CH: Hãy cho biết đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Học sinh trả lời
- CH: Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ biết được hình dạng của địa hình?
- 1 Học sinh trả lời
- 1 Học sinh nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
- Chú ý theo dõi, ghi bài
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn:
Tiết: 21 Ngày dạy:
Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sau bài học, học sinh cần: Biết được khái niệm đường đồng mức.
2. Kĩ năng
- Nâng cao kĩ năng đo tính độ cao các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức
3. Giáo dục:
4. Năng lực có thể hình thành cho học sinh:
Giúp học sinh có năng lực quan sát và phân tích giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Lược đồ H 44 SGK phóng to
2. Học sinh:
- Xem trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
- Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh?
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài (6’)
-Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức học sinh tiếp thu trong bài trước.
Dẫn dắt học sinh bước đầu hình thành kiến thức mới,
- CH: Hãy cho biết đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Học sinh trả lời
- CH: Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ biết được hình dạng của địa hình?
- 1 Học sinh trả lời
- 1 Học sinh nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
- Chú ý theo dõi, ghi bài
- CH: Dựa H 44 xác định hướng từ núi A1 đến đỉnh A2?
- Học sinh trả lời
- CH: Sự chênh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức là bao nhiêu?
- Học sinh trả lời
- GV cho HS thảo luận:
- CH: Độ cao của đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3?
- CH: Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính k/c theo đường chim bay từ A1 đến A2?
- Nhóm 04 học sinh thảo luận 03’
- GV y/c đại diện nhóm trình bày kq.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả à các nhóm bổ sung
- GV chuẩn xác kiến thức
- CH: Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn núi phía tây và phía đôngcủa núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
- Học sinh trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1.Bài tập 1 (15’)
Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần: Biết được khái niệm đường đồng mức.
- Nâng cao kĩ năng đo tính độ cao các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ.
- Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình,độ dốc , hướng nghiêng.
Hoạt động 2. Bài tập 2 (20’)
Sau bài học, học sinh cần: Biết được khái niệm đường đồng mức.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức
- Sự chênh lệch độ cao 100 m
- Độ cao đỉnh núi:
+ A1 = 900 m
+ A2 > 600m
+ B1 = 500m
+ B2 = 650m
+ B3 > 500m
- Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7500m
- Sườn tây dốc hơn sườn đông vì các đường đồng mức phía tây sát nhau hơn phía đông
- Đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ biết được hình dạng của địa hình?
3.Hoạt động luyện tập: (4 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức của bài học.
4. Hoạt động vận dụnng( không thực hiện)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (không thực hiện)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
Tam giang Tây, ngày..tháng..năm 2018
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tam giang Tây, ngày..tháng..năm 2018
KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dia li 6_12342817.docx