Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 33

I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Hiểu được nghuyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

2. Kĩ năng

- Lắp dặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình yêu cầu kĩ thuật

3. Thái độ.

- Đảm bảo an toàn điện.

II. Chuẩn bị của gv và hs.

1. Giáo viên.

- Kìm cắt, kìm tuốt, kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn, hộp nối dây., nhựa thông thiếc hàn

- Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, đèn ống huỳnh quang.

2. Học sinh

- Dây dẫn, băng dính, giấy giáp.

 

docx80 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung lao động của nghề ĐDD Điều kiện làm việc của của nghề ĐDD Y/cầu của nghề ĐDD Đối tượng lao động của nghề ĐDD Triển vọng của nghề ĐDD Những nơi đào tạo nghề ĐDD Những nơi hoạt động nghề ĐDD 3. Bài mới. - cho hs ôn lại kiến Thức theo sơ đồ: ` BÀI 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Dây dẫn điện Cấu tạo Phân loại Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện Sử dụng dây dẫn điện Dây cáp điện Vật liệu cách điện Sử dụng dây cáp Vai trò, vị trí của nghề ĐDD trong SX và đ/s Đặc điểm của nghề ĐDD BÀI 1 Nội dung lao động của nghề ĐDD Điều kiện làm việc của của nghề ĐDD Y/cầu của nghề ĐDD Đối tượng lao động của nghề ĐDD Triển vọng của nghề ĐDD Những nơi đào tạo nghề ĐDD Những nơi hoạt động nghề ĐDD Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện: 2. Phân loại đồng hồ đo điện: 3. Một số ký hiệu trên đồng hồ đo điện II. Dụng cụ cơ khí: Công dụng của dụng cụ cơ khí Phân loại dụng cụ cơ khí Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện I. Tìm hiểu đồng hồ đo điện - Tìm hiểu các ký hiệu ghi trên đồng hồ đo điện - Tìm hiểu chức năng của đồng hồ đo điện - Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo II. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện 1. Đo điện năng tiêu thụ - Cách mắc mạch đo điện năng tiêu thụ của mạng địên - Cách đọc chỉ số - Lưu ý khi đo 2. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Mạch đo - Nguyên tắc khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Cách đo - Cách đọc chỉ số - Các lưu ý khi tiến hành đo Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện Các phương pháp nối dây dẫn điện Quy trình nối dây dẫn điện Các loại mối nối Yêu cầu của mối nối Yêu cầu của mối nối được thể hiện trong các bước của quy trình nối dâyđẫn điện như thế nào Bài 6. Thực hành . Lắp mạch điện bảng điện Chức năng của bảng điện (Bảng điện chính, bảng điện nhánh ) Quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt Quy trình lắp đặt mạch điện Nguyên tắc an toàn điện trong quá trình làm việc 4.Củng cố. - Gv nhận xét buổi tổng kết 5. Công việc về nhà và chuẩn bị bài sau - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Mang dụng cụ đồ dụng chuẩn bị giờ sau kiểm tra thực hành học kì I Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện gồm: "hai cầu chì, một ổ cắm và một công tắc điều khiển một bóng đèn" V - Rút kinh nghiệm - - - .. - .. ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Tiết 14 KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương trình học kỳ 1 - Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên - Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. 2. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ : Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra. II. Chuẩn bị của gv và hs: 1. GV: Đề thi, đáp án 2. HS: ôn tập những phần đã học. III. Phương pháp: - Kiểm tra đánh giá - PP Thực hành IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới ĐỀ BÀI Câu 1: Em hãy lắp mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiền 1 bóng đèn. (Hoàn thành sản phẩm theo nhóm) Tiêu chí đánh giá Câu Nội dung Điểm Câu 1 Thái độ nghiêm túc Làm đúng kĩ thuật Bóng đèn sáng Đảm bảo thẩm mĩ Đảm bảo vệ sinh Mạch điện bền, chắc, đẹp 1đ 3đ 2đ 1đ 1đ 2đ Tổng 10đ 4. Củng cố: Nhận xét tiết kiểm tra + Ưu điểm + Nhược điểm. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau: + Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra. + Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết 15 KIỂM TRA LÍ THUYẾT HỌC KỲ I I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản của chương trình học kỳ 1 - Đánh giá quá trình dạy học của giáo viên - Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. 2. Kĩ năng: Trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ : Trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra. II. Chuẩn bị của gv và hs: 1. GV: Đề thi, đáp án 2. HS: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra. III. Phương pháp: - Kiểm tra đánh giá IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng.(1 tiết) - Trình bày được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 3,0 30% 1 1,0 30% 2 .Vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. - Nêu công dụng và phân loại các loại đồng hồ đo điện. - Các biện pháp an toàn lao động. - Biết chức năng của bảng điện Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 1 10% 0,5 2 20% 0,5 1 10% 1,5 7,5 40% 3. Nối dây dẫn điện (3 tiết) Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 3 30% 0,5 3,0 30 % TS câu TS điểm Tỉ lệ 0,5 1,0 10% 1,5 5,0 50% 0,5 1,0 10% 0,5 3,0 30% 3 10 100% ĐỀ BÀI Câu 1. Nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Câu 2. a) Để sử dụng dây dẫn điện trong mạng điện trong nhà được an toàn, em cần chú ý điều gì? b) Em hãy cho biết những dụng cụ đo sau dùng để đo những đại lượng gì? Am pe kế, vôn kế, công tơ điện, ôm kế. Câu 3. a) Bảng điện có chức năng gì? b) Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm có 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 - Vị trí: Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện - Vai trò: Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1,5đ 1,5đ Câu 2 a)- Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng - Dây dẫn điện nối dài phải có phích cắm. b) Ampe kế: đo cường độ DĐ, Vôn kế đo điện áp, công tơ điện đo điện năng tiêu thụ, ôm kế đo điện trở 1,0đ 1,0đ 1,0đ Câu 3 a. Chức năng: Là nơi lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện b. Sơ đồ nguyên lý: A O Sơ đồ lắp đặt : 1,0đ 1,5 đ 1,5đ 4. Củng cố: Nhận xét tiết kiểm tra + Ưu điểm + Nhược điểm. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau: + Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra. + Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. + xem trước kiến thức bài 7 V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------o0o------------------ Ngày soạn: Tiết 16 Bài 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (T1) I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Hiểu được nghuyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng - Lắp dặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ. - Đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - Kìm cắt, kìm tuốt, kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn, hộp nối dây., nhựa thông thiếc hàn - Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, đèn ống huỳnh quang. 2. Học sinh - Dây dẫn, băng dính, giấy giáp. III. Phương pháp: - PP Vấn đáp - PP Trực quan IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. * - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành I .Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và vẽ sơ đồ lắp đặt - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ nguyên lí xem có bao nhiêu phần tử dây dẫn được mắc như thế nào. - Yêu cầu học sinh từ sơ đồ nguyên lí vẽ sơ đồ lắp đặt - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt - Quan sát tìm hiểu nêu câu trả lời - Quan sát và vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên II. Thực hành. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt * HĐ3: Lập bảng dự trù, vật liệu, dụng cụ. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu các loại dụng cụ, vật liệu và thiết bị bằng cách hoàn thành bảng dự trù trong mục 2 SGK trang 35. - Hướng dẫn học sinh lựa chọn các loại dụng cụ, thiết bị, vật liệu để chuẩn bị thực hành. - Quan sát tìm hiểu nêu câu trả lời - Hoàn thành bảng dự trù. 2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ. - Kìm các loại 6 cái, sử dụng tốt - Tua vít 6 cái, sử dụng tốt. - Khoan tay 3 cái. - Bút thử điện 3 cái. - Bộ đèn ống huỳnh quang 3 bộ. - Công tắc hai cực 3 cái. - Bảng điện 3 cái. - Cầu chì 3 cái. 4. Củng cố. - Cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Các loại dụng cụ và vật liệu cần thiết cho lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài theo SKG, vở ghi. - Xem lại các phần đã học chuẩn bị cho các giờ thực hành sau. V. Rút kinh nghiệm . .. . Ngày soạn: Tiết 17 Bài 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (T2) I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Hiểu được nghuyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng - Lắp dặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ. - Đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - Kìm cắt, kìm tuốt, kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn, hộp nối dây., nhựa thông thiếc hàn - Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, đèn ống huỳnh quang. 2. Học sinh - Dây dẫn, băng dính, giấy giáp. III. Phương pháp: - PP vấn đáp - PP trực quan - PP thực hành IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. * - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành * .Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Thực hành - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ lắp đặt từ đó thực hành lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Hướng dẫn học sinh thực hành lắp mạch điện - Nhận xét về các cách đấu dây, vị trí sửa lỗi cho học sinh - Quan sát tìm hiểu - thực hành lắp đặt - Hoàn thành sản phẩm theo sự hướng dẫn của GV *. Thực hành. 3, Các bước thực hành Bước 1: Vạch dấu Bước 2: Khoan lỗ. Bước 3: Lắp các thiết bị của bảng điện. Bước 4: Nối dây mạch điện. Bước 5: Kiểm tra. 4. Củng cố. - Cách lắp đặt một mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Các loại dụng cụ và vật liệu cần thiết cho lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài theo SKG, vở ghi. - Xem lại các phần đã học, giờ sau thực hành tiếp. V. Rút kinh nghiệm . .... ---------------------o0o------------------ Ngày soạn: Tiết 18 Bài 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (T3) I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Hiểu được nghuyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng - Lắp dặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình yêu cầu kĩ thuật 3. Thái độ. - Đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - Kìm cắt, kìm tuốt, kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn, hộp nối dây., nhựa thông thiếc hàn - Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, đèn ống huỳnh quang. 2. Học sinh - Dây dẫn, băng dính, giấy giáp. III. Phương pháp: - PP vấn đáp - PP trực quan - PP thực hành IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới HĐGV HĐHS Nội dung *HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành * .Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Thực hành - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ lắp đặt từ đó thực hành lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, hoàn thiện mạch điện. - Hướng dẫn học sinh thực hành lắp mạch điện - Nhận xét về các cách đấu dây, vị trí sửa lỗi cho học sinh - Quan sát tìm hiểu - thực hành lắp đặt - Hoàn thành sản phẩm theo sự hướng dẫn của GV *. Thực hành. 3, Các bước thực hành Bước 1: Vạch dấu Bước 2: Khoan lỗ. Bước 3: Lắp các thiết bị của bảng điện. Bước 4: Nối dây mạch điện. Bước 5: Kiểm tra. HĐ3: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn huỳnh quang HD học sinh kiểm tra chéo nhau khi chưa nối nguồn theo các tiêu chí: Lắp đặt đúng quy trình Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp. Bố trí các thiết bị hợp lí, thuận tiện cho việc vận hành GV cho điểm kiểm tra của từng nhóm. Các nhóm tự đánh giá và đáng giá chéo nhau theo các tiêu chí đã đưa ra. 4. Củng cố. - Cách lắp đặt một mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Các loại dụng cụ và vật liệu cần thiết cho lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài theo SKG, vở ghi. - Xem lại các phần đã học chuẩn bị cho bài thi học kì I. V. Rút kinh nghiệm . . . . Ngày soạn: Tiết 19 Bài 8: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. - Biết cách lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị để lắp đặt mạch điện 2. Kĩ năng Xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí một cách chính xác] 3. Thái độ Rèn đức tính làm việc khia học, cẩn thận và chính xác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. - Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn lắp hoàn chỉnh. - Bóng đèn, công tắc, cầu chì. - Bảng phụ. 2. Học sinh - Bóng đèn, công tắc, cầu chì. III. Phương pháp: - PP vấn đáp - PP trực quan - PP thảo luận nhóm IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 3.Bài mới HĐGV HĐHS Nội dung *HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành I Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Tìm hiểu và vẽ sơ đồ lắp đặt - Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ nguyên lí từ đó có thảo luận nêu phương án vẽ sơ đồ lắp đặt -Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt O A - Đọc, quan sát, thảo luận - Nghe vẽ sơ đồ II. Nội dung thực hành. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý * Vẽ sơ đồ lắp đặt - Vẽ đường dây nguồn. - Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn - Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện. - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý * HĐ3: Lập bảng dự trù - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu tên các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện - Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng dự trù kinh phí - Nhận xét bổ xung - Đọc thảo luận trả lời - Hoàn thành bảng dự trù - Ghi vở 2. Lập bảng dự trù TT Tên dụng cụ Số lượng Y/c KT 1 Dao thợ điện 1c 2 Kìm tuốt dây 1 3 Kìm tròn 1 4 Bút thử điện 1 5 Khoan tay 1 6 Cầu chì 1 7 Công tắc 1 8 Dây điện 2m 9 Đui đèn 2c 220V-60W * HĐ4: Lắp đặt mạch điện - Phân tích các công đoạn, nội dung, chỉ ra từng bước cho học sinh thực hiện. - Chỉ định 1 học sinh làm lại những thao tác khó, giáo viên phân tích chỉ ra các sai sót dể mắc phải khi thực hiện - Nghiên cứu các giai đoạn thực hành - Thực hành 3. Lắp mạch điện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ bảng điện - Lắp thiết bị điện vào bảng điện - Đi dây ra đèn - Kiểm tra 4. Cñng cè. - Nªu c¸ch vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau - Về nhà học bài cũ, tập vẽ lại sơ đồ mạch điện - ChuÈn bÞ giê sau: 1 b¶ng ®iÖn (50 x 40), 2 cÇu ch×, 1 æ c¾m, d©y dÉn 2 c«ng t¾c, tua vÝt, dao, khoan, bót thö ®iÖn V. Rót kinh nghiÖm . .... ---------------------o0o------------------ Ngày soạn: TiÕt 20 Bµi 8: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN( T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được quy trình lắp đặt mạch điện hai ông tắc ba cực điều khiển hai đèn 2. Kĩ năng Lắp mạch điện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động 3. Thái độ -Làm việc khoa học, cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - 2 đèn, 2 đui đèn, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện. - 2 công tắc 2 cực, 1 ổ cắm, 1 cầu chì. - Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, khoan tay, bút thử điện. 2. Học sinh - 1 bảng điện (50 x 40), 2 cầu chì, 1 ổ cắm, dây dẫn 2 công tắc, tua vít, dao, khoan, bút thử điện III. Phương Pháp: PP Thực hành - PP vấn đáp - PP trực quan IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1. Ổn định tỏ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. * - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành I Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Tổ chức thực hành - Hướng dẫn các bước thực hành theogiờ trước. - Đi kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho từng nhóm và giải đáp các thắc mắc của học sinh. - Quan sát uốn nắm các thao tác cho từng nhóm. - Nhắc nhở về an toàn lao dộng và an toàn điện trong khi thực hành. - Học sinh làm việc theo nhóm - Tiến hành thực hiện từng công đoạn. - Sửa các thao tác sai II. Nội dung thực hành. *Giai đoạn thực hành. 1. Vạch dấu: - Vạch dấu vị trí lắp đặt các TBĐ - Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn. 2. Khoan lỗ bảng điện. - Khoan lỗ bắt vít . 3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện. - Xác định các cực của công tắc. - Nối dây các thiết bị trên bảng điện. - Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện, yêu cầu các thiết bị được lắp chắc đẹp. 4. Đi dây ra đèn. - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn. - Nối dây vào đui đèn yêu cầu nối đúng sơ đồ, đúng kỹ thuật. 5. Kiểm tra. - Lắp đặt các thiết bị và đi dây - Vận hành thử mạch điện *HĐ3: Đánh giá bài TH. - Giáo viên nhận xét, tổng kết bài TH. + Kết quả thực hành. + Quy trình tiến hành. + Thời gian hoàn thành. + Thái độ tham gia TH của hs. - Nghe rút kinh nghiệm - Ghi vở 4. Củng cố. - Nhận xét giờ thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau Cất dụng cụ giờ sau thực hành tiếp. V. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. -------------------------o0o------------------------- Ngày soạn: Tiết 21 Bài 8: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN( T3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được quy trình lắp đặt mạch điện hai ông tắc ba cực điều khiển hai đèn 2. Kĩ năng Lắp mạch điện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động 3. Thái độ -Làm việ khoa học, cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - 2 đèn, 2 đui đèn, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện. - 2 công tắc 2 cực, 1 ổ cắm, 1 cầu chì. - Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, khoan tay, bút thử điện. 2. Học sinh - 1 bảng điện (50 x 40), 2 cầu chì, 1 ổ cắm, dây dẫn 2 công tắc, tua vít, dao, khoan, bút thử điện III. Phương Pháp: PP Thực hành - PP vấn đáp - PP trực quan IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành I Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Tổ chức thực hành - Hướng dẫn các bước thực hành theo giờ trước. - Đi kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho từng nhóm và giải đáp các thắc mắc của học sinh. - Nhắc nhở về an toàn lao dộng - Các nhóm tiếp tục thực hành theo các bước - Học sinh tiếp tục thực hành trên bảng từ trước còn dang dở II. Nội dung thực hành. * Giai đoạn thực hành. - Học sinh hoàn thiện sản phẩm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. *HĐ3: Kiểm tra và vận hành . - Gi¸o viªn nhËn xÐt, tæng kÕt bµi TH. + KÕt qu¶ thùc hµnh. + Quy tr×nh tiÕn hµnh. + Thêi gian hoµn thµnh. + Th¸i ®é tham gia TH cña hs. - Häc sinh tù kiÓm tra vµ kiÓm tra trong nhãm. - Nghe rót kinh nghiÖm - Ghi vë * KiÕn thùc thùc hµnh. * Nh÷ng h­ háng - nguyªn nh©n - c¸ch kh¾c phôc: - §Ìn kh«ng s¸ng: Do ®Ìn cã thÓ bÞ ®øt tãc, dïng «m kÕ hoÆc bót thö ®iÖn quan s¸t b»ng m¾t - cÇn thay thÕ bãng míi. - Do ®­êng d©y bÞ ®øt dïng bót thö ®iÖn ®Ó kiÓm tra hoÆc dïng «m kÕ kiÓm tra. - Do tiÕp xóc ®iÖn ë c«ng t¾c, cÇu ch×, ®ui ®Ìn. 4. Cñng cè. - NhËn xÐt giê thùc hµnh. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau CÊt dông cô giê sau thùc hµnh Chuẩn bị trước bài 9 V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày soạn: TiÕt 22 Bµi 9: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch đèn 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang. 2. Kĩ năng Xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí 3. Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - Bảng điện đã lắp hoàn chỉnh. - Bảng phụ. - 2 công tắc 3 cực, công tắc 2 cực, tô vít, kìm. 2. Học sinh III. Phương Pháp: - PP Thực hành - PP vấn đáp - PP trực quan IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn 3. Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đưa toàn bộ dụng cụ chuẩn bị lên trên bàn chuẩn bị thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành I Dụng cụ vật liệu và thiết bị. * HĐ2: Tổ chức thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát công tắc ba cực. - Yêu cầu nêu cấu tạo, nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực - Nhận xét, bổ xung - Các nhóm quan sát - Học sinh nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc - Nghe, ghi vở II. Nội dung thực hành. 1. Quan sát công tắc 3 cực: - Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên ngoài của công tắc 3 cực. + Công tắc 3 cực: bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực động, 2 cực tĩnh ở 2 bên. *HĐ3: Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện - Yªu cÇu häc sinh ®äc s¬ ®å nguyªn lÝ tõ ®ã cã th¶o luËn nªu ph­¬ng ¸n vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt -H­íng dÉn häc sinh vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt - §äc, quan s¸t, th¶o luËn - Nghe vÏ s¬ ®å O A 2. VÏ s¬ ®å l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn: *HĐ4: Lập bảng dự trù kinh phí - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu tên các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện - Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng dự trù kinh phí - Nhận xét bổ xung . - Đọc thảo luận trả lời - Hoàn thành bảng dự trù - Ghi vở 3. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: TT Tên dụng cụ Số lượng Y/c KT 1 Cầu chì 1 2 Công tắc 3 cực 2 3 Bảng gỗ 1 4 Kìm điện 2 5 Vít gỗ 6 Bút thử điện 7 Khoan 4. Củng cố. - Vẽ mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau - Chuẩn bị các dụng cụ theo bảng (3) để giờ sau thực hành. V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. -----------------------------o0o-------------------------- Ngày soạn: Tiết 23 Bài 9: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được quy trình lắp đặt mạch điện hai ông tắc ba cực điều khiển một đèn 2. Kĩ năng Lắp mạch điện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động 3. Thái độ -Làm việ khoa học, cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. Giáo viên. - Bảng điệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 1 Gioi thieu nghe dien dan dung_12466062.docx