I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững và vận dụng được kiến thức về phân thức đối, quy tắc trừ các phân thức đại số.
2. Kĩ năng: HS lấy phân thức đối của một phân thức thành thạo.
- Học sinh vận dụng tốt quy tắc đổi dấu.
- HS thực hiện được phép trừ các phân thức đại số.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Kiến thức liên quan đến phép trừ phân thức đại số. Bảng phụ.
- HS: Kiến thức về phép cộng phân thức đại số; đọc trước bài học.
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/2017.
Ngày soạn: 18/12/2017 – 8D.
Tiết 29. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng các phân thức đại số.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cộng các phân thức đại số.
- Biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
- Biết áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các bài tập, bảng phụ.
HS: Kiến thức về phép cộng các phân thức đại số.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức.
? Làm tính cộng các phân thức:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
? Làm bài tập 25c, e SGK?
GV: Gọi 2 hs lên bảng, các HS còn lại làm bài vào vở.
HS: Thực hiện.
GV theo dõi, kiểm tra dưới lớp.
? Nhận xét?
HS: Nêu NX, chữa bài.
GV: Cũng cố lại.
? Làm bài tập 26 SGK?
GV: Y/c hs tóm tắt đề bài.
HS: Đọc đề bài và nêu tóm tắt
GV: Phát vấn hs trả lời từng ý
HS: Lần lượt phát biểu.
? Tính thời gian làm để hoàn thành công việc với x = 250 m3?
GV nêu bài tập.
? Ta có nên quy đồng mẫu hay không? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Cho hs làm bài cá nhân.
HS: Thực hiện.
GV cũng cố và nêu bài tập.
1 HS lên bảng còn lại làm tại chỗ.
GV: Kiểm tra hướng dẫn dưới lớp.
GV cũng cố lại.
Bài tập 1: Làm tính cộng các phân thức
c) =
= =
=
e)
=
=
.
Bài tập 2:
a) Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên: (ngày)
- Phần việc còn lại là: 11600 - 5000 = 6600 (m3)
- Năng suất làm việc ở phần việc còn lại:
x + 25 (m3/ngày)
- Thời gian làm phần việc còn lại: (ngày)
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
b) Với x = 250, biểu thức có giá trị bằng: = 44 (ngày).
Bài tập 3: Rút gọn biểu thức
Bài tập 4: Thực hiện phép cộng
=
= =
= =
Kiểm tra 15 phút:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D
Câu 1: Câu sai là:
A. = B. = C. = D. = x
Câu 2: Phân thức rút gọn thành:
A. B. C. D.
Câu 3: Kết quả phép tính + là:
A. 1 B. -1 C. D.
Câu 4: Kết quả phép tính + là:
A. B. C. D.
Câu 5: Điền đa thức thích hợp vào chỗ (......): + =
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
A
B
Điểm
2
2
2
2
Câu 5: (2đ) + =
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học lại lí thuyết, xem lại các BT đã làm.
- Làm các BT còn lại trong SGK và các BT trong SBT-tr 19, 20.
- Hướng dẫn: Xem lại các hằng đẳng thức, cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số để làm.
- Tiết sau học §6. Phép trừ phân thức đại số (Phần đại số)
Xem lại kiến thức về số đối, quy tắc trừ phân số và nghiên cứu trước bài học.
Ngày soạn: 19/12/2017.
Ngày dạy: 20/12/2017 – 8D.
Tiết 30. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững và vận dụng được kiến thức về phân thức đối, quy tắc trừ các phân thức đại số.
2. Kĩ năng: HS lấy phân thức đối của một phân thức thành thạo.
- Học sinh vận dụng tốt quy tắc đổi dấu.
- HS thực hiện được phép trừ các phân thức đại số.
II. CHUẨN BỊ
GV: Kiến thức liên quan đến phép trừ phân thức đại số. Bảng phụ.
HS: Kiến thức về phép cộng phân thức đại số; đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thực hiện phép tính: +
? Hai số hữu tỉ được gọi là đối nhau khi nào ? Phát biểu quy tắc trừ hai số hữu tỉ?
Đặt vấn đề:
GV: Đối với phân thức đại số ta cũng có khái niệm phân thức đối và quy tắc trừ tương tự. Cụ thể như thế nào mời cả lớp cùng tìm hiểu bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
GV: Hai phân thức và gọi là 2 phân thức đối nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức đối nhau?
HS: Phát biểu.
? Lấy VD về 2 phân thức đối nhau?
HS: Lấy VD.
GV: Nêu Tổng quát (SGK).
HS: Chú ý nghe.
? Muốn tìm phân thức đối của một phân thức ta làm thế nào?
HS: trả lời.
GV: Tìm phân thức đối của
HS: là
GV: Đối với phân thức đại số ta cũng có quy tắc trừ tương tự như trừ số hữu tỉ. Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc trừ phân thức?
HS: Phát biểu
GV: nêu ví dụ
GV: Cho hs hđ nhóm làm ?3 và ?4 sau đó đổi bài chấm chéo.
Lưu ý hs: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về phân số.
HS: Thực hiện.
GV: Gọi hs b/c kết quả.
HS: Trả lời.
GV cũng cố lại cách làm.
1. Phân thức đối:
là phân thức đối của
là phân thức đối của
Kí hiệu:
Phân thức đối của phân thức là
Vậy: và
2. Phép trừ:
* Quy tắc: (SGK)
* Ví dụ: Làm tính trừ phân thức
a) - = -
= -
= =
= .
b) - -=- -
= = .
5. Củng cố:
GV cũng cố lại các kiến thức HS cần nắm.
GV tổ chức cho HS làm các BT28, 29ab, 30a SGK.
6. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa hai phân thức đối nhau, quy tắc trừ phân thức.
- Làm các BT còn lại trong SGK và các BT trong SBT.
- Tiết sau: Luyện tập (Phần đại số).
Xem kỹ lại kiến thức về phép trừ phân thức, làm các bài tập về trừ phân thức.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 29,30 - Đại 8.doc