Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 65, 66

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm

+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp

+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số

+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

- Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ

- HS: Bài tập về nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/4/2015. Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương. + Nắm vững tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân. + Hiểu và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: Quy tắc chuyển vế và qui tắc nhân. + Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. + Biết giải phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Kỹ năng: Giải được BPT bậc nhất một ẩn, BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn, BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối. II/ CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức toàn chương IV. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 2. Bài mới: (Tổ chứ ôn tập - 40’) Hoạt động cuả GV và HS Nội dung chính GV nêu câu hỏi KT: ? Thế nào là bất ĐT ? ? Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự ? HS : Trả lời. ? Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD ? ? Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó ? HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. ? Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? ? Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? ? Phương trình chứa dấu GTTĐ có dạng như thế nào ? GV: Để giải PT chứa dấu GTTĐ ta sử dụng định nghĩa đã học về GTTĐ. ? Nhắc lại về định nghĩa giá trị tuyệt đối ? HS: ? Làm bài tập 38.c SGK? GV: Cho HS lên bảng làm bài HS lên bảng trình bày. ? Làm bài tập 41.a SGK? Giải bất phương trình a) < 5 GV: Gọi HS làm bài . ? Làm bài tập 42.c SGK? Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3 ? Làm bài tập 43.a SGK? a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương. GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán: Giải bất phương trình ? là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? ? Làm bài tập 45.b SGK? GV: Theo dõi. ? Nhận xét. GV: Cũng cố lại. I. Ôn tập lý thuyết - Hệ thức có dạng a b, a b, a b là bất đẳng thức. - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a0 thì ac<bc Nếu a b và c>0 thì acbc Nếu abc Nếu a b và c<0 thì acbc - BPT bậc nhất có dạng: ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a 0. - Hai quy tắc biến đổi BPT: + QT chuyển vế: ax + b > 0 ax > - b. QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. + QT nhân: ax > - b QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. - Phương trình chứ dấu GTTĐ: II. Chữa bài tập ôn tập: 1. Bài tập 38: SGK - tr 53) c) Từ m > n (gt) 2m > 2n (n > 0) 2m - 5 > 2n - 5 2. Bài tập 41: SGK - tr 53) Giải bất phương trình a) < 5 4. < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18. Vậy tập nghiệm {x/ x > - 18} 3. Bài tập 42: SGK - tr 53) Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2} 4. Bài tập 43: SGK - tr 53) a) Ta có: 5 - 2x > 0 x < Vậy S = {x / x < } 5. Chữa bài 45: (SGK - tr 54) Giải các phương trình Khi x 0 thì b) | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 (TMĐK) * Khi x < 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 (Không TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 3} 3. Cũng cố: GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm HS cần nắm. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ chương. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Hình lăng trụ đứng (Hình học) Xem trước nội dung bài học. Ngày soạn: 10/5/2015. Tiết 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II/ CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Bài mới: (Tổ chức ôn tập - 40’) Hoạt động cuả GV và HS Nội dung chính Ôn tập về PT, bất PT GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời. HS trả lời các câu hỏi ôn tập. PHƯƠNG TRÌNH 1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. * Luyện tập GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn? Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức Bài tập 1. (SGK - tr 130) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 b) x2 + 2x - 3 = ( a - 2)2 - b 2 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( a - 2 + b )(a - b - 2). = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1). c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2. d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 - 27 b3) = 2(a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài tập 2. (SGK - tr 130) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8. Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3. Bài tập 4. (SGK - tr 130) Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 3.Cũng cố: (2’) GV: Nhắc lại các dạng bài chính. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Tiết sau: Luyện tập (Phần hình học). Xem lại các công thức tính diện tích, thể tích.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 65,66 -Dai 8.doc
Tài liệu liên quan