẫn điện - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ HS nhận nội dung thực hành. - HS nhận vị trí TH. - HS tiến hành thực hành. 4 III. Thực hành. - Mỗi HS thực hành hai mối nối: 1 mối nối dây dẫn lõi 1 sợi, một mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi Theo quy trình trên, đảm bảo các yêu cầu của mối nối Tích hợp: Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT. HĐ3 : Tổng kết, đánh giá tiết thực hành - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét chung về thái độ , ý thức của hs , tình thần làm việc giữa các nhóm - Dọn dụng cụ thí nghiệm , Kiểm tra lại dụng cụ - Nộp báo cáo thực hành - Dọn dụng cụ thí nghiệm IV. Kiểm tra, đánh giá YC HS nhắc lại quy trình nối phân nhánh dây dẫn điện V. Nhận xét – dặn dò - YC HS về nhà tìm hiểu nội dung phần nối dây dẫn dùng phụ kiện - Chuẩn bị 1 HS chuẩn bị 1m dây đơn 1 sợi ; 1m dây đơn nhiều sợi ; một dao nhỏ, 1 cuận băng cách điện, 1 kìm điện. 1 đai ốc nối dây, 1 vít cùng phụ kiện, 1 tua vít. VI. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần : 11 Tiết : 11 Ngày soạn :27/10/2017 Ngày dạy :30/10/2017 Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được quy trình nối dây dẫn điện dùng phụ kiện 2. Kĩ năng: - Nối được mối nối dùng phụ kiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: Có thái độ làm việc cẩn thận, nghiêm túc, làm việc theo quy trình trong việc nối dây dẫn điện II. Chuẩn bị: 1. GV: dây dẫn một sợi, nhiều sợi, kìm, băng cách điện, hình vẽ, mối nối mẫu... 2. HS: - Dây dẫn vừa đủ - Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: Lớp Sĩ số HS vắng có phép HS vắng không phép 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu quy trình mối nối thẳng 2 dây dẫn điện? 3. Tiến trình: Tiết trước chúng ta đã được học những loại mối nối phân nhánh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về quy trình nối mối nối dùng phụ kiện. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu mục tiêu và chuẩn bị - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ, vật liệu. - Nêu mục tiêu bài học - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. - Thực hiện yêu cầu - Nghe, quan sát, ghi nhớ I. Chuẩn bị: - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi (1m); Dây dẫn điện lõi nhiều sợi (1m). - Dụng cụ: Dao nhỏ, kìm cắt dây – tuốt dây, hộp nối dây. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung thực hành - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - Nghe, quan sát nắm vững các thao tác và kỹ năng khi thực hành, yêu cầu của từng bước. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành..... II. Nội dung thực hành. 1. Quy trình nối dây dẫn dùng phụ kiện a. Nối bằng vít * Làm khuyên kín (dây lõi nhiều sợi) - B1: Bóc vỏ cách điện (dài theo đường kính vít) - B2: Làm sạch lõi - B3: Uấn thành vòng khuyên kín lớn hơn đường kính vít * Làm khuyên hở (dây lõi 1 sợi) - B1: Bóc vỏ cách điện (dài theo đường kính vít) - B2: Làm sạch lõi - B3: Uấn thành vòng khuyên hở lớn hơn đường kính vít * Nối dây: Đặt vòng khuyên lên chỗ nối, đặt tiếp vòng đệm, vít rồi dùng tua vít vặn chặt b. Nối bằng đai ốc nối dây: - B1: Bóc vỏ cách điện dài 2/3 đai ốc nối dây - B2: Làm sạch lõi - B3: Đặt 2 đầu lõi dây bằng nhau, dùng kìm xoắn chặt theo chiều kim đồng hồ, vặn đai ốc nối dây vào đầu lõi dây. HĐ 3: Thực hành nối dây dẫn dùng phụ kiện - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ - HS nhận nội dung thực hành. - HS nhận vị trí TH. - HS tiến hành thực hành. III. Thực hành. - Mỗi HS thực hành hai mối nối: 1 mối nối dây dẫn lõi 1 sợi, một mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi Theo quy trình trên, đảm bảo các yêu cầu của mối nối Tích hợp: Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, không đưa các phụ kiện thừa ra ngoài môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT. HĐ3 : Tổng kết, đánh giá tiết thực hành - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét chung về thái độ , ý thức của hs , tình thần làm việc giữa các nhóm - Dọn dụng cụ thí nghiệm , Kiểm tra lại dụng cụ - Nộp báo cáo thực hành - Dọn dụng cụ thí nghiệm IV. Kiểm tra, đánh giá YC HS nhắc lại quy trình nối nối dây dẫn dùng phụ kiện V. Nhận xét – dặn dò - Học bài kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết VI. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần : 12 Ngày soạn : 29/10/2018 Tiết : 12 Ngày dạy : 08/11/2018 MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI MÔN: CÔNG NGHỆ – NĂM HỌC 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU 1. Phạm vi kiến thức - Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 11 theo PPCT (sau khi học xong bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện). 2. Đối với học sinh - Nắm được các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 5. 3. Đối với giáo viên - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng tính toán. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ, 70%TL) III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng – Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Nắm được đặc điểm của nghề điện dân dụng, trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng. Số câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 7 3 Số điểm 0.5 0.5 2 3 (30%) 2. Vật liệu và dụng cụ điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết được cấu tạo và cách sử dụng các loại vật liệu điện thường dùng trong mạng điện: Dây dẫn điện, dây cáp điện, một số vật liệu cách điện. - Giải thích được kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện của bản vẽ thiết kế mạng điện. Số câu Câu 3 Câu 8 Câu 4 3 Số điểm 0.5 2 0.5 3 (30%) 3. Sử dụng đồng hồ đo điện-Nối dây dẫn điện. - Biết đựơc công dụng và phân loại của một số đồng hồ đo điện. -Biết được các loại mối nối và các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu đựơc một số phương pháp nối dây dẫn điện, mô tả đựơc cách nối dây dân điện. - Vận dụng các kí hiệu của đồng hồ đo điện để xác định sai số của phép đo. Số câu Câu 5 Câu 9 Câu 6 Câu 10 4 Số điểm 0.5 1.5 0.5 1.5 4 (40%) Tổng số câu 3 1 2 2 1 1 10 Tổng số điểm 1.5 1.5 1.0 4 0,5 1,5 10 (100%) IV. ĐỀ KIỂM TRA A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Em hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A, B, C, D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng: Câu 1 : Vai trò, vị trí của nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng của nước ta đối với sản xuất và đời sống là: A. Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Góp phần tăng năng suất lao động. C. Góp phần phát triển khoa học kĩ thuật. D. Góp phần cải thiện đời sống gia đình. Câu 2 : Nghề điện dân dụng không làm việc trong điều kiện nào? A. Thường phải đi lưu động bảo dưỡng thiết bị điện. B. Làm việc trong nhà, lắp đặt và sửa chữa mạng điện. C. Thường xuyên làm việc ngoài trời và trên cao. D. Thường xuyên tiếp xúc với nhiều chất độc hại. Câu 3: Dụng cụ dùng để đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ là: A. Tua vít. B. Thước cặp. C. Kìm. D. Khoan. Câu 4: Kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện M (2x 1,5 ) có nghĩa là: A. Dây lõi bằng đồng, có 2 lõi và tiết diện lõi là 1,5cm² B. Dây lõi bằng nhôm, có 2 lõi và tiết diện lõi là 1,5mm² C. Dây lõi bằng đồng, có 2 lõi và tiết diện lõi là 1,5mm² D. Dây lõi bằng nhôm, có 2 lõi và tiết diện lõi là 1,5cm². Câu 5: Để đo điện năng tiêu thụ của mạng điện trong nhà người ta sử dụng đồng hồ đo điện nào? A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Ôm kế. D. Ampe kế Câu 6: Khi nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng ta thực hiện các bước nào? A. Uốn gập lõikiểm tra mối nốivặn xoắn. B. Vặn xoắnuốn gập lõikiểm tra mối nối. C. Kiểm tra mối nốiuốn gập lõivặn xoắn. D. Uốn gập lõivặn xoắnkiểm tra mối nối. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7(2đ): Em hãy cho biết nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? Câu 8(2đ): Nêu cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện và cách sử dụng dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? Câu 9(1,5đ): Có mấy loại mối nối dây dẫn điện và nêu yêu cầu kĩ thuật của các mối nối đó? Câu 10(1,5đ): Một ôm kế có thang đo 300Ω, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là bao nhiêu? V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (3điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Số câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B C B D B. TỰ LUẬN (7điểm) Câu Đáp án Số điểm Câu 7 - Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. - Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở. - Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi. - Do sự phát triển của cách mạng khoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN MON CONG NGHE LOP 9 HOC KI I_12483617.doc