I. CHUẨN BỊ:
1. GV: Các dụng cụ làm vườn. SHD công nghệ
2. HS: Các dụng cụ làm vườn, các giá thể được trộn sẵn.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1: Ngày dạy: : . :
19 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước mặt trời.
– Giữ ẩm cho cây, khoảng 4-7 ngày hạt sẽ nảy mầm chú ý, kiến hay sên ăn hạt hoặc ăn cây nảy mầm.
Thành cây
– Giữ ẩm cho cây, nếu cây mau quá có thể cho sang chậu cho cây phát triển dễ dàng.
– Tránh đặt chậu cây nơi gió lớn, cây hoa dễ bị tổn thương.
– Khi cây quá già cắt bớt thân ngọn, giữ gìn các phần thân (Thực hiện vào ngày mát) có thể thay đất hoặc chậu to hơn (vào mùa xuân), bổ xung dinh dưỡng cây sẽ bật mầm lộc dày và trong thời gian ngắn lại tiếp tục cho Hoa nhiều vì cây được trẻ hóa, lưu ý đây là loài cây ưa ẩm, háu ăn nhưng chúng ta phải trồng bằng những giá thể thật xốp thoáng giàu chất hữu cơ.
Chăm sóc
– Bón phân vi sinh định kỳ 2 tuần một lần
– Tưới nước giữ ẩm vào buổi sáng cho tới chiều suốt thời kỳ từ hạt hoa cho tới ra hoa
– Thường ngắt ngọn khi cây còn nhỏ và để cây gia tăng số lượng mầm.
– Không trồng trong chậu quá nhỏ, đất thịt, đất mịn (Cây sẽ không khỏe, không bền).
Dạ Yến Thảo là cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Dã Yên Thảo có hoa liên tục, hết đợt này đến đợt khác, dễ tìm các loại giống, dễ trồng và dễ chăm sóc. Loài hoa này cực kỳ dễ trồng nhưng nếu lơ là không chăm sóc cũng rất dễ lụi tàn.
Tiết 3 ,4, 5:
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA
I. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tài liệu về nghề trồng hoa
2. HS: Tài liệu hướng dẫn học công nghệ
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1 Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
Trả lời các câu hỏi:
a). Kể tên những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa?
b) Nêu 1 số ví dụ về ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh tới sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa?
b) Nêu 1 số VD về biện pháp sử lý ra hoa hoặc kìm hãm sự phát triển của hoa mà người trồng hoa đã và đang áp dụng.
Hoạt động nhóm báo cáo kết quả
Nhân tố bên trong: zen di truyền, hốc môn
Nhân tố bên ngoài:
- Ánh sáng, nhiệt độ, nước, phân bón, đất, dinh dưỡng
VD: Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh, những cây ưa sáng. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm dưới tán lá của các cây khác
Hoạt động hình thành kiến thức
Dựa vào hình thái của thân cây hoa được phân chia thành những nhóm nào?
Nêu đặc điểm của những nhóm cây hoa đó. Điền dạng thân tương ứng với mỗi cây hoa
Hình thái thân
cây hoa
Thân cỏ
Thân gỗ
Thân leo
Mai dạ thảo, dừa cạn, hoa bèo dâu, hoa phăng
Cây mộc lan, cây đào, mận. Cây phong lá đỏ
Hoa giun( sử quân tử), Mai hoàng yến, hoa trang đài,
Nêu biện pháp ứng dụng nhiệt độ để điều khiển sự ra hoa theo ý muốn.
1. Đặc điểm thực vật của cây hoa, nhóm cây hoa.
a) Quan sát và đọc thông tin trên H1
b) trả lời câu hỏi
- Hoa chuỗi ngọc; Lay ơn: Thân cỏ
- Hoa Mai; Hoa Hồng : Thân gỗ
- Hoa giấy; Hoa ti gôn: Thân leo
2. Yêu cầu ngoại cảnh và ứng dụng trong điều khiển ra hoa:
a) Đọc nôi dung:
b) Trả lời câu hỏi:
- Tăng hoặc giảm nhiệt độ. Còn các cây có nguồn gốc nhiệt đới thì chủ yếu là cần nhiệt độ. Khi nào tích luỹ đủ độ nhiệt thích hợp, cơ thể tích lũy đủ chất để có thể tạo mầm hoa thì cây ra hoa.
- Tưới phun mưa, tưới ngầm, tưới nhỏ giọt, tưới rãnh
Về căn bản, sự đáp ứng của cây trồng với quang chu kỳ sáng được chia thành 3 loại: Cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính.
Tiết 2: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Giá thể là gì?
Giá thể có công dụng dự trữ nước, giữ nhiệt, làm tăng độ ẩm và góp phần xốp thông thoáng giá thể giúp cho sự trao đổi không khí cho cây một cách thuận tiện nhờ Perlit.
Kể tên 1 số loại phân bón thường dùng cho cây hoa?
Phân đạm: là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều, lá có kích thước to, màu xanh, lá quang hợp mạnh do đó làm tăng năng suất cây.
Phân lân: có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Kích thích sự phát triển của rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên cây ít đổ ngã, kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi. Thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều, tăng đặc tính chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại.
Phân kali: cung cấp dinh dưỡng K cho cây. Tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét và chống chịu sâu bệnh, tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng phẩm chất nông sản.
Phân bón lá:
– Là những hợp chất dinh dưỡng, có thể là các nguyên tố đa lượng, trung lượng hoặc vi lượng, được hòa tan trong nước và phun lên cây để cây hấp thụ.
Tuy nhiên phần lớn các loại phân bón qua lá là những hỗn hợp các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng ở dạng hòa tan trong nước.
Tên gọi giá thể là cách gọi chung cho tất cả các hỗn hợp của các vật liệu có thể giữ nước, tạo độ thoáng cho sự phát triển của cây, hỗn hợp này được dùng đơn lẻ hoặc trộn lại để tận dụng ưu điểm từng loại (ví dụ như lớp trên là xơ dừa cho rễ, lớp dưới là sỏi để rút nước).
- Giá thể đơn giản trước đây bao gồm các loại đá sỏi, cát, rơm rạ, đá bọt núi lửa, thường thấy trong làm giá đỗ thủ công, trồng nấm, hay trồng cây trong bể thủy canh,
- Than bùn, mùn cưa; vỏ cây tươi; sơ dừa, trấu hun...
Phân bón thường dùng cho cây hoa:
- Phân vô cơ đa lượng: Đạm, lân, ka li;
phân phức hợp và phân hỗn hợp.
- Phân vô cơ trung và vi lượng:
- Phân trung lượng: Phân lưu huỳnh, phân canxi, phân magie.
+ Phân vi lượng: gồm phân Bo, phân đồng phân mangan, phân Molipden, phân kẽm, phân sắt, phân Coban
- Phân bón lá: là các loại phân đơn như N, P, K, Cu, Zn,
- Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân rác, phân xanh.
- Phân vi sinh vật: Là những chế phẩm trong đó có chứa các loài vi sinh vật có ích như vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn. Gồm một số loại sau: phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật hòa tan lân, phân vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây.
- 1 số loại phân hữu cơ khác: Phân than bùn, phân tro, phân dơi..
Tiết 3: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động luyện tập
HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
Chăm sóc cây hoa trồng trong chậu như thế nào?
Làm thế nào để bảo vệ cây hoa qua mùa đông
Cách tưới nước cho cây khi vắng nhà:
1. Làm bài tập, trả lời câu hỏi:
Cây hoa
Hình thái thân
Hoa đào
Hoa cẩm chướng
Hoa hồng môn
Hoa sô đỏ
Hoa li
Hoa mào gà
Hoa Dạ Yến thảo
Hoa trạng nguyên
Hoa trà
Hoa đỗ quyên
Thân gỗ
Thân cỏ
Thân thảo
Thân thảo
Thân thảo
Thân cỏ
Thân cỏ
Thân gỗ
Thân gỗ
Thân gỗ
1. Chú ý kê đặt chậu cây cảnh:
2. Tưới nước hàng ngày để giữ độ ẩm cho cây:
3 Chống úng cho cây:
4. Bón phân bổ sung cho cây
5. Phòng trừ sâu bệnh cho cây
Đưa cây vào những nơi khuất gió không có mái che
Tưới nước ấm cho cây
Ủ cho, trấu vào gốc cây
Dùng bóng đèn sưởi ấm cho cây
Cách tưới nước cho cây khi vắng nhà: Sử dụng phương pháp tưới nước nhỏ giọt.
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Thực hiện mục 1,2,3 trong mục mở rộng?
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem trước bài mới
- Cần lưu ý giao cho các học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong các bài học.
V. NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6,7, 8
Bài 2: KĨ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG
I. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tài liệu về nghề trồng hoa hồng
2. HS: Tài liệu hướng dẫn học công nghệ, ôn kiến thức liên quan
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
Hoạt động nhóm:
Kể tên 1 số giống hoa hồng và màu sắc hoa của giống hoa hồng đó.
- Nêu 1 số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng
- Mô tả 1 số kĩ thuật trong qui trình trồng và chăm sóc hoa hồng đang được trồng và chăm sóc tại địa phương
Hoa hồng đỏ, trắng, hồng phấn hồng nhung, hồng quế, trắng xanh, hồng vàng. Một số giống Hoa hồng đang được trồng phổ biến hiện nay tại Đà Lạt là giống hoa hồng Pháp, Ý, đỏ Hà Lan, Tỷ muội, Vàng titi, Trắng xanh, Song hỷ, Bê Bê, vàng, đỏ, xanh ngọc,
- Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất, chất sinh dưỡng.
Hoạt động hình thành kiến thức
HS quan sát SHD chia sẻ với bạn bè các giống hoa hồng.
- Nêu các yêu cầu ngoại cảnh liên quan trực tiếp đến kĩ thuật trồng cây hoa hồng
- Nhiệt độ trên 35 ºC và dưới 18º C đều ảnh hưởng tới cây. Nhiệt độ bao gồm các yếu tố: nhiệt độ ngày, đêm; chênh lệch nhiệt độ ngày đêm và nhiệt độ đất. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp, hô háp, sự tạo thành Prôtêin, axit amin và cuối cùng là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất.
Ánh sáng là nhân tố quan trọng nhất đối với sự sinh trưởng và ra hoa của hoa hồng. Ánh sáng chẳng những có tác động trực tiếp với cây mà còn làm thay đổi một loạt các nhân tố ngoại cảnh khác như làm tăng nhiệt độ, tăng sự tiêu hao nước.
Khi cây còn nhỏ yêu cầu độ về cường độ ánh sáng thấp hơn, khi cây lớn yêu cầu ánh sáng càng nhiều hơn.
1. Các giống hoa hồng phổ biến:
2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hoa hồng:
a) Đọc thông tin
Nhiệt độ: Cây hoa hồng ưa khí hậu ôn hoà. Nhiệt độ thích hợp cho hồng sinh trưởng và phát triển tốt là từ 18-25º C.
Độ ẩm: Cây hồng yêu cầu độ ẩm đất 60-70 %, độ ẩm không khí 80- 85% do hồng có tán rộng, bộ lá nhiều nên diện tích phát tán hơi nước của cây rất lớn.
Ánh sáng
Hồng là cây ưa sáng, ánh sáng đầy đủ giúp cây sinh trưởng tốt. Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ bị tiêu hao chất dự trữ trong cây.
Đất đai và dinh dưỡng:
- Đất trồng cao ráo, dễ thoát nước
b) Trả lời câu hỏi:
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất, chất sinh dưỡng. Trong đó ánh sáng là khâu quan trọng nhất.
- Vẽ sơ đồ qui trình nhân giống hoa hồng.
Tiết 2: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoa hồng được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp giâm cành hoặc ghép mắt
– Thời vụ nhân giống hoa hồng tốt nhất (từ tháng 2-4) và (từ tháng 8-10) là thời gian tốt nhất giúp cho hom giống ra rễ nhanh và đạt tỷ lệ sống cao. Song với điều kiện thời tiết ở Đà Lạt thì việc nhân giống hoa Hồng có thể thực hiện quanh năm.
- Kể tên các dụng cụ nguyên vật liệu cần thiết cho việc nhân giống hoa hồng bằng giâm cành, chiết cành, ghép cành:
Học sinh đọc thông tin, hoạt động cặp đôi
Thảo luận nhóm nêu các kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng.
- Qui trình kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng? phân tích kĩ từng mục
Nêu cách phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng.
- Phải đốn tỉa, tạo tán hoa hồng
Dấu hiệu nhận biết những loại sâu bệnh hại thường gặp trên câu hoa hồng?
Cách phòng trừ các loại sâu bệnh trên.
3. Kỹ thuật nhân giống cây hoa hồng:
a) Đọc thông tin
*Thời vụ nhân giống
* Chuẩn bị gốc ghép
* Chọn cành giâm
* Kỹ thuật pha, nhúng thuốc kích thích ra rễ:
b) Kể tên các dụng cụ nguyên vật liệu cần thiết cho việc nhân giống hoa hồng bằng giâm cành, chiết cành, ghép cành:
+ dao tỉa, giá thể, bó bầu, ....
4. Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng
* Đọc thông tin:
* Trả lời câu hỏi:
- Đất phải tơi xốp và có độ thoát nước tốt; nếu đất có nhiều đất sét, hãy làm tơi nó và cho thêm một vài viên đá vôi vào trước khi trồng. Hồng sinh trưởng tốt nhất khi đất có độ pH từ 6.3-6.8.
Qui trình, kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng:
a) Làm đất
b) Kĩ thuật trồng
c) Bón phân
d) Tỉa nụ, tỉa cành, cắt sửa
e) Phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng.
+ Phải đốn tỉa, tạo tán hoa hồng vì:
- Việc cắt tỉa giúp cho cây đẹp và khỏe mạnh. Mục đích của cắt tỉa là làm quang đãng những khu vực cành lá rậm rạp và đông đúc để tạo cơ hội cho cây phát triển, giúp ngăn ngừa thối rữa và sâu bệnh.
- Dấu hiệu nhận biết những loài sâu bệnh hại thường gặp trên cây hoa hồng và những biện pháp phòng trừ mang lại hiệu quả cao:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động nhóm đọc thông tin nêu kĩ thuật thu hái và bảo quản hoa hồng
Bảo quản hoa sau khi thu hoạch như thế nào để đạt kết quả tốt
- Việc thu hái và bảo quản hoa hồng đúng kĩ thuật có ý nghĩa gì?
Học sinh hoạt động cá nhân rút ra ý nghĩa
5. Kĩ thuật thu hái và bảo quản hoa hồng:
a) Đọc thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
Những điểm lưu ý trong qui trình bảo quản hoa hồng:
* Xác định thời điểm thu hoạch hoa:
Hoa thu hoạch tốt nhất vào buổi sáng sớm khi cành hoa còn sung nhựa, nhiều nước hay vào lúc chiều râm mát để tránh sự bốc hơi nước của hoa. Tuyệt đối không nên thu hoạch vào giữa trưa vì lúc này nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh sẽ làm cho cành hoa héo tàn nhanh.
* Bảo quản hoa sau khi thu hoạch:
- Cắt hoa lại 1 lần (1 – 1,5cm).
- Ngâm trong nước ấm 38 – 440C.
- Sử dụng hợp chất Chrysal (chất dinh dưỡng cung cấp cho hoa) thành phần bao gồm đường Glucose, Antibaceria Hypochoridcana trong điều kiện hoa tàn úa nhanh thay thế hợp chất trên bằng 28,35g nước chanh và 1 muỗng cà phê đường không được sử dụng Aspirin.
* Việc thu hái và bảo quản hoa hồng đúng kĩ thuật có ý nghĩa gì:
Nếu thực hiện theo đúng quy trình xử lý Hoa Hồng sẽ thu được kết quả sau:
- Nâng cao chất lượng và kéo dài tuổi thọ hoa Hồng cắm trong bình
- Ngăn ngừa vi khuẩn sinh trưởng
- Hạn chế gãy cổ hoa
- Thời gian lưu trữ lâu hơn.
Tiết 9: Kiểm tra giữa kì I
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tự luận
Giới thiệu nghề trồng hoa
Nhận biết được đặc điểm của nghề trồng hoa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
câu 1
0,5 đ
5 %
1
0,5 đ
5 %
Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa
Phân biệt được hình thái thân của các loài hoa
Nêu được hoa có ý nghĩa đối với đời sống con người
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 5
1,0 đ
10 %
Câu 6
2,0 đ
20 %
2
3 đ
30%
Kĩ thuật trồng hoa hồng
Nhận biết được bệnh phấn trắng, bệnh nhện đỏ, bệnh đốm đen trên cây hoa hồng
Kể tên những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa?
Trình bày qui trình kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 2, 3,4
1,5 đ
15%
Câu 7
2,0 đ
20%
câu 8
2,0 đ
20 %
câu 8
1,0 đ
10 %
5
7,0 đ
70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
3,0 đ
30%
3
4,0 đ
40%
0,5
3 đ
30%
8
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn : Công nghệ 9
Thời gian làm bài : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm( 3 điểm): Khoanh vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Đặc điểm của nghề trồng hoa bao gồm:
A. Đối tượng lao động. B. Công việc chính.
C. Công cụ lao động. D. Sản phẩm lao động.
E. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Bệnh đốm đen trên hoa hồng thường gây hại nặng vào thời gian:
A. Tháng 2 - 3 C. Tháng 6 - 7
B. Tháng 4 - 5 D. Tháng 8 - 9
Câu 3: Bệnh phấn trắng trên hoa hồng gây hại chủ yếu ở:
A. Lá và ngọn non C. Lá và cành.
B. Thân và nụ hoa D. Lá và hoa.
Câu 4: Thời gian gây bệnh nặng của nhện đỏ trên hoa hồng khi:
A. Lạnh và ấm. C. Lạnh và khô.
B. Nóng và ấm. D. Nóng và khô
Câu 5: Điền dạng thân tương ứng của mỗi loại cây vào bảng sau: ( 1 điểm)
Cây hoa
Hình thái thân
Cây hoa
Hình thái thân
Cây lộc vừng
Cây dừa cạn
Cây hoa Ti Gôn
Cây cỏ lạc
Cây hoa cúc
Cây chiều tím
Cây hoa Ngọc Lan
Cây hoa mẫu đơn
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 6: Hoa có ý nghĩa gì với đời sống của con người?
Câu 7: Kể tên những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa?
Câu 8: Trình bày qui trình kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
E
B
A
D
Câu 5:
Cây hoa
Hình thái thân
Cây hoa
Hình thái thân
Cây lộc vừng
Thân gỗ
Cây dừa cạn
Thân cỏ
Cây hoa Ti Gôn
Thân leo
Cây kim ngân
Thân leo
Cây hoa cúc
Thân cỏ
Cây chiều tím
Thân cỏ
Cây hoa Ngọc Lan
Thân gỗ
Cây hoa mẫu đơn
Thân gỗ
II. TỰ LUẬN: 8 điểm
Câu 6: Hoa có ý nghĩa :
Hoa và cây cảnh có tác dụng giúp con người giảm căng thẳng, cảm thấy thư thái và hạnh phúc hơn.
- Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở.
- Cây xanh hút khí cacbôníc nhả khí ôxi làm sạch không khí.
- Trồng hoa, đem lại niềm vui thư giãn cho con người sau giờ lao động học tập mệt mỏi
- Trồng hoa đem lại thu nhập cho con người.
Câu 7: Kể tên những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa?
Nhân tố bên trong: zen di truyền, hốc môn
Nhân tố bên ngoài:
- Ánh sáng, nhiệt độ, nước, phân bón, đất, dinh dưỡng
Câu 8: Trình bày qui trình kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng.
Qui trình, kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa hồng:
a) Làm đất
b) Kĩ thuật trồng
c) Bón phân
d) Tỉa nụ, tỉa cành, cắt sửa
e) Phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng.
+ Phải đốn tỉa, tạo tán hoa hồng vì:
- Việc cắt tỉa giúp cho cây đẹp và khỏe mạnh. Mục đích của cắt tỉa là làm quang đãng những khu vực cành lá rậm rạp và đông đúc để tạo cơ hội cho cây phát triển, giúp ngăn ngừa thối rữa và sâu bệnh.
2,0 đ
2,0 đ
3,0 đ
Tiết 10,11, 12:
Bài 2: KĨ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG
I. CHUẨN BỊ:
1. GV: Các dụng cụ làm vườn. SHD công nghệ
2. HS: Các dụng cụ làm vườn, các giá thể được trộn sẵn.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1; 2: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động thực hành
Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc, thực hiện đầy đủ các bước như đã học
- Học sinh tự đánh giá kết quả kết quả của nhóm mình và đánh giá kết quả của nhóm khác theo các chỉ tiêu.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành.
Tiết 2
Yêu cầu học sinh tiến hành trồng cây hoa hồng theo nhóm đã được chuẩn bị
Đánh giá kết quả theo mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện công việc.
1. Thực hành nhân giống hoa hồng
a) Chuẩn bị:
- Mẫu thực vật, cành giâm, cành triết.
- Dụng cụ: Dao, kéo, giá thể giâm cành, vật liệu làm bầu, thuốc kích thích ra rễ, ni lông, dây buộc, chậu thủy tinh, nước cất, bình tưới nước.
b) Thực hành:
c) Đánh giá kết quả:
Thực hành giâm cành:
TS cành giâm
Tỷ lệ cành ra rễ
số rễ trung bình/ cành
- Thực hành triết cành:
TS cành triết
Tỷ lệ cành ra rễ
số rễ trung bình/ cành
2. Thực hành trồng hoa hồng:
a) Các nội dung công việc:
- Chuẩn bị đất trồng:
- Phân bón lót
- Trồng cây non
- Chăm sóc cây sau khi trồng
b) Thực hành:
c) Đánh giá: Đánh giá theo mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện công việc:
Mục tiêu và tiêu chuẩn thực hiện công viêc
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Chuẩn bị đất đúng kĩ thuật
Quan sát quá trình thực hiện
Bón phân lót đúng loại
Theo dõi quá trình bón
Trồng cây co đúng kĩ thuật
Quan sát quá trình thực hiện
Chăm sóc cây sau trồng đúng cách
Quan sát quá trình thực hiện
Tiết 3: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: ...........................9B:..............................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
- Về nhà thực hiện nhân giống hoa hồng bằng phương pháp ghép mắt.
- Viết thu hoạch những thông tin thu thập được.
Trình chiếu 1 số cơ sở kĩ thuật trồng hoa hồng.
Học sinh trình bày sản phẩm thu hoạch
- Thực hiện nhân giống hoa hồng bằng phương pháp ghép mắt
- Tham quan cơ sở sản xuất hoa hồng
- Viết thu hoạch và báo cáothông tin thu thập được.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem trước bài mới
- Cần lưu ý giao cho các học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong các bài học.
V. NHẬN XÉT:
................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 13, 14, 15, 16:
Bài 3: KĨ THUẬT TRỒNG HOA CÚC
I. CHUẨN BỊ:
1. GV: Các dụng cụ làm vườn. SHD công nghệ
2. HS: Các dụng cụ làm vườn, các giá thể được trộn sẵn.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: .........................9B:.........................9C:.........................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
Hoa Cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước Châu Âu.
Hoa Cúc được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 15, đến đầu thế kỷ 19 đã hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho dân. Một phần để chơi, một phần phục vụ việc cúng lễ. Hiện nay hoa Cúc được trồng khắp nước ta nó có mặt ở mọi nơi từ núi cao đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị
- Cúc vàng, cúc vạn thọ, cúc huân chương, Cúc bách nhật
- Tại gia đình: Trồng cúc vàng, cúc vạn thọ....
Hoạt động hình thành kiến thức
Đường kính bông hoa phụ thuộc vào giống:
+ Giống hoa to: Đường kính 10-12cm (Pha lê, Đại Đóa)
+ Giống hoa trung bình: Đường kính 5-7cm (Thọ đỏ, Đỏ nhung)
+ Giống hoa nhỏ: Đường kính 1-2cm ( Chi trắng, chi vàng).
1. Một số giống hoa cúc phổ biến:
a) Đọc thông tin và quan sát H. 3
b) Mô tả màu sắc đặc trưng và đặc điểm sinh trưởng phát triển
STT
Tên giống hoa
Màu hoa
Đặc điểm sinh trưởng phát triển
1
Cúc sao băng
Vàng
Dễ chăm sóc, ko kén đát, trồng quanh năm
2
Cúc Chi trắng
Trắng
Khả năng thích nghi tốt, trồng quanh năm
3
Cúc Đài Loan
vàng
Có khả năng chịu nóng và chịu rét
4
Cúc Cánh mối
Tím
Cần nhiều ánh sáng, ưa ẩm, thoát nước tốt
5
Cúc ngũ sắc
Ngũ sắc
Dễ trồng không kén đất, thoát nước tốt
6
Cúc Họa Mi
Trắng
Dễ sinh trưởng và phát triển
7
Cúc Đại Đóa
Vàng
Có khả năng chịu nóng và chịu rét
8
Cúc Đỏ
Đỏ
Phù hợp với khí hậu mát mẻ, trông phía bắc
9
Cúc mâm xôi
Xanh
Thích hợp với đất trồng ở Miền Nam
11
Cúc Bách Nhật
tím
Trồng quanh năm, không kén đất
Tiết 2: Ngày dạy: : ........................... : ........................... : ...........................
Sĩ số: Lớp 9A: .........................9B:.........................9C:.........................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
4. Hoa Cúc chủ yếu có 2 dạng.
+ Hoa lưỡng tính ( có cả nhị đực và nhị cái)
+ Hoa đơn tính (Chỉ có nhị đực hoặc nhị cái)
Y/c HS hoạt động nhóm phân tích các yếu tố ngoại cảnh của cây hoa.
- Ánh sáng có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự ra hoa và phân hóa mầm hoa của cây hoa Cúc. Tuy nhiên ở mỗi thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây có yêu cầu ánh sáng khác nhau:
+ Thời kỳ cây con: Khi mới ra rễ cây cần ít ánh sáng vì lúc này cây non còn sử dụng các chất dinh dưỡng dự trữ.
+ Thời kỳ chuẩn bị phân cành: Cây cần nhiều ánh sáng để quang hợp tạo các chất hữu cơ cần thiết cho hoạt động sống của cây.
Thiếu đạm cây cằn cỗi, lá úa vàng, hoa nhỏ xấu. Nếu thừa đạm cây sinh trưởng mạnh, thân mập, lá xoăn dày, giòn, cành nhánh nhiều có thể không ra hoa được. Cây Cúc cần nhiều đạm trong gia đoạn phát triển sinh trưởng sinh dưỡng.
Thiếu lân, bộ rễ phát triển kém, cành nhánh ít, hoa chóng tàn, màu nhợt nhạt, hoa ra muộn.
Thiếu K màu sắc hoa không tươi thắm, mau tàn. Cúc cần K nhiều nhất vào thời kỳ phân hóa mầm hoa.
Các nguyên tố vi lượng: Cây cần ít nhưng không thể thiếu và không thể dư như Ca, Mg, B, Mn Thiếu các nguyên tố vi lượng này thì lá sẽ bị vàng làm ảnh hưởng tới quá trình quang hợp, màu sắc hoa sẽ bị nhợt nhạt
2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hoa c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12495077.doc