Hoạt động3: 3 p.Thuận lợi và khó khăn do Tự Nhiên mang lại:
GV cho HS trình by những thuận lơi khó khăn
-Tiềm năng kinh tế,an ninh quốc phịng
-Bo nhiệt đới-cách phịng chống thin tai
HD4:Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 4p
- Đặc điểm địa hình phần đất liền khác địa hình phần hải đảo như thế nào?
- Giải thích sự khác nhau của gió mùa hạ và gió mùa mùa đông.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 8 - Bài 14: Đông Nam Á – Đất liền và hải đảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngay dạy:7/12/2017
GV dạy:Nguyễn Ngọc Trúc
Mơn ĐỊA 8
LỚP DẠY 8a2
CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO
Bài 14:
T16. ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
***
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS nắm:
Làm việc với lượt đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam Á trong Châu Á. Vị trí trên toàn cầu: trong vành đai xích đạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối Châu Á với Châu Đại Dương.
2.Kỉ năng:
-Phân tích bản đồ tự nhiên ĐNA, biểu đồ khí hậu, lập bản đồ tư duy.
3. Thái độ: Ý thức phòng chống thiên tai.Bảo vệ MT biển đảo
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ tự nhiên Châu Á.
HS: Bảng phụ để thảo luân nhóm.
III. Hoạt đông dạy và học:
Ổn định tình hình lớp. (1)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Khu vực Đông Á gồm các nước và vùng lãnh thổ nào? vai trò các nước và vùng lãnh thổ Đông Á trong sự phát triển hiện nay trên thế giới?
? Cho biết trong sản xuất công nghiệp, Nhật Bản có những ngành nào nổi tiếng đứng đầu thế giới?
Giảng bài mới: (36’)
Giới thiệu: (1’)
GV dùng bản đồ tự nhiên Châu Á khái quát những khu vực đã học và dẩn dắt vào tìm hiểu khu vực mới.
Bài mới: (35’)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10p
Hoạt động1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
HĐ. Cá nhân
- GV giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á trên bản đồ.
? Vì sao bài đầu tiên về Đông Nam Á lại có tên như trên?
? Quan sát hình 15.1, nhận xét các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây?
? Cho biết Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương và Châu lục nào?
? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có hệ thống các biển nào? đọc tên, xác định vị trí?
? Phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực?Vai trị của Biển đơng và quần đảo Trường sa Hồng sa?
Khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến nền sản xuất nông nghiệp lúa nước, là nơi thuần hóa tạo được giống luau trồng đầu tiên, phát triển cây công nghiệp từ sớm. Vị trí trung gian giữa hai lục địa Á – Âu và Châu Đại Dương " ý nghĩa quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự.của Biển đơng và các đảo trên biển,
-GV liên hệ thực tế và GD tinh thần yêu biển đảo và giữ gìn MT Biển Đảo
- Quan sát
- Trả lời xác định lại vị trí lãnh thổ khu vực.
- Xác định điểm cực.
- Hai HS lên chỉ bản đồ, 1 HS đọc tên, 1 HS xác định vị trí các đại dương, biển, Châu lục.
- Đọc tên và xác định.
- Tạo nên đới khí hậu thuộc đới kiểu nhiệt đới gió mùa của lãnh thổ, ảnh hưởng đến thiên nhiên khu vực.
- Đông Nam Á gồm phần đấ liền là bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần đảo Mã Lai.
- Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Á và Châu Đại Dương.
- Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu, cảnh quan khu vực. Có ý nghĩa lớn về kinh tế quân sự.
Hoạt động2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
22p
. HĐNhóm
? Dựa vào hình 14.1, nhận xét SGK mục 2 và kiến thức đã học, giải thích đặc điểm tự nhiên của khu vực?
à Nhóm 1: Địa hình.
- Nét đặc trưng của địa hình Đông Nam Á thể hiện như thế nào? Đặc điểm 2 khu vực lục địa và hải đảo?
- Dạng địa hình chủ yếu, hướng? Nét nổi bật? Đặc điểm phân bố và giá trị các đồng bằng?
à Nhóm 2: Khí hậu.
- Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông?
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2, cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Vị trí các điểm đó trên hình 14.1.
à Nhóm 3: Sông ngòi.
- Đặc điểm sông ngòi trên bán đảo Trung Ấn và quần đảo? Nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn ở cấp nước, chế độ nước. Giải thích nguyên nhân chế độ nước.
à Nhóm 4: Đặc điểm cảnh quan
- Đặc điểm nổi bật của cảnh quan Đông Nam Á? Giải thích về rừng cận nhiệt đới?
Đặc điểm
Bán đảo Trung Ấn
Quần đảo Mã Lai
Nhóm 1: Địa hình
1. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc - Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Các cao nguyên thấp.
- Các thung lũng sâu chia cắt mạnh địa hình.
2. Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung dân đông.
1. Hệ thống núi hướng vòng cung Đông - Tây và Đông Bắc - Tây Nam núi lửa.
2. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển.
Nhóm 2: Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa, Bão về mùa hè – thu. (Y-an-gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa (Pa-đăng). Bão nhiều.
Nhóm 3: Sông ngòi
Sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc, hướng chảy Bắc - Nam, nguồn cung cấp chính là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, hàm lượng phù sa nhiều.
Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện.
Nhóm 4: Cảnh quan
- Rừng nhiệt đới
- Rừng thưa rụng lá vào mùa khô, xa van
- Rừng rậm bốn mùa xanh tốt.
? Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân cho biết Đông Nam Á có nguồn tài nguyên quan trọng gì?
- Khu vực Đông Nam Á có nhiều tài nguyên quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt.
Tài nguyên quan trọng là dầu mỏ và khí đốt.
Hoạt động3: 3 p.Thuận lợi và khĩ khăn do Tự Nhiên mang lại:
GV cho HS trình bày những thuận lơi khĩ khăn
-Tiềm năng kinh tế,an ninh quốc phịng
-Bão nhiệt đới-cách phịng chống thiên tai
HD4:Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 4p
Đặc điểm địa hình phần đất liền khác địa hình phần hải đảo như thế nào?
Giải thích sự khác nhau của gió mùa hạ và gió mùa mùa đông.
4. Dặn dò: 1p
Học bài cũ, xem bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dia li 8 bai day chu de_12376778.doc