I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0.
- Kỹ năng: Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn một cách thành thạo.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Kiến thức về giải PT bậc nhất một ẩn và PT đưa được về dạng ax + b = 0.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 61, 62, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/4/2015
Tiết 61. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết được bất phương trình bấc nhất một ẩn và nghiệm của nó.
Hiểu và sử dụng được hai qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân.
- Kỹ năng: Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Cách giải PT bậc nhất một ẩn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: (5’)
? Nêu định nghĩa hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ?
HS: Trả lời.
? Chữa bài 16 (sgk)
GV: Cho HS khác nhận xét và cũng cố lại.
2. Bài mới: (31’)
GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau:
a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0
c) ; d) 1,5 x - 3 > 0
e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0
GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa.
HS làm BT ?1
? BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không? vì sao?
? Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn?
? Nhắc lại định nghĩa ?
HS nhắc lại
GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Tương tự khi giải BPT các qui tắc biến đổi đó vẫn đúng.
? Phát biểu qui tắc chuyển vế ?
HS phát biểu qui tắc chuyển vế.
GV: Nêu các ví dụ.
HS thực hiện trên bảng.
? Làm ? 2 SGK?
HS: Thực hiện giải các BPT.
? Nhận xét?
GV: Cũng cố lại.
? Tương tự quy tắc nhân ở PT, em hãy phát biểu quy tắc nhân cho BPT?
HS: Trả lời.
GV: Chính xác hóa quy tắc.
GV: Cho HS thực hiện VD 3và ví dụ 4.
HS lên trình bày ví dụ.
? Nhắc lại quy tắc ?
HS phát biểu qui tắc.
? Làm ?3 (SGK)?
HS: Thực hiện.
? Làm ? 4 (SGK)?
GV: Theo dõi, sau đó cho HS nhận xét và cũng cố lại.
Định nghĩa:
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0 hoặc ax + b 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a 0, được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0
c) ; d) 1,5 x - 3 > 0
e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0
Các BPT đều có dạng: ax + b > 0; ax + b BPT bậc nhất một ẩn.
?1. BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a = 0
BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2.
HS cho VD và phát biểu định nghĩa.
2. Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
a) Qui tắc chuyển vế: (SGK)
Ví dụ 1: Giải BPT x - 5 < 18.
Ta có : x - 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 }
Ví dụ 2: Giải BPT 5x + 10 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ta có 5x + 10 > 0 5x > -10 x > -2.
Vậy tập nghiệm cả BPT là {x/x >-2}.
//////////////////////( .
-2 0
?2. Giải các BPT
a) x + 12 > 21 x > 21 - 12 x > 9
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/ x >9}.
b) -2x > -3x - 5 -2x + 3x > -5 x> - 5
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x > -5}.
b) Qui tắc nhân với một số : (SGK)
Ví dụ 3: Giải BPT sau:
0,5 x < 3 0, 5 x . 2 < 3.2 x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}
Ví dụ 4: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
(- 4). 3
x > -12
//////////////////////( .
-12 0
?3. Giải các BPT:
a) 2x < 24 x < 12. Vậy S = .
b) - 3x -9. Vậy S = .
?4. Giải thích sự tương đương:
a) x + 3 < 7 ó x - 2 < 2 Do cộng (- 5) vào 2 vế.
b) 2x 6 Do nhân cả 2 vế với (- ).
3. Cũng cố: (7’)
GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa và các quy tắc.
GV: tổ chức cho HS làm BT 19 a, b và 20b, d SGK?
Bài tập 19: Giải các bất phương trình:
a) x - 5 > 3 ó x > 3 + 5 ó x > 8. Vậy S = {x/x>8}
b) x - 2x < - 2x + 4 ó x - 2x + 2x < 4
ó x < 4. Vậy S = {x/ x < 4}.
Bài tập 20: Giải các bất phương trình:
c) - x > 4 ó x < - 4. Vậy S = {x/ x< - 4}.
d) 1,5 x > - 9 ó x > - 9 . 2/3 ó x > - 6
Vậy S = {x/ x > - 6}.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kĩ bài vừa học.
- Làm các bài tập 19 c,d; 20 a,b 21; 22; 23SGK - tr 47.
- Xem lại kiến thức chương III để tiết sau: Ôn tập chương (Hình học).
Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong bài ôn tập chương III.
Ngày soạn: 05/4/2015.
Tiết 62. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0.
- Kỹ năng: Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn một cách thành thạo.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Kiến thức về giải PT bậc nhất một ẩn và PT đưa được về dạng ax + b = 0.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động cuả GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: (5’)
GV: Treo bảng phụ
Điền vào ô trống dấu > ; < ; ; thích hợp :
a) x - 1 < 5 x 5 + 1
b) - x + 3 < - 2 3 -2 + x
c) - 2x 3 x -
d) 2x 2 < 3 x2 -
e) x 3 - 4 x x3 x + 4
? (HS 2): Giải BPT: - x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
Bài 1:
a. < ; b. < ; c.
d. > ; e.
Bài 2: Giải BPT: - x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
Giải: Ta có - x > 3 x < -2.
Vậy S = {x/x < -2}.
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
)//////////////.///////////////////
-2 0
2. Bài mới: (31’)
GV: Nêu ví dụ: Giải BPT 2x + 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
? Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?
HS: Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng.
? Làm ?5 SGK?
* Giải BPT - 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
HS: Thực hiện giải và biểu diễn nghiệm trên trục số.
GV: Theo dõi, uốn nắn.
HS đưa ra nhận xét.
? Nêu cách giải BPT bậc nhất một ẩn ax + b > 0?
HS: Trả lời
GV: Nêu chú ý như SGK.
HS: Theo dõi.
GV: Cho HS ghi các phương trình và nêu hướng giải.
HS lên bảng. HS dưới lớp cùng làm.
HS làm việc theo nhóm.
? Nêu phương pháp giải?
Các nhóm trưởng nêu pp giải:
B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vế.
B2: Áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân.
B3: kết luận nghiệm.
? Làm ?6 SGK ?
HS thực hiện.
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
2x + 3 < 0 2x <- 3 x < -.
Vậy {x / x < -}
)//////////// |//.///////////////////
- 0
?5. Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
- 4x - 8 - 2
////////////////////( |
-2 0
* Giải BPT ax + b > 0
ax + b > 0 ax = - b x > .
Vậy BPT ax + b > 0 có nghiệm x > .
* Chú ý: (SGK)
4. Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0
ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
* Ví dụ: Giải BPT 3x + 5 < 5x - 7
Ta có 3x + 5 < 5x – 7 3x - 5 x < -7 - 5
- 2x - 12 : (-2)
x > 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }.
?6. Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Ta có: - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
- 0,2x - 0,4x > 0,2 – 2
- 0,6x > - 1,8 x < 3.
Vậy nghiệm của BPT đã cho là: x < 3.
3. Cũng cố: (7’)
GV: Nhắc lại các kiến thức HS cần nắm.
GV: Tổ chức cho HS làm các bài tập 23a,c SGK và bài tập 24b, d SGK?
HS: Thực hiện giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV: Theo dõi.
? Nhận xét?
GV: Cũng cố lại.
Bài tập 23. Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 2x – 3 > 0 2x > 3 x > .
Vậy S = {x/ x > }.
//////////////|////////(
0
c) 4 – 3x 0 3x 4 x .
Vậy S = {x/ x }
/////////////////////|//////////[
0
Bài tập 24. Giải các BPT
b) 3x - 2 < 4 3x < 6 x < 2.
Vậy S = {x/x < 2}
d) 3 – 4x 19 4x - 16 x -4.
Vậy S = {x/x -4}.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại bài học.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK – tr 47.
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau : Kiểm tra chương III (Hình học).
Xem kỹ lại kiến thức toàn chương và những bài tập đã làm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 61,62 -Dai 8.doc