Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 65, 66

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm được kiến thức của cả năm học phần đại số.

+ Vận dụng được kiến thức để giải bài tập.

- Kỹ năng: Nhớ được một số kiến thức cơ bản của chương trình.

Giải được một số bài tập cơ bản liên quan đến các kiến thức: Nhân, chia đa thức; phân tích đa thức thành nhân tử; toán tổng hợp liên quan đến phân thức; phương trình, bất phương trình.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ.

- HS: Kiến thức đã học; Bài tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/4/2018. Ngày dạy: 16/4/2018 – 8D. Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương. + Nắm vững tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân. + Hiểu và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: Quy tắc chuyển vế và qui tắc nhân. + Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. + Biết giải phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Kỹ năng: Giải được BPT bậc nhất một ẩn, BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn, phương trình, BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức toàn chương IV. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 2. Bài mới: (Tổ chứ ôn tập) Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV nêu câu hỏi KT: ? Thế nào là bất ĐT ? ? Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự? HS : Trả lời. ? Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD ? ? Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó ? HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. ? Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? ? Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? ? Phương trình chứa dấu GTTĐ có dạng như thế nào ? GV: Để giải PT chứa dấu GTTĐ ta sử dụng định nghĩa đã học về GTTĐ. ? Nhắc lại về định nghĩa giá trị tuyệt đối ? HS: ? Làm bài tập 38.c SGK? GV: Cho HS lên bảng làm bài HS lên bảng trình bày. ? Làm bài tập 41.a SGK? Giải bất phương trình a) < 5 GV: Gọi HS làm bài . ? Làm bài tập 42.c SGK? Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3 ? Làm bài tập 43.a SGK? a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương. GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán: Giải bất phương trình ? là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? ? Làm bài tập 45.b SGK? GV: Theo dõi. ? Nhận xét. GV: Cũng cố lại. I. Ôn tập lý thuyết - Hệ thức có dạng a b, a b, a b là bất đẳng thức. - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a0 thì ac<bc Nếu a b và c>0 thì acbc Nếu abc Nếu a b và c<0 thì acbc - BPT bậc nhất có dạng: ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a 0. - Hai quy tắc biến đổi BPT: + QT chuyển vế: ax + b > 0 ax > - b. + QT nhân: ax > - b - Phương trình chứ dấu GTTĐ: II. Chữa bài tập ôn tập: 1. Bài tập 1: (38 SGK - tr 53) c) Từ m > n (gt) 2m > 2n (n > 0) 2m - 5 > 2n - 5 2. Bài tập 2: (41 SGK - tr 53) Giải bất phương trình a) < 5 4. < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18. Vậy tập nghiệm {x/ x > - 18} 3. Bài tập 3: (42 SGK - tr 53) Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2} 4. Bài tập 4: (43 SGK - tr 53) a) Ta có: 5 - 2x > 0 x < Vậy S = {x / x < } 5. Chữa bài 5: (45 SGK - tr 54) Giải các phương trình Khi x 0 thì b) | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 (TMĐK) * Khi x < 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 (Không TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 3} 3. Cũng cố: GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm HS cần nắm. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ chương. - Làm các bài tập còn lại. - Tiết sau tiếp tục: Ôn tập chương III (Hình học) Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập trong SGK, SBT. Ngày soạn: 10/5/2018. Ngày dạy: 11/5/2018 – 8C. Tiết 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được kiến thức của cả năm học phần đại số. + Vận dụng được kiến thức để giải bài tập. - Kỹ năng: Nhớ được một số kiến thức cơ bản của chương trình. Giải được một số bài tập cơ bản liên quan đến các kiến thức: Nhân, chia đa thức; phân tích đa thức thành nhân tử; toán tổng hợp liên quan đến phân thức; phương trình, bất phương trình. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ. - HS: Kiến thức đã học; Bài tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Bài mới: (Tổ chức ôn tập) Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV lồng ghép hỏi kiến thức cũ thông qua việc giải bài tập ôn tập. ? Làm bài tập 1 SGK ? GV yêu câu HS nêu PP phân tích đối với từng câu. GV theo dõi. ? Nhận xét ? GV cũng cố và yêu cầu HS làm BT2 SGK. ? Cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp ? ? Vậy (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3) : (2x2 – 1) = ? ? Ta có x2 – 2x + 3 = ? ? Nhận xét gì về (x – 1)2 ? ? Vậy suy ra (x – 1)2 + 2 ? GV hay ta có điều cần chứng minh. ? Làm bài tập 3 SGK ? ? Muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn? ? Mà a(a + 1)  ? Vì sao? ? => 4a(a + 1)  ? ? Tương tự 4b(b + 1) ? ? Theo tính chất chia hết của một tổng ta có ntn? GV cũng cố và cho HS làm bài tập 4. Cho biểu thức A=: a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A tại x, biết = c) Tìm giá trị của x để A < 0. ? ĐKXĐ của A ? ? Thực hiện phép tính để rút gọn ? ? = => x =? GV: Xét từng trường hợp của x ta được các giá trị tương ứng của A. ? A < 0 ? ? < 0 ? ? 2 – x < 0 ? GV cũng cố lại. Bài tập 1. (SGK - tr 130) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2). b) x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 – 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1). c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2. d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 - 27 b3) = 2(a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài tập 2. (SGK - tr 130) a) Thực hiện phép chia: (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3) : (2x2 – 1) = x2 – 2x + 3. b) Chứng tỏ thương tìm được luôn > 0 x Ta có x2 – 2x + 3 = x2 – 2x + 1 + 2 = (x – 1)2 + 2. Ta thấy (x – 1)2 0 x => (x – 1)2 + 2 2 > 0 x hay x2 – 2x + 3 > 0 x. Bài tập 3 : (SGK-tr130) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8. Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 (a, b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . => 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) 8 => 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 8 (đpcm) 3. Bài tập 4. Cho biểu thức ĐKXĐ: x 2 a) A = : = : = : = . = b) Ta có = => x = Với x = ta có A = = = Với x = - ta có A = = = . c) Ta có A < 0 < 0 2 – x < 0 x > 2 (TM) Vậy với x > 2 thì A < 0. 3. Cũng cố: GV: Nhấn mạnh lại các kiến thức vừa ôn tập. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: §9. Thể tích của hình chóp đều (Phần hình học). Nghiên cứu trước bài học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 65,66 -Dai 8.doc