Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 40

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I của HS.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để tính toán và trình bày lời giải.

Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học.

3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

 

doc9 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 38 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/01/2018. Ngày dạy: 08/01/2018 – 8C. Tiết 38. ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào việc làm các bài tập có liên quan. 2. Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. II . CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống các bài tập; Bảng phụ. - HS: Các kiến thức đã học, chuẩn bị trước các bài tập. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra: (Lồng vào ôn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học ? Làm bài tập 60 SGK?. Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định ? Giá trị biểu thức được xác định khi nào? ? Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? HS lên bảng thực hiện. GV theo dõi sau đó cũng cố lại. ? Làm bài tập 59 ? GV cùng HS làm bài tập 59a. Tương tự HS làm bài tập 59b. ? Làm bài tập 61? ? Biểu thức có giá trị xác định khi nào? ? Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào? Một HS rút gọn biểu thức. Một HS tính giá trị biểu thức. ? Làm bài tập 62? ? Muốn tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 ta làm như thế nào? Một HS lên bảng thực hiện. GV cũng cố lại. Bài tập 60: Cho biểu thức a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0 2x – 2 khi x x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 2x + 2 Khi x Vậy với x và x thì giá trị biểu thức được xác định. b) Ta có = 4. Vậy GT của biểu thức đã cho không phụ thuộc giá trị của biến. Bài tập 59: Cho biểu thức: Thay P = ta có Bài tập 61. Điều kiện xác định: x 10 Tại x = 20040 thì: Bài tập 62: (đk x0; x 5) x2 – 10x +25 =0 ( x – 5 )2 = 0 x = 5. Với x = 5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0. 4. Củng cố: - GV: Chốt lại các dạng bài tập. - Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận. Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Trả lời các câu hỏi sgk. - Làm các bài tập 61,62,63. - Tiết sau: Ôn tập học kỳ 1 (Phần hình học) Xem lại kiến thức đã học trong học kỳ 1 phần hình học. Ngày soạn: 09/01/2018. Ngày dạy: 10/01/2018 – 8C. Tiết 39 + 40. KIỂM TRA VIẾT HỌC KÌ I (Đại số + Hình học) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I của HS. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để tính toán và trình bày lời giải. Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập. II. CHUẨN BỊ A/ Ma trận đề kiểm tra CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhân, chia đa thức 1 0,5 0,5 1 0,5 1 1,0 1 0,5 4 2,5 Phân tích đa thức thành nhân tử 1 0,75 1 0,5 2 1,25 Phân thức bằng nhau 1 0,5 0,5 1 0,5 Rút gọn phân thức 1 0,5 1 0,5 Các phép toán trên phân thức 1 0,5 1 0,5 Tứ giác 2 1,0 0,5 1 1,0 1 0,5 1 0,75 5 3,25 Chứng minh các yếu tố hình học 1 0,75 1 0,75 Diện tích đa giác 1 0,5 1 0,5 Kỹ năng vẽ hỉnh 1 0,25 1 0,25 Tổng 6 3,75 8 4,25 3 2 17 10 B/ Đề ra Phần I – Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án em cho là đúng từ câu 1 đến câu 8: Câu 1: Kết quả phép tính x2(x + 2) là: A. x3 + 2x2 B. x3 + 3x C. x3 + 3x2 D. x3 + 2x Câu 2: Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có khi là hình thang cân Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có khi không là hình thang cân Câu 3: Kết quả phép tính (x + 2)(x - 2) là: A. x2 + x B. x2 + 1 C. x2 - 4 D. x2 - x Câu 4: Rút gọn phân thức được: A. x B. C. D. x + 2 Câu 5: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là: A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi. Câu 6: Câu nào sai trong các câu sau: A. = B. = C. = D. = Câu 7: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài và chiều rộng tăng 2 lần: Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 8 lần D. Giảm 8 lần. Câu 8: Giá trị của n để đa thức x2 + 2x + n chia hết cho đa thức x + 2 là: A. 4 B. 2 C. 0 D . - 4 Phần II – Tự luận (6 điểm) Câu 9: (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 - 2x b) y2 – z2 + 1 + 2y Câu 10: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (x - 3y)2 : (x - 3y) b) (+ ). Câu 11: (3,25 điểm) Cho DEF vuông tại D. Đường cao DM. Kẻ MADE, MBDF (ADE, BDF). Tứ giác DAMB là hình gì? Tại sao? Chứng minh rằng = . Gọi N là trung điểm EF. Chứng minh DN AB. DEF có thêm điều kiện gì thì tứ giác DAMB là hình vuông./. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I – Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D C D A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II – Tự luận (6 điểm) Câu 9: (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 - 2x = x(x - 2) (0,75 điểm) y2 – z2 + 1 + 2y = y + 2y + 1) – z2 (0,25 điểm) = (y + 1)2 – z2 = (y + z + 1)(y – z + 1) (0,25 điểm) Câu 10: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (x - 3y)2 : (x - 3y) = x – 3y (1 điểm) b) (+ ). = (+ ) (0,25 điểm) = . = (0,25 điểm) Câu 11: (3,25 điểm) Vẽ hình đúng cho 0,25 điểm. a) Tứ giác DAMB có = = = 900 nên DAMB là hình chữ nhât. (1 điểm) b) Ta có DAMB là hình chữ nhật (câu a) E suy ra DABK = BMD (c.g.c) => = (0,25 điểm) Mà = (cùng phụ với ) (0,25 điểm) => = . (0,25 điểm) N c) Chứng minh tương tự câu b) ta có: = A M DEF có = 900, EN = NF (gt) => DN = EN (0,25 điểm) => NDE cân tại N => = => = => = (0,25 điểm) D B F Mặt khác, DAB có = 900 => + = 900 => + = 900 Suy ra DN AB. (0,25 điểm) d) Ta có hình chữ nhật DAMB (theo câu a) là hình vuông DA = DB (0,25 điểm) đường cao DM đồng thời là đường trung tuyến DEF vuông cân tại D. (0,25đ) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. Tổ chức kiểm tra: GV phát đề, theo dõi HS làm bài và thu bài vào cuối giờ. Hướng dẫn về nhà: - GV nhận xét giờ kiểm tra. Tự kiểm tra lại kết quả bài làm của bản thân. Bài 4 và bài 5 như đề 1. A/ MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhân, chia đa thức 1 1 1 1 Phân thức đại số 1 1 1 3 2 4 Tứ giác 1 1,5 1 1,5 2 3 Diện tích đa giác 1 2 1 2 Tổng 1 2 2 2,5 3 5,5 6 10 III.ĐỀ KIỂM TRA: Bài 1 : Tìm x biết : a . x ( 2x - 1) - ( x - 2) ( 2x + 3 ) = 0 b . ( x -1) ( x +2) - x – 2 . Bài 2 : Điền vào để được hai phân thức bằng nhau . a . b . Bài 3 : Cho biểu thức : A = a . Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định . b . Rút gọn biểu thức A . c . Tìm giá trị của x để giá trị của A = 2 . Bài 4 : Cho tứ giác ABCD. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA. a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ? b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì? Bài 5: Tính diện tích của một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450 IV.ĐÁP ÁN CHẤM Bài Lời giải vắn tắt Điểm 1 a . ó 2x2 - x - 2x2 - 3x + 4x + 6 = 0 ó 0x + 6 = 0 => Không có giá trị x nào . b . ó ( x - 1 )( x + 2 ) - ( x + 2 ) = 0 ó ( x + 2 )(x - 2 ) = 0 => x = -2 hoặc x = 2 . 0,5 0,5 2 a . Điền = -x b . Điền = ( x+1)( x2 +1) 0,5 0,5 3 a . ĐKXĐ : x0 ; x1 b . A = = c . A=2 ó =2 ó x=3 0,75 1,5 0,75 4 Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật b)Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ó AC = BD ( Vì MN = 0,5 AC- T/c đường TB MQ = 0,5 BD – T/c đường TB) 0,5 0,75 0,75 5 Ta có ABCD là hình thang vuông Â=900 , và . Vẽ BE DC ta có: BE = EC = 2cm => SABCD = 6 cm2 V. THU BÀI – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nhận xét ý thức làm bài của HS Về nhà làm lại bài kiểm tra S:18/12/2010 Tiết 40: G: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU: Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. Giáo viên chữa bài tập cho HS. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Tổ chức: II. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trả bài kiểm tra Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. HĐ2: Nhận xét chữa bài + GV nhận xét bài làm của HS: -Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó -Đã nắm được các kiến thức cơ bản Nhược điểm: -Kĩ năng tìm TXĐ chưa tốt. -Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa tốt * GV chữa bài cho HS ( Phần đại số ) 1) Chữa bài theo đáp án chấm 2) Lấy điểm vào sổ * GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu HĐ3: Hướng dẫn về nhà -Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I -Xem trước chương III-SGK 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm. HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. HS chữa bài vào vở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 38,39,40 - Đại 8.doc
Tài liệu liên quan