Giáo án môn Công nghệ thông tin

A. Mục tiêu :

+ Kiến thức:

- Trình bày được thuật toán Bresenham vẽ đoạn thẳng

+ Kỹ năng:

- Vận dụng vào các bài toán cụ thể

- Tư duy logic, sáng tạo.

+ Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án.

- Sinh viên: Giáo trình, bút, vở.

- Ứng dụng CNTT:

 

doc143 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình, đàm thoại Trình bày các công thức biến đổi trong mặt phẳng. Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình 4.2.3. Ma trận nghịch đảo Định nghĩa: Hai ma trận được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích số của chúng là ma trận đơn vị. Ma trận nghịch đảo của ma trận M ký hiệu là M-1 Ví dụ: .= Người ta chứng minh được rằng: Tất cả các ma trận của các phép biến đổi đã nêu ở trên đều có ma trận nghịch đảo. Ma trận nghịch đảo của phép tịnh tiến có được bằng cách thay M, N, P bằng -M, -N, -P. Ma trận nghịch đảo của phép thay đổi tỉ lệ có được bằng cách thay A, B, C bằng 1/A, 1/B, 1/C. Ma trận nghịch đảo của phép quay có được bằng cách thay góc q bằng - 10’ Thuyết trình, đàm thoại Trình bày ma trận nghịch đảo Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Các phép biến đổi trong không gian, ma trận nghịch đảo. * Kết quả: Sinh viên hệ thống kiến thức trọng tâm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Trình bày các phép biến đổi trong không gian? Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  23 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số:24 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: Chương 4: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRONG KHÔNG GIAN A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Trình bày được các phép chiếu của vật thể trong không gian lên mặt phẳng. + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Câu hỏi kiểm tra: Trình bày các phép biến đổi trong không gian? Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Các phép chiếu của vật thể trong không gian lên mặt phẳng Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV 4.3. CÁC PHÉP CHIẾU CỦA VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN LÊN MẶT PHẲNG 4.3.1. Phép chiếu phối cảnh (Perspective) Phép chiếu này cho hình ảnh giống như khi nhìn vật thể. Để tìm hình chiếu P’(y’,z’) của P(x,y,z), ta nối P với mắt (tâm chiếu). Giao điểm của đường này với mặt quan sát chính là P’ (hình 4.3). Giả sử P nằm phía trước mắt, tức là P.x < E. Phương trình của tia đi qua mắt và P là: r(t) = (E,0,0).(1-t) + (x,y,z).t (*) Giao điểm với mặt phẳng quan sát có thành phần x’ = 0. Do thành phần x’ của tia r là E.(1-t) + x.t = 0 nên t = . Thay t vào (*) ta tính được: y’ = va z’ = NHẬN XÉT Phép chiếu phối cảnh không giữ nguyên hình dạng của vật thể. Chỉ có những đường thẳng song song với mặt phẳng chiếu thì mới song song với nhau. Phép chiếu phối cảnh được qui định bởi 5 biến: Hướng của mặt phẳng chiếu so với vật thể. Độ cao của tâm chiếu so với vật thể. Khoảng cách từ tâm chiếu đến vật thể (R). Khoảng cách từ mặt phẳng chiếu đến tâm chiếu (D). Độ dịch chuyển ngang của tâm chiếu so với vật thể. Chú ý: Với tọa độ cầu, ta chỉ cần 4 tham số: R, F, q, D 20’ Thuyết trình, đàm thoại Trình bày nội dung thuật toán Midpoint. Giải thích các thành phần trong thuật toán Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình 4.3.2. Phép chiếu song song (Parallel) Phép chiếu này có tâm chiếu ở vô cực và y’=y, z’=z.(Hình 4.4) Tính song song được bảo toàn. 18’ Thuyết trình, đàm thoại Trình bày nội dung thuật toán Midpoint. Giải thích các thành phần trong thuật toán Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Phép chiếu phối cảnh, phép chiếu song song. * Kết quả: Sinh viên hệ thống kiến thức trọng tâm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Mô tả phép chiếu phối cảnh? Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  21 / 12  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số:25 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: Chương 4: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRONG KHÔNG GIAN A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Trình bày được công thức của các phép chiếu lên màn hinh. + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Câu hỏi kiểm tra: Mô tả phép chiếu phối cảnh? Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Công thức của các phép chiếu lên màn hình. Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV 4.4. CÔNG THỨC CỦA CÁC PHÉP CHIẾU LÊN MÀN HÌNH Khi quan sát một vật thể trong không gian dưới một góc độ nào đó, ta có 2 khả năng chọn lựa: - Điểm nhìn (màn hình) đứng yên và vật thể di động. - Vật thể đứng yên và điểm nhìn sẽ được bố trí thích hợp Khi quan sát một vật thể bất kỳ trong không gian, ta phải tuân thủ các nguyên tắc sau (hình 4.5): Vật thể phải được chiếu lên một hệ trực tiếp (O,X,Y,Z). Con mắt phải nằm ở gốc của một hệ gián tiếp thứ hai (O’,X0,Y0,Z0) Màn hình là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OO’. Trục Z0 của hệ quan sát chỉ đến gốc O. Nếu dùng hệ tọa độ cầu để định vị mắt của người quan sát thì ta dễ dàng thay đổi góc ngắm bằng cách thay đổi góc q và F. Khảo sát phép biến đổi mà vật thể (X,Y,Z) phải chịu để cho nó trùng với hệ quan sát (X0,Y0,Z0) để cuối cùng tạo ra hệ tọa độ màn hình (Xe,Ye) Bước 1: Tịnh tiến gốc O thành O’ Ma trận của phép tịnh tiến (Lấy nghịch đảo) A= = Bước 2: Quay hệ (X1,Y1,Z1) một góc -q‘ (q‘=900 - q) quanh trục Z1 theo chiều kim đồng hồ. Phép quay này làm cho trục âm của Y1 cắt trục Z B = và hệ (X1,Y1,Z1) biến đổi thành hệ (X2,Y2,Z2). Bước 3: Quay hệ (X2,Y2,Z2) một góc 900 + F quanh trục X2. Phép biến đổi này sẽ làm cho trục Z2 hướng đến gốc O C = Lúc này, hệ (X2,Y2,Z2) biến đổi thành hệ (X3,Y2,Z3). Bước 4: Biến đổi hệ trực tiếp (X3,Y3,Z3) thành hệ gián tiếp (hình 4.9). D = và hệ (X3,Y3,Z3) biến đổi thành hệ (X0,Y0,Z0). KẾT LUẬN Có 4 giá trị ảnh hưởng đến phép chiếu vật thể 3D là: các góc q , F , khoảng cách R từ O đến O’ và khoảng cách D từ O’ đến mặt phẳng quan sát. Cụ thể: Tăng giảm q sẽ quay vật thể trong mặt phẳng (XY). Tăng giảm F sẽ quay vật thể lên xuống. Tăng giảm R để quan sát vật từ xa hay gần. Tăng giảm D để phóng to hay thu nhỏ ảnh. 38’’ Thuyết trình, đàm thoại Trình bày nội dung công thức của các phép chiếu lên màn hình Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Công thức các phép chiếu lên màn hình. * Kết quả: Sinh viên hệ thống kiến thức trọng tâm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  23 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 26 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 VÀ CHƯƠNG 4 A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Thảo luận chương 3 và chương 4 + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Câu hỏi kiểm tra: Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Thảo luận Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV NỘI DUNG THẢO LUẬN Câu hỏi: Cho A (6, 12)--- >B(xb,yb)--- >C(21,9) Biết: điểm A biến đổi thành điểm B thông qua phép đối xứng qua trục 0y với ma trận biến đổi là M1, điểm B biến đổi thành điểm C thông qua phép biến đổi tỉ lệ với ma trận biến đổi là M2. Xây dựng ma trận biến đổi điểm A--- >C 41’ Thuyết trình, đàm thoại Đặt câu hỏi, phân tích, Tư duy phát biểu ý kiến và ghi chép. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Thảo luận bài tập. * Kết quả: Sinh viên thực hiện bài tập theo nhóm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  24 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 27 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 VÀ CHƯƠNG 4 A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Thảo luận chương 3 và chương 4 + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Câu hỏi kiểm tra: Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Thảo luận Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV NỘI DUNG THẢO LUẬN Câu hỏi: Không dùng công thức tính ma trận nghịch đảo: Cho M= Chứng minh M-1= 41’ Thuyết trình, đàm thoại Đặt câu hỏi, phân tích, Tư duy phát biểu ý kiến và ghi chép. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Thảo luận bài tập. * Kết quả: Sinh viên thực hiện bài tập theo nhóm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  24 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 28 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 VÀ CHƯƠNG 4 A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Thảo luận nội dung chương 3 và chương 4. + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Câu hỏi kiểm tra: Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: thảo luận Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV NỘI DUNG THẢO LUẬN Câu hỏi: Xây dựng ma trận của phép quay quanh 1 điểm bất kì( tâm quay không là gốc tọa độ) với góc quay q? 41’ Thuyết trình, đàm thoại Đặt câu hỏi, phân tích, Tư duy phát biểu ý kiến và ghi chép. Phấn, bảng, giáo án, Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Thảo luận bài tập. * Kết quả: Sinh viên thực hiện bài tập theo nhóm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  24 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 29 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng : TÊN BÀI HỌC: THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 VÀ CHƯƠNG 4 A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Thảo luận chương 3 và chương 4. + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Câu hỏi kiểm tra: Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV NỘI DUNG THẢO LUẬN Câu hỏi: Cho cửa sổ: Có tọa độ góc trái trên (100, 100)- tọa độ góc phải dưới là ( 200, 200). Điểm A ( 170, 80), B(130, 270), C(90,90). Đánh mã A, B, C. Mô tả quá trình clip AB,AC. 41’ Thuyết trình, đàm thoại Đặt câu hỏi, phân tích, Tư duy phát biểu ý kiến và ghi chép. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Thảo luận bài tập. * Kết quả: Sinh viên thực hiện bài tập theo nhóm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  21 / 12  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 30 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 VÀ CHƯƠNG 4 A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Thảo luận chương 3 và chương 4. + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Câu hỏi kiểm tra: Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Thảo luận Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV NỘI DUNG THẢO LUẬN Câu hỏi cửa sổ: tọa độ góc trái trên là ( 100,100)- tọa độ góc phải dưới là ( 300,300), điểm A(90,160), B(170, 210), C( 190,360). Đánh mã A, B, C. Mô tả quá trình clip AB, BC? 41’ Thuyết trình, đàm thoại Đặt câu hỏi, phân tích, Tư duy phát biểu ý kiến và ghi chép. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Thảo luận bài tập. * Kết quả: Sinh viên thực hiện bài tập theo nhóm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  24 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 31 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: CHƯƠNG 5: BIỂU DIỄN CÁC ĐỐI TƯỢNG BA CHIỀU A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Trình bày dược cách biểu diễn các đối tượng 3 chiều. + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: ( phút) Câu hỏi kiểm tra: Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Mô hình wirefram Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV 5.1. Mô hình Wirefram Mô hình WireFrame thể hiện hình dáng của đối tượng 3D bằng 2 danh sách : Danh sách các đỉnh : lưu tọa độ của các đỉnh. Danh sách các cạnh : lưu các cặp điểm đầu và cuối của từng cạnh. Các đỉnh và các cạnh được đánh số thứ tự cho thích hợp 15’ Thuyết trình, đàm thoại Trình bày nội dung mô hình wirefram. Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, g.trình * Ví dụ: Biểu diễn 1 căn nhà thô sơ Danh sách các đỉnh Vector x y z 1 0 0 0 2 0 1 0 3 0 1 1 4 0 0.5 1.5 5 0 0 1 6 1 0 0 7 1 1 0 8 1 1 1 9 1 0.5 1.5 10 1 0 1 Danh sách cạnh Cạnh Đỉnh đầu Đỉnh cuối Cạnh Đỉnh đầu Đỉnh cuối 1 1 2 9 9 10 2 2 3 10 10 6 3 3 4 11 1 6 4 4 5 12 2 7 5 5 1 13 3 8 6 6 7 14 4 9 7 7 8 15 5 10 8 8 9 16 2 5 17 1 3 26’ Thuyết trình, đàm thoại Đưa ra ví dụ và cách biểu diễn ví dụ bằng danh sách các đỉnh và danh sách các cạnh. Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Mô hình Wirefram * Kết quả: Sinh viên hệ thống kiến thức trọng tâm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Hãy xây dựng một cấu trúc dữ liệu để lưu trữ mô hình WireFrame? Bài tập: D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  24 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 32 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: CHƯƠNG 5: BIỂU DIỄN CÁC ĐỐI TƯỢNG BA CHIỀU A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Trình bày được mô hình wirefram với các phép chiếu + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Câu hỏi kiểm tra: Hãy xây dựng một cấu trúc dữ liệu để lưu trữ mô hình WireFrame? Họ và tên sinh viên Điểm III.Giảng bài mới: (40 phút) a. Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) b. Nội dung bài mới: Mô hình wirefram với các phép chiếu. Nội dung Thời gian (Phút) Phương pháp Hoạt động GV và HS Phương tiện, đồ dùng dạy học HĐ của GV HĐ của SV 5.2. VẼ MÔ HÌNH WIREFRAME VỚI CÁC PHÉP CHIẾU Để vẽ một đối tượng WireFrame, ta vẽ từng cạnh trong danh sách các cạnh của mô hình. Vấn đề là làm thế nào để vẽ 1 đường thẳng trong không gian 3 chiều vào mặt phẳng? Để làm điều này, ta phải bỏ bớt đi 1 chiều trong mô hình biểu diễn, tức là ta phải dùng phép chiếu từ 3D ® 2D . Kỹ thuật chung để vẽ một đường thẳng 3D là: Chiếu 2 điểm đầu mút thành các điểm 2D. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm vừa được chiếu. 15’ Thuyết trình, đàm thoại Trình bày cách vẽ mô hình wireframe với các phép chiếu Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Sau đây là thủ tục xác định hình chiếu của một điểm qua phép chiếu phối cảnh: Procedure Chieu(P3D:ToaDo3D; E:Real; Var P2D:ToaDo2D); Var t:Real; Begin If (P3D.x >=E) OR (E=0) Then Writeln(‘Điểm nằm sau mắt hoặc mắt nằm trên mặt phẳng nhìn’); Esle Begin t := 1/(1 - P3D.x/E); P2D.y := t*P3D.y; P2D.z := t*P3D.z; End; End; 23’ Thuyết trình, đàm thoại Ví dụ viết thủ tục xác định hình chiếu của một điểm qua phép chiếu phối cảnh Nghe giảng, ghi bài, trả lời câu hỏi. Phấn, bảng, giáo án, giáo trình Củng cố, vận dụng : * Mục tiêu Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm * Nội dung chính: Mô hình Wireframe với phép chiếu * Kết quả: Sinh viên hệ thống kiến thức trọng tâm 1’ Thuyết trình, Hệ thống các kiến thức chính. Nghe giảng, ghi chép. IV. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút): Câu hỏi lý thuyết: Bài tập: Viết thủ tục xác định hình chiếu của một điểm qua phép chiếu song song? D. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: E. Tài liệu tham khảo: : Tài liệu học tập Đồ họa máy tính PHÒNG ĐÀO TẠO THÔNG QUA KHOA THÔNG QUA BỘ MÔN Đinh Thị Kim Ngọc Ngày soạn:  25 / 11  / 2013 HỌ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Trương Thị Lệ Châm Giáo án số: 33 Số tiết : Tổng số tiết đã giảng: 0 Ngày giảng TÊN BÀI HỌC: CHƯƠNG 5: BIỂU DIỄN CÁC ĐỐI TƯỢNG BA CHIỀU A. Mục tiêu : + Kiến thức: - Trình bày được cách vẽ các mặt toán học + Kỹ năng: - Vận dụng các bài toán cụ thể - Tư duy logic, sáng tạo. + Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài. B. Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phấn, bảng, giáo trình, giáo án. - Sinh viên: Giáo trình, bút, vở. - Ứng dụng CNTT: C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ............ có mặt : .......... vắng mặt: .............................................. Tên học sinh vắng: .............................................................................Lý do:....................... II.Kiểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccong nghe thong tin cd dh_12495025.doc