Giáo án môn Địa lý lớp 6 (cả năm)

1. Kiến thức.

 - Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất.

2. Kĩ năng.

 - Rèn k/n mô tả một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới: Cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, hoanh mạc nhiệt đới.

 * Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

 - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm lớp vỏ sinh vật và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật.

 - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.

 - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút và trả lời câu hỏi của bạn.

3. Thái độ.

 - GD lòng yêu quí Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường (rừng.)

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Giáo viên.

 

doc188 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao người leo núi đến độ cao 6000 m đã cảm thấy khó thở? Lớp không khí đâmh đặc nhất là ở gần mặt đất... Tích hợp GDMT Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng của tầng ô-dôn con người trên TĐ cần làm gì? TB, lớp NX. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất? TB, lớp NX, bổ sung. Vậy để bảo vệ bầu không khí khỏi ô nhiễm chúng ta cần làm gì? Tuyên truyền, vận động mọi người... 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển) ( 20’) * Các tầng khí quyển: - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km, tập trung 90% không khí của khí quyển. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cư lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C ) + Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa ... - Tầng bình lưu: + Nằm trên tầng bình lưu, tới độ cao khoảng 80 km + Có lớp ô-dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. - Các tầng cao của khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng. Hoạt động 3: Các khối khí ( 13’) + Mục tiêu: Học sinh nắm được các khối khí, nguyên nhân hình thành + Nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi + Phương thức thực hiện: Hỏi đáp + Sản phẩm: HS trả lời được 7 câu hỏi và nêu được tên và nguồn gốc hình thành của các khối khí * Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát hình ảnh, bản đồ, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế. +Tiến trình thực hiện: GV ?TB HS ?TB HS ?TB HS GV GV ?TB HS GV ?K HS GV ?TB HS ?TB HS GV Chiếu BĐ Yêu cầu HS quan sát bản đồ các khối khí, đọc thông tin SGK cho biết: Nguyên nhân hình thành các khối khí? Đó là các khối khí nào? TB... Khối khí nóng và lạnh được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại? TB... Khối khí đại dương và lục địa được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại? TB, lớp NX. Vậy sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng (nóng, lạnh, khô, ẩm). Việc đặt tên căn cứ vào nơi hình thành. Chiếu h/ả Quan sát và nghiên cứu thông tin tiếp theo cho biết đặc điểm hoạt động của các khối khí? TB... Di chuyển tới đâu thì ở đó chịu ảnh hưởng... Tại sao có gió mùa Đông Bắc vào mùa đông, có gió Lào (Tây Nam) vào mùa hạ? Do sự di chuyển của các khối khí... Giới thiệu một số khí hiệu của khối khí: E: Khối khí XĐ T: Khối khí nhiệt đới... * Kiểm tra đánh giá: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? TB trên hình Các khối khí ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết? TB, lớp NX, bổ sung NX 3. Các khối khí ( 13’) - Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao. - Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. - Các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. - Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tinh chất tương đối khô. - Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết. 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi. - Chuẩn bị bài 18. Ngày soạn: 27.01.2018 Ngày dạy: 01.02.2018 Lớp: 6A,B Tiết 22, bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS phân biệt và trình bày được hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí . Biết đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. 2. Kĩ năng - Rèn k/n quan sát, nhận biết, ghi chép, kĩ năng tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương dựa vào bảng số liệu. * Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục: - Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu; thu thập và xử lí thông tin về nhiệt độ không khí và sự thay đổi của nhiệt độ không khí, phán đoán sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn. * Tích hợp GDBĐKH: Mục 1 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng thống kê về thời tiết. - Hình 48, 49 SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (4’) a. Câu hỏi ? Trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí quyển? Trong các tầng của khí quyển thì tầng nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống của sinh vật trên Trái Đất? b. Đáp án, biểu điểm * Các tầng khí quyển: (8đ) - Tầng đối lưu: + Dày 0 – 16 km, tập trung 90% không khí của khí quyển. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao. + là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa ... - Tầng bình lưu: Có lớp ô-dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống. - Các tầng cao của khí quyển. * Tầng đối lưu ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống của các sinh vật trên Trái Đất. (2đ) GV: NX và cho điểm. * Đặt vấn đề (1’) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu cấu tạo lớp vỏ khí và biết rằng 90% không khí tập trung ở tầng đối lưu. Và ở lớp khí quyển cũng xảy ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù Vậy thế nào là thời tiết, khí hậu? Để trả lời ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (36’) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV ?TB HS ?TB HS ?K HS GV ?TB HS GV ?TB HS ?TB HS GV ?TB HS ?K HS GV ?K HS GV GV ?TB HS ?TB HS GV ?TB HS GV ?K HS ?K HS GV ?TB HS ?K HS ?TB HS GV ?TB HS ?TB HS GV ?K HS ?K HS ?TB HS Đọc một bản tin dự báo thời tiết cho HS nghe. Qua đó kết hợp với xem chương trình dự bảo thời tiết trên ti vi hàng ngày em cho biết bản tin thời tiết thường thông báo những thông tin gì? Thông báo ở các địa phương nhất định về: Nhiệt độ, hướng gió, độ ẩm, lượng mưa, thời gian diễn ra các hiện tượng đó... Các hiện tượng đó gọi là thời tiết, vậy thời tiết là gì? TB... Hiện tượng khí tượng là gì? Là chỉ những hiện tượng vật lí của khí quyển phát sinh trong vũ trụ như: Gió, mây, mưa, sương mù, cầu vồng, sấm chớp... Dự báo thời tiết chính là dự báo các hiện tượng khí tượng. Ở các nơi khác nhau thời tiết có giống nhau không? Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi. Trong một ngày có thể thay đổi mấy lần. Do sự di chuyển của các khối khí làm cho thời tiết luôn thay đổi... Hãy cho biết sự khác nhau căn bản của thời tiết giữa mùa đông và mùa hè ở miền Bắc nước ta? TB, lớp NX, bổ sung. Sự khác nhau này có tính tạm thời hay lặp lại trong các năm? Lặp lại trong các năm. Đó là đặc điểm riêng của khí hậu hai miền. Vậy khí hậu là gì? TB... Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào? Thời tiết là tình trạng khí tượng trong thời gian ngắn. Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thời gian dài. * Tích hợp GDBĐKH: Khí hậu trên Trái Đất đang có sự biến đổi: nhiệt độ, không khí của Trái Đất đang tăng lên làm cho Trái Đất nóng lên. Những thay đổi thất thường về thời tiết và KH sẽ gây nên những hậu quả gì ? Gây nên những hậu quả nặng nề nhất là những ngành gắn với tự nhiên như : NN, du lịch, vận tải... và đời sống dân sinh. − Liên hệ với những thay đổi bất thường về thời tiết và khí hậu ở nước ta trong một số năm gần đây và hậu quả của nó. Vậy chúng ta phải có ý thức bảo vệ MT sống từ đó góp phần làm giảm sự BĐKH toàn cầu - Bức xạ Mặt Trời qua lớp không khí. Trong không khí có chứa bụi và hơi nước nên hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt Mặt Trời. - Phần còn lại được mặt đất hấp thụ do đó đất nóng lên toả nhiệt vào không khí, không khí sẽ nóng lên. Đó là nhiệt độ không khí. Vậy nhiệt độ không khí là gì? TB... Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm cách nào? Dùng nhiệt kế đo... HD cách đo nhiệt độ không khí và cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. Thảo luận nhóm cặp 2’, hoàn thành bài tập SGK trang 55? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX. Chữa. (20 + 24 + 22) : 3 = 220. Vậy tương tự cách tính nhiệt độ TB tháng, năm của một địa phương? Bằng cách cộng .... Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? Để đo nhiệt độ thực của không khí. (hình 47 SGK). Và đo 3 lần vào lúc bức xạ Mặt Trời yếu nhất, mạnh nhất, khi đã chấm dứt. Tại sao những ngày hè người ta thường ra biển nghỉ và tắm mát? Ở đó có không khí mát mẻ... Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? Vì mùa đông ở miền ven biển có không khí ấm hơn trong đất liền do đặc tính hấp thụ và toả nhiệt nhanh hoặc chậm của mặt đất và mặt nước nên nhiệt độ không khí của vùng xa biển và gần biển khác nhau... Qua đó em có NX gì? NX. Vậy miền gần biển và miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau. Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu lục địa và đại dương. Yêu cầu HS quan sát hình 48 SGK cho NX? 2 địa điểm ở 2 độ cao có nhiệt độ khác nhau Dựa vào kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa 2 địa điểm trong hình 48? Cứ lên cao 100m giảm 0,60 => Hai địa điểm chênh nhau 1000m. NX và chốt. Yêu cầu HS quan sát h49 SGK rút ra NX? NX... QS hình 49 có nhận xét gì về sự thay giữa góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và nhiệt độ từ XĐ lên cực? Vùng quanh XĐ quanh năm có góc chiếu sáng Mặt Trời lớn hơn các vùng ở vĩ độ cao. KL? KL. 1. Thời tiết và khí hậu ( 10’) - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí ( 12’) - Nhiệt độ không khí: Độ nóng, lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - Cách đo: Để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2m, đo 3 lần trên 1 ngày. t0 trung bình ngày = Tổng t0 các lần đo : Số lần đo. + To TB Tháng = Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng + To Tb Năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng. 3. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí ( 14’) a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền. - Nhiệt độ không khí thay đổi và khác nhau tuỳ theo độ gần biển hay xa biển. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. - Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? HS: Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn. Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thời gian dài. ? Sự thay đổi của nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố nào? HS: Thay đổi tuỳ theo độ gần biển hay xa biển, theo độ cao và theo vĩ độ. GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 19. ************************************ Ngày soạn: 04.02.2018 Ngày dạy: 08.02.2018 Lớp: 6A,B Tiết 23, bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. 2. Kĩ năng - Rèn k/n quan sát, nhận xét hình: Các đai khí áp và các loại gió chính. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn. * Tích hợp GDBĐKH, tiết kiệm năng lượng: Mục 2 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ thế giới. - Hình 50, 51 SGK phóng to. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Viết 10’) a. Câu hỏi ? Thế nào là nhiệt độ không khí? Cách đo nhiệt độ không khí? b. Đáp án, biểu điểm - Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng Mặt Trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ. (4đ) - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. (2đ) - Cách đo: Để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2m, đo 3 lần trên 1 ngày. t0 trung bình ngày = Tổng t0 các lần đo : Số lần đo. (4đ) GV: NX và cho điểm. * Đặt vấn đề (1’) Mặc dù con người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất, nhưng nhờ có khí áp kế, người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất. Không khí bao giờ cũng chuyển động từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp sinh ra gió... Vậy cụ thể ra sao? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (30’) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ?TB HS GV ?TB HS GV GV ?TB HS ?TB HS ?K HS GV GV ?TB HS GV GV ?TB HS GV ? HS ?TB HS ?K HS ?TB HS ?K HS GV ?TB HS GV ?Tb HS Nhắc lại chiều dày của khí quyển là bao nhiêu? Ở tầng đối lưu không khí tập trung bao nhiêu %? 60.000 km, 90% không khí... Bề dày khí quyển(90%) không khí tạo thành sức ép lớn, không khí tuy nhẹ nhưng bề dày khí quyển như vậy tạo ra một sức ép rất lớn đối với mặt đất gọi là khí áp. Vậy khí áp là gì? Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì? TB, lớp NX, bổ sung. Chiếu và giới thiệu sơ qua cấu tạo của khí áp kế: Khí áp trung bình = 760 mmHg, đơn vị: atmôtphe. Chiếu và yêu cầu HS quan sát hình 50 SGK. Cho biết các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào? 00, 600 B, N. Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào? 2 cực, 300 B, N. Qua đó em có nhận xét gì? NX... Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì? Do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa 2 vùng tạo ra... NX. Độ chênh lệch áp suất không khí giữa 2 vùng càng lớn thì dòng không khí càng mạnh nên gió càng to. Và ngược lại. Nếu áp suất 2 vùng bằng nhau sẽ không có gió. Nghiên cứu thông tin SGK cho biết thế nào là hoàn lưu khí quyển? TB... Chiếu h51 Quan sát h51 cho biết: Ở 2 bên đường xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về XĐ là gió gì? Gió tín phong. Cũng từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam, loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam là gió gì? Gió Tây ôn đới. Tại sao 2 loại gió trên không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải (nửa cầu Bắc), hơi lệch trái (nửa cầu Nam)? Do sự vận động tự quay của TĐ... Từ 2 cực thổi về khoảng 600B và N là gió gì? Gió Đông Cực... Qua đó em có NX gì? NX... Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’. Dựa vào kiến thức đã học, giải thích: 1. Vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo? 2. Vì sao Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ sung. NX. - Vùng XĐ có t0 quanh năm cao, không khí nở ra bốc lên cao, sinh ra vành đai khí áp thấp XĐ. Không khí nóng lên, bốc lên cao toả sang 2 bên đường XĐ. Đến khoảng vĩ tuyến 300 – 400 B và N 2 khối khí chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ sinh ra 2 vành đai áp cao... - Sự chênh lệch về khí áp giữa vùng XĐ và các vùng vĩ tuyến 300 – 400 B và N sinh ra gió Tín phong... - Gió Tây ôn đới là gió sinh ra do sự chênh lệch khí áp giữa vùng vĩ tuyến 300 – 400 B và N và vùng vĩ tuyến 600 B và N * Tích hợp GDBĐKH, tiết kiệm năng lượng: Hãy nêu một số lợi ích từ việc sử dụng nguồn năng lượng gió ? Gió là nguồn năng lượng đã được sử dụng từ rất lâu, người ta SD sức gió để quay cối xay gió, đi thuyền buồm... Ngày nay, gió được coi là nguồn năng lượng vô tận, nguồn năng lượng sạch trong sản xuất điện. Năng lượng gió sẽ ngày càng trở nên có ý nghĩa khi nguồn năng lượng hóa thạch dần cạn kiệt. Việc SD nguồn năng lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH. 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất. ( 16’) a. Khí áp. - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. Đơn vị đo khí áp là mm thuỷ ngân. b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất. - Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, khí áp cao từ xích đạo về cực. 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển. ( 20’) - Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. - Gió tín phong: Thổi từ khoảng 300B và N về xích đạo. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB, ở nửa cầu Nam gió có hướng ĐN - Gió tây ôn đới: Thổi từ khoảng 300B, N lên khoảng 600B, N. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng TN, ở nửa cầu Nam gió có hướng TB. - Gió Đông Cực: Thổi từ khoảng các vĩ độ 900B và N về khoảng các vĩ độ 600B và N. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB, ở nửa cầu Nam gió có hướng ĐN. - Gió Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thường xuyên thổi trên TĐ, tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên TĐ. 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió? HS: TB. ? Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất? HS: TB, lớp NX. GV: NX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 20. Ngày soạn: 18.02.2018 Ngày dạy: 22.02.2018 Lớp: 6A,B Tiết 24, bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. - HS trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. 2. Kĩ năng - Dựa vào bảng số liệu tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm của một địa phương. - Rèn k/n đọc bản đồ lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới. * Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh để có khái niệm về độ ẩm, độ bão hóa hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. 3. Thái độ - GD học sinh yêu quí Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. 4. Năng lực cần đạt a) Năng lực chung - NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo b) Các năng lực riêng - Năng lực sử dụng ngôn ngữ địa lí, NL vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy chiếu - Hình 52, 53 SGK phóng to. - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài và chuẩn bị bài. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Hoạt động đầu giờ *) Kiểm tra bài cũ (5’) a. Câu hỏi 1. Khí áp là gì? Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ như thế nào? 2. Nêu đặc điểm của gió tín phong? b. Đáp án, biểu điểm Câu 1: (5đ) - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. (2đ) - Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, khí áp cao từ xích đạo đến cực. (3đ) Câu 2: (5đ) - Gió tín phong: Thổi từ khoảng 300B và N về xích đạo. Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB, ở nửa cầu Nam gió có hướng ĐN b)Hoạt động khởi động (1’) ? Nhắc lại trong thành phần của không khí lượng hơi nước và các khí khác chiếm bao nhiêu %? HS: Chiếm 1%. GV: Hơi nước là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như: Mây, mưa... Vậy cụ thể như thế nào? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (36’) Hoạt động 1: Hơi nước và độ ẩm của không khí. ( 16’) + Mục tiêu: HS biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. + Nhiệm vụ: GV chuẩn bị 1 số tranh ảnh, bảng phụ + Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân – nhóm bàn + Sản phẩm : trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi GV đưa ra + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV ?TB HS GV ?K HS GV GV ?TB HS GV GV ?TB HS GV Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin SGK. Cho biết nguồn cung cấp hơi trong không khí? Nước trong các biển, đại dương, ao, hồ, sông ... bốc hơi. Một phần do động, thực vật thải ra kể cả con người. Tuy nhiên nguồn cung cấp chính là nước trong các biển và đại dương bốc hơi. Qua đó em cho biết tại sao không khí lại có độ ẩm? Do có chứa hơi nước nên trong không khí có độ ẩm. Đo độ ẩm của không khí bằng ẩm kế. Chiếu bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’, hoàn thành phiếu học tập sau: 1. Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 100C, 200C, 300C? 2. Nhận xét về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước có trong không khí? Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ sung. 1. TB theo bảng... 2. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao). (Tỉ lệ thuận) Vậy nhiệt độ không khí quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí. Tuy nhiên, sức chứa đó cũng có hạn. Không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa ta nói là không khí đã bão hoà hơi nước. Nó không thể chứa thêm được nữa. Vậy nếu tiếp tục được cung cấp thêm thì sẽ có hiện tượng gì? Nhắc lại nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo chiều cao? Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Vậy nếu không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh do bốc lên cao....thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ. Hơi nước trong không khí khi ngưng tụ, có thể sinh ra các hiện tượng sương, mây, mưa... Cụ thể ra sao ta sang phần 2. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí. ( 16’) - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm. - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm cao). Hoạt động 2: Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất ( 20’) + Mục tiêu: HS trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Dựa vào bảng số liệu tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm của một địa phương. - Rèn k/n đọc bản đồ lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới. + Nhiệm vụ: GV chuẩn bị 1 số tranh ảnh, bản đồ + Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân – nhóm bàn + Sản phẩm : trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi GV đưa ra + Tiến trình thực hiện: ?TB HS GV ?TB HS ?TB HS ?K HS GV ?TB HS ?TB ?TB HS GV GV ?TB HS GV ?K HS GV GV ?Tb HS ?K HS GV Đọc thông tin SGK cho biết quá trình tạo thành mây, mưa như thế nào? TB... Để tính lượng mưa ở một địa phương, người ta dùng thùng đo mưa (vũ kế) hình 52 SGK.... Đọc thông tin SGK cho biết cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương? - Lượng mưa trong ngày = Tổng lượng mưa các trận mưa trong ngày. - Lượng mưa trong tháng = Tổng lượng mưa các ngày trong tháng. - Lượng mưa trong năm = Tổng lượng mưa 12 tháng. Đơn vị: mm. Yêu cầu HS làm bài tập: 1. Tính tổng lượng mưa trong ngày của địa điểm A biết: - Mưa lúc 9h đo được 10mm - Mưa lúc 14h đo được 15mm - Mưa lúc 21h đo được 20mm 2. Tính lượng mưa trong tháng của địa điểm B biết tổng lượng mưa trong các ngày của tháng lần lượt là: 5mm, 5mm, 10mm, 10mm, 5mm, 5mm, 5mm, 10mm, 5mm? (có 3 tháng không mưa). 3. Tính tổng lượng mưa trong năm của địa điểm C biết tổng lượng mưa của các tháng lần lượt là: 10, 5, 10, 20, 30, 30, 20, 20, 10, 10, 5, 5? Làm BT: 45 55 175 Lượng mưa TB năm? TB... Treo hình 53: Yêu cầu HS quan sát: GV giới thiệu cách vẽ biểu đồ... Dựa vào biểu đồ cho biết tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu? Tháng 6: 165mm. Tháng nào mưa ít nhất? Là bao nhiêu? Tháng 2: 5mm. Để tính tổng lượng mưa trong năm của TPHCM ta làm thế nào? Cộng toàn bộ lượng mưa trong 12 tháng. Yêu cầu về nhà các em tiếp tục tìm lượng mưa của các tháng còn lại và tính tổng lượng mưa trong năm của TPHCM. Yêu cầu HS quan sát hình 54 SGK và kết hợp quan sát bản đồ trên bảng chú ý phần bảng chú giải. Lên bảng: Chỉ ra các khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000mm, các khu vực có lượng mưa TB năm dưới 200mm? - Khu vực có lượng mưa TB năm trên 2000mm tập trung chủ yếu ở 2 bên đường xích đạo. - Khu vực có lượng mưa TB năm dưới 200mm tập trung chủ yếu ở vùng có vĩ độ cao, khu vực Bắc Phi cụ thể ra sao lên địa lý 7 ta sẽ học sau... Như vậy nhìn lên bản đồ ta có khu vực mưa nhiều, có khu vực mưa ít... Qua đó em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa trên thế giới? TB, lớp NX. Chốt. Chỉ trên Bản đồ: VN chúng ta nằm trong khu vực có lượng mưa TB: từ 1000 - 2000mm * Kiểm tra đánh giá Lên bảng xác định trên bản đồ các khu vực có lượng mưa TB năm từ 200 – 500mm, từ 1000 – 2000mm, 500 – 1000m, dưới 200mm, trên 2000mm? Cho nhận xét? Lên XĐ trên bản đồ. Nói: “Nhiệt độ không khí càng cao chứa được càng ít hơi nước” đúng hay sai? Sai. NX. 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. ( 20’) - Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12401797.doc
Tài liệu liên quan