Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 59, 60

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số.

Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.

Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.

Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

- Kỹ năng: Áp dụng được 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn.

II/ CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ.

 HS: Kiến thức về PT một ẩn, nghiệm của PT một ẩn, PT tương đương.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Nêu vấn đề:

? BPT một ẩn và PT một ẩn có gì giống và khác nhau ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 59, 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/3/2018. Ngày dạy: 28/3/2018 – 8D. Tiết 59. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: + HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng, phép nhân. + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. + Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự. - Kỹ năng: Trình bày, biến đổi biểu thức. - Thái độ: Tự giác, tích cực, có ý thức học tập. II/ CHUẨN BỊ Bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Bài cũ: ? Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát? 2. Bài mới: (Tổ chức luyện tập) Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Làm bài tập 9 SGK? GV: Treo bảng phụ cho HS quan sát. HS trả lời. GV: Cũng cố lại. ? Làm bài tập 10 SGK? a) So sánh (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 hãy suy ra các đẳng thức (-2).30 < - 45 và (-2).3 + 4,5 < 0. GV: Cho HS lên bảng chữa bài GV: Kiểm tra dưới lớp. ? Làm bài tập 12 .a SGK? GV: Cho HS lên bảng chữa bài GV: Chốt lại và sửa sai cho HS ? Làm bài tập 11 SGK? GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Chốt lại và sửa sai cho HS. ? Làm bài tập 13 .a,d SGK? GV: Cho HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng. ? Nhận xét? GV: Chốt lại. ? Làm bài tập 16 SBT? GV: Cho HS trao đổi nhóm * Các nhóm trao đổi. GV: Gọi một vài nhóm trả lời. ? Nhận xét? GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu. 1. Bài tập 1: (9 SGK - tr 40) + Câu: a, d sai. + Câu: b, c đúng. 2. Bài tập 2: (10 SGK - tr 40) a) (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10 Do 10 > 0 (-2).30 < - 45. Từ (-2).3 < - 4,5 ta cộng vào hai vế với 4,5 được: (-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 hay (-2).3 + 4,5 < 0. 3. Bài tập 3: (12 SGK - tr 40) a) Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1) Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14 4. Bài tập 4: (11 SGK - tr 40) a) Từ a 0 3a + 1 < 3b + 1. b) Từ a -2b do - 2< 0 -2a - 5 > -2b – 5. 5. Bài tập 5: (13 SGK - tr 40) a) Từ a + 5 < b + 5 ta có a + 5 - 5 < b + 5 - 5 a < b d) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3 -2a -2b Do - 2 < 0 a b 6. Bài tập 6: (16 SBT) Cho m 1 - 5n Giải: Từ m - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*) Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n. 3. Củng cố: GV: nhắc lại phương pháp chứng minh. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 18, 20, 21, 23, 26, 28 (SBT). - HD: Bài 18: b) a > 5 => a + 4 > 5 + 4 => a + 4 > 9. Lại có 9 > 8 nên a + 4 > 8. d) Tương tự câu b. Bài 21: Nhân cả hai vế của BĐT 2a > 8 với . Điều ngược lại ta nhân hai vế BĐT a > 4 với 2. Bài 23: Do a > 0, b > 0 => ab > 0 => > 0 Nhân hai vế BĐT a > b với ta được đpcm. Bài 26: Ta cần chứng tỏ a + c < b + c và b + c < b + d sau đó sử dụng t/c bắc cầu để suy ra đpcm. Bài 28: a) Ta luôn có (a – b)2 0. Khai triển VT ta được đpcm. b) Cộng vào 2 vế BĐT a2 + b2 – 2ab 0 với 2ab ta được a2 + b2 2ab Sau đó nhân 2 vế BĐT trên với ta được đpcm. - Tiết sau học bài: Luyện tập (Hình học). Xem lại các kiến thức về tam giác đồng dạng. Ngày soạn: 29/3/2018. Ngày dạy: 30/3/2018 – 8C. Tiết 60. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số. Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Áp dụng được 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức về PT một ẩn, nghiệm của PT một ẩn, PT tương đương. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Nêu vấn đề: ? BPT một ẩn và PT một ẩn có gì giống và khác nhau ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Mở đầu GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời. ? Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì? ? Hãy giải thích kết quả tìm được? ? Hãy chỉ ra vế trái, vế phải của bất phương trình? ? Nhận xét gì khi thay x = 1; 2; 9 vào BPT (a)? GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, 9 vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, 9 là nghiệm của BPT. Khi đó, ta gọi x = 1 là một nghiệm của BPT (a). GV: Cho HS làm bài tập ?1 SGK (Bảng phụ) GV: Tương tự như PT, BPT cũng có tập nghiệm. ? Em có thể nêu định nghĩa tập nghiệm của BPT? GV: cũng cố lại. GV: Cho HS làm bài tập ?2 HS lên bảng làm bài. GV: Theo dõi và hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số. GV: Cũng cố lại. HS làm bài ?3 và ?4. HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp cùng làm. HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số. ? Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x HS: Thực hiện tìm tập nghiệm và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của BPT. GV: Giới thiệu hai BPT đó tương đương. ? Hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương? GV: Cho HS lấy thêm ví dụ về hai BPT tương đương. Ví dụ: a) 2200x + 4000 25000 b) x2 < 6x - 5 c) x2 - 1 > x + 5 => Là các bất phương trình 1 ẩn. Trong BPT (a) VP: 2500, VT: 2200x + 4000 số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 hoặc 9 quyển vở vì: 2200.1 + 4000 < 25000; 2200.2 + 4000 < 25000 2200.9 + 4000 < 25000; 2200.10 + 4000 < 25000. * x = 1 gọi là một nghiệm cả BPT (a) ?1. a) Vế trái: x2 vế phải: 6x + 5 b) Thay x = 3 ta có: 32 6.3 - 5 (TM) Thay x = 4 có: 42 6.4 - 5 (TM) Thay x = 5 có 52 6.5 - 5 (TM) Thay x = 6 có 62 6.6 - 5 (Không TM) Vậy các số 3; 4 và 5 là các nghiệm, còn số 6 không là nghiệm của BPT. 2. Tập nghiệm của bất phương trình Tập nghiệm cả BPT: Tập hợp tất cả các nghiệm cả BPT đó. ?2. Hãy viết tập nghiệm của BPT: x > 3; x < 3; x 3; x 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số. Giải: + Tập nghiệm của BPT x > 3 là:{x/x > 3} + Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3} + Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3} + Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3} Biểu diễn trên trục số: ////////////////////|////////////( 0 3 | )/////////////////////// 0 3 ///////////////////////|///////////////[ 0 3 | ]//////////////////// 0 3 ?3. BPT x -2 có tập nghiệm là: {x/ x -2}. Biểu diễn tập nghệm trên trục số: /////////////////////////////////// [ | -2 0 ? 4. Tập nghiệm của BPT x < 4 là {x/x < 4} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: | )//////////////////////// 0 4 3. Bất phương trình tương đương * Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương. Ký hiệu: " " 3. Cũng cố: GV: Nhắc lại các kiến thức HS cần nắm. ? Làm bài tập 17; 18 SGK? Bài tập 17: a) x 6; b) x > 2; c) x 5; d) x < -1 Bài tập18: Gọi vận tốc ô tô là x (km/h). Khi đó: Thời gian đi của ô tô là: ( h ) Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT: < 2 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bà-i học. Làm bài tập 15; 16 (SGK - TR 43). - Tiết sau: §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Đại số) Xem lại kiến thức về bất phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 59,60 -Dai 8.doc
Tài liệu liên quan