Giáo án môn Địa lý lớp 6 năm 2016 - 2017

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Thông qua bài đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh từ bài 1 đến bài 5 về Trái Đất và Bản đồ. Từ đó đưa ra phương pháp giảng dạy hợp lí, hiệu quả hơn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định và trả lời đúng nội dung câu hỏi.

3. Thái độ:

- Rèn luyện đức tính thật thà, trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

1.1. Xác định hình thức kiểm tra: tự luận 100%

1.2. Xây dựng ma trận:

1.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi theo thiết lập ma trận:

1.4. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:

 

doc106 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 năm 2016 - 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i địa hình khác nhau trên bề mặt - Do sự tác động của 2 lực đối nghịch nhau : đó là nội lực và ngoại lực. GV ? GV ? ? ? ? ? ? ? Gv ? ? ? ? ? HS ? GV ? LH Làm cho các lớp đất đá ở dưới sâu bị uốn nếp, đứt gãy, xô chùn lại vật chất ở dưới sâu bị nóng chảy, tạo thành núi lửa, chỗ nâng lên, hạ xuống, những lực đó gọi là nội lực. Nội lực là gì? Tác dụng của nội lực ntn? Quan sát H30-mô tả đặc điểm núi lửa . Em có nhận xét gì? Mỏm đá bị gió cát bào mòn có phải do nội lực không? Đó là ngoại lực . Vậy ngoại lực là gì? Ngoại lực gồm những quá trình nào? Hãy nêu tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình? Nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa hình bề mặt TĐ ntn? và ngược lại . Nguyên nhân nào sinh ra núi lửa? ( Chỉ vành đai lửa Thái bình dương trên bản đồ thế giới) HS quan sát tranh: Mô tả núi lửa gồm những bộ phận nào? - Có ngọn núi lửa đang phun và núi lửa đã tắt Núi lửa phun gây ra hậu quả gì ? Núi lửa đã tắt có lợi như thế nào? Động đất là gì ? Động đất sinh ra do nội lực hay ngoại lực? QS H.24 (40) Hậu quả của động đất? - Nhà cửa cầu cống bị đổ xập, cầu cống, đường giao thụng bị phỏ huỷ.. - Động đất có nhiều cấp độ khác nhau và được chia thành 9 cấp độ (Đơn vị tính cấp độ động đất rích te). Làm thế nào hạn chế tác hại động đất, núi lửa? - Lập các trạm dự báo - Xây nhà chịu được những trận động đất lớn, sơ tán dân ra khỏi những khu vực nguy hiểm - Hướng dẫn hs đọc bài đọc thêm. Liên hệ Việt Nam. - Núi lửa và động đất * Nội lực: Là những lực sảy ra bên trong lòng TĐ. * Ngoại lực: Là những lực sảy ra bên ngoài trên bề mặt TĐ như: gió, nước chảy. Ngoại lực gồm hai quá trình: + Xâm thực, bào mòn. + Quá trình phong hoá. = > Nội lực và ngoại lực là 2 quá trình diễn rất ngược nhau, tác động cũng trái ngược nhau. + Nội lực thường làm cho bề mặt TĐ gồ ghề, còn ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình 2, Núi lửa và động đất: a, Núi lửa : (GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo gợi ý) - Nguyên nhân: Các vật chất nóng chảy dưới sâu(mắc ma) phun trào ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa - Núi lửa gồm: -Đang phun. -Đã tắt. - Hậu quả: Núi lửa phun gây tác hại lớn cho vùng lân cận , núi lửa đã tắt tạo thành đất màu mỡ có lợi cho nông nghiệp b- Động đất: - Nguyên nhân: Do tác động của nội lực làm cho các lớp đất đá ở gần mặt đất rung động với nhiều mức độ khác nhau - Hậu quả: Nhà cửa cầu cống bị đổ xập, cầu cống, đường giao thông bị phá huỷ.. c. Giải pháp: Th­êng xuyªn dù b¸o ®éng ®Êt,nói löa ®Ó h¹n chÕ t¸c h¹i . . 4. Củng cố: - HS đọc kết luận SGK - Trả lời câu hỏi SGK. ? Tại sao người ta nói rằng:'' nội lực và ngoại lực là 2 lưc đối nghịch nhau'' ? 5. Dặn dò: - Học và trả lời bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK. (HS TB, yếu, kém không làm bài tập 2) - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài mới bài 13 “Địa hình bề mặt Trái Đất ”. IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày giảng: 6A: 24/11/2015 6B: 26/11/2015 6C: 24/11/2015 Tiết 15 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Phân biệt được độ cao tuyệt đối, và độ cao tương đối của địa hình. - Biết được khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. 2. Kĩ năng: - Chỉ và xác định được một số vùng núi già, vùng núi trẻ trên bản đồ thế giới. 3. Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. - Tranh ảnh về núi trẻ, núi già, núi đá vôi hang động. - Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Học sinh: - Học bài cũ và đọc bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nội lực, ngoại lực. Khi nội lực, ngoại lực tác động, địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm gì. Sinh ra hiện tượng gì? 3. Bài mới: a. Mở bài: Trên bề mặt Trái Đất có nhiều loại địa hình khác nhau. Một trong các loại địa hình rất phổ biến là núi. Núi cũng có nhiều loại. Người ta phân biệt: núi cao, núi thấp; núi trẻ, núi già; núi đá vôi...  b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Gv ? ? Gv ? Gv ? Gv ? Gv ? ? Gv ? Gv ? Gv Gv - Xung quanh chúng ta có rất nhiều núi Qua thực tế em hãy cho biết thế nào là núi, độ cao của núi? Quan sát trên thực tế hãy cho biết núi gồnm những bộ phận nào? Hướng dẫn hs quan sát bảng phân loại núi. Núi được chia thành mấy loại, độ cao của từng loại? Hướng dẫn hs quan sát H34 SGK. Thế nào là độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối? - Ngoài cách phân loại núi theo độ cao người ta còn phân chia thành núi già và núi trẻ Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thành núi già, núi trẻ? - Căn cứ vào thời gian hình thành. -Hướng dẫn hs quan sát H35 SGK. Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn (4 nhóm, 3’) Hãy lập bảng so sánh núi già và núi trẻ? Quan sát H36 SGK dãy núi Hy-ma-lay-a là núi già hay núi trẻ? - Núi trẻ - Hướng dẫn hs quan sát H37 SGK Em có nhận xét đỉnh, sườn và hình dạng của khối núi trong ảnh? - Đỉnh núi sắc nhọn lởm chởm, sườn núi dốc đứng. - Hướng dẫn hs quan sát H38 SGK Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - Hang động núi đá vôi với nhiều khối thạch nhũ. Nước mưa thấm vào các kẽ đá khoét mòn đá tạo thành các hang động. Gi¸ trÞ kinh tÕ cña miÒn nói: - Miền núi là nơi có tài nguyên rừng P2,nhiều khoáng sản ,danh lam thắng cảnh đẹp ,là nơi nghỉ ngơi, dưỡng bệnh tốt, thu hút khách du lịch . - Từ đó cần có ý thức BV cảnh đẹp thiên nhiên, đặc biệt là cảnh quan thiên nhiên của quê hương mình. 1. Núi và độ cao của núi. - Núi  là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển. - Núi có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi. - Núi được chia thành: núi thấp, núi trung bình, núi cao. 2. Núi già, núi trẻ. - Căn cứ vào thời gian hình thành người ta phân chia thành núi già, núi trẻ. 3. Địa hình Cácxtơ và các hang động. (Gv hướng dẫn HS tự tìm hiểu theo gợi ý) - Đặc điểm: Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cacxtơ, đỉnh núi sắc nhọn lởm chởm, sườn núi dốc đứng. - Giá trị: Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch. 4. Củng cố: - Học kết luận SGK, - Trả lời câu hỏi SGK :1,2. 5. Dặn dò: - Học và trả lời bài theo câu hỏi 1,2 SGK. - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. - Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị bài tiếp theo. Đọc trước bài 14 địa hình bề mặt TĐ tiếp theo để học tiết sau. IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày giảng: 6A: 01/12/2015 6B: 03/12/2015 6C: 01/12/2015 Tiết 16 - Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình. Đồng bằng,cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh mô hình. 2. Kĩ năng: - Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới và ở Việt Nam. 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học hành, tiếp thu kiến thức mới II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam. - Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng cao nguyên. 2. Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là núi, độ cao tương đối, tuyệt đối của địa hình được xác định như thế nào? 3. Bài mới: a. Mở bài: Trên bề mặt Trái Đất còn có các dạng địa hình khác nhau như: bình nguyên, cao nguyên, đồi... Nếu miền núi có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, khoáng sản,thì bình nguyên lại là nơi thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp. b. Nội dung: Hoạt động của học sinh và giáo viên Nội dung chính Gv ? ? ? - Hướng dẫn hs quan sát H39 SGK. Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? - Quang cảnh cánh đồng bằng phẳng, rộng lớn . Vậy em hiểu thế nào là dạng địa hình bình nguyên (Đồng bằng)? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho biết người ta chia thành những loại nào? nguyên nhân? 1. Bình nguyên (Đồng bằng). - Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường không quá 200m. - Bình nguyên được phân chia thành hai loại bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ ( Châu thổ) Gv ? Gv ? Gv ? ? ? Gv ? ? -Treo bản đồ hướng dẫn hs quan sát bảng chú giải về mầu sắc biểu thị độ cao của địa hình. Dùa vµo thùc tÕ cho biÕt ®ång b»ng cã lîi Ých g× ? - Hướng dẫn hs quan sát mô hình cao nguyên, bình nguyên. Tìm những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên? - Bình nguyên thấp, Cao nguyên cao. Bề mặt tương đối bằng phẳng. -Hướng dẫn hs quan sát H41 SGK. Bề mặt cao nguyên có đặc điểm gì? Bề mặt cao nguyên có sườn dốc, bị cắt sẻ, tạo thành vách dựng đứng. Vậy dạng địa hình cao nguyên có đặc điểm như thế nào? Dạng địa hình cao nguyên thuận lợi cho phát triển kinh tế như thế nào? - Hướng dẫn hs quan sát vùng đồi trên mô hình bình nguyên và cao nguuyên. Thế nào là dạng địa hình đồi? - Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và đồng bằng ( Trung du) Ở nước ta khu vực nào có nhiều đồi nhất? - HS: Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ.. - Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. 2. Cao nguyên. - Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc, độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. -Thuận lợi cho phát triển trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn 3. Đồi. (Gv hướng dẫn HS tự tìm hiểu theo gợi ý) - Đồi là dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối thường không quá 200m. Đồi thường tập trung thành từng vùng. 4. Củng cố: ? Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì? 5. Dặn dò: - Làm bài tập 1,3 trong SGK - Ôn tập kiến thức từ tiết 9 đến tiết 16 - Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì. IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 06/12/2015 Ngày giảng: 6A: 08/12/2015 6B: 10/12/2015 6C: 08/12/2015 Tiết 17: ÔN TẬP (Từ tiết 9 đến tiết 16) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức trong nội dung: + Các vận động của Trái Đất và hệ quả. + Cấu tạo bên trong của Trái Đất. + Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. + Địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, sơ đồ và tranh ảnh địa lí. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập, đặc biệt trong ôn tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung kiến thức trọng tâm, hướng dẫn ôn. 2.Học sinh: - Ôn bài và hệ thống lại bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: a. Mở bài: Trong nội dung bài hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương I và phần địa chất địa hình trong chương II. b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ? Hs Gv ? Hs Gv ? Hs ? ? ? Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? - Trình bày trên quả địa cầu. Chốt kiến thức: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? - Trình bày trên tranh vẽ - Chốt kiến thức: " Đêm tháng năm" Câu ca dao phản ánh đúng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Hãy trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất trên tranh vẽ? Trình bày trên tranh treo tường. Thế nào là nội lực ngoại lực, ngoại lực. Khi nội lực và ngoại lực tác động bề mặt Trái Đất có đặc điểm gì? Thế nào là núi, núi được phân chia thành mấy loại đó là những loại nào? Thế nào là đồng bằng, cao nguyên? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên? 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. Thời gian Trái Đất tự quay tròn một vòng là một ngày đêm (24 giờ) - Hệ quả: + Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. + Sự lệch hướng của các vật thể rắn chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. 2. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Hướng chuyển động từ Tây sang Đông - Thời gian chuyển động 365 ngày 6 giờ (1 ngày đêm) - Hệ quả: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. 3. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. 4. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. 5. Địa hình bề mặt Trái Đất. 4. Củng cố: - Đánh giá nhận xét chuẩn bị bài của HS 5. Dặn dò: - Học và làm bài theo nội dung ôn tập. - Tiết 18 “ Kiểm tra học kì I ” IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: (Kiểm tra theo lịch chung của phòng) 6B: (Kiểm tra theo lịch chung của phòng) 6C: (Kiểm tra theo lịch chung của phòng) Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Đánh giá quá trình tiếp thu của học sinh trong quá trình học tập ở học kì I - Thông qua bài kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh nhằm điều chỉnh quá trình giảng dạy học tạp của học sinh và giáo viên 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định và trả lời đúng nội dung câu hỏi. 3. Thái độ: - Rèn luyện đức tính thật thà, trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 1.1. Hình thức kiểm tra: tự luận 100% 1.2. Xây dựng ma trận: 1.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi theo thiết lập ma trận: 1.4. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: 2. Học sinh: - Ôn bài lại kiến thức. - Chuẩn bị giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở hs đọc kĩ câu hỏi trước khi làm bài. 2. Kiểm tra học kì I: (Ma trận, đề và hướng dẫn chấm do phòng giáo dục ra) 3. Củng cố: - Hết giờ giáo viên thu bài, giáo viên nhận xết thái độ làm bài của học sinh 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 15: các mỏ khoáng sản IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày giảng: 6A: 05/01/2016 6B: 07/01/2016 6C: 05/01/2016 Tiết 19 - Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm: khoáng sản. - Phân loại khoáng sản theo công dụng 2. Kĩ năng: - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. 3. Thái độ: - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác một cách tiết kiệm hợp lí. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Một số mẫu đá, khoáng sản. 2. Học sinh: - Hs nghiên cứu bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (không). 3. Bài mới: a. Mở bài: Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia. Hiện nay, nhiều loại khoáng sản là những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay thế được của nhiều ngành công nghiệp quan trọng. Vậy khoáng sản là gì và chúng được hình thành như thế nào? b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Gv ? Hs GV Gv Gv ? ? Hs ? ? ? ? - Hướng dẫn hs đọc từ “trong vỏ Trái Đất ... sử dụng gọi là khoáng sản” Thế nào là khoáng sản? Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng. Hướng dẫn hs quan sát các mẫu khoáng sản và đọc từ “Trong lớp vỏ Trái Đất .... kim loại sắt” Trên thế giới có khoảng 200 loại khoáng vật tạo đá, 250 loại khoáng vật tạo quặng VN 40% đến 60% sắt(kim loại 5% KL màu) Hướng dẫn hs quan sát các mẫu quặng khoáng sản và hướng dẫn hs đọc bảng thống kê trang 49 SGK Dựa vào bảng kể tên và nêu công dụng của các loại khoáng sản? Thực hiện theo nội dung SGK và lên bảng trình bày .. Qua hiểu biết thực tế hãy nêu tên một số khoáng sản có ở địa phương? Đá vôi, cát, sỏi .... Làm vật liệu xây dựng. Thế nào được gọi là mỏ khoáng sản? Dựa vào nguồn gốc hình thành người ta chia mỏ khoáng sản thành hai loại Tại sao gọi là mỏ nội sinh, ngoại sinh? Tại sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm? 1. Các loại khoáng sản. - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác và sử dụng. * Phân loại khoáng sản theo công dụng: - Dựa theo tính chất và công dụng khoáng sản được chia thành 3 nhóm: + Khoáng sản năng lượng + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. (Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo gợi ý) - Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản. - Tài nguyên K/S là tài nguyên không vô tận nên cần: Khai thác phải hợp lí, Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. 4. Củng cố: ? Hãy trình bày sưi phân loại khoáng sản theo công dụng? 5. Dặn dò: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2, 3 SGK (bài tập 3 hs TB, yếu, kém không phải làm). - Chuẩn bị trước bài mới, bài 16 “Thực hành” IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày giảng: 6A: 12/01/2016 6B: 14/01/2016 6C: 12/01/2016 Tiết 20 – Bài 16: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm đường đồng mức. 2. Kĩ năng: - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ có các đường đồng mức. 3. Thái độ: - Hứng thú trong quá trình học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Lược đồ địa hình H44 SGK phóng to. 2. Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tập thực hành III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình thực hiện bài mới. 3. Nội dung thực hành: a. Mở bài: Dựa vào kiến thức đã học về bản đồ, đường đồng mức, cách xác định phương hướng, dựa vào tỉ lệ đo tính khoảng cách trên lược đồ địa hình. b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ? ? GV Hs Hs GV Hãy nhắc lại đường đồng mức là những đường như thế nào? Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình? Hoạt động nhóm: 3 nhóm(4’) (Kĩ thuật khăn trải bàn) - Hướng dẫn hs đọc nội dung bài tập 2 SGK và treo lược đồ H44 SGK phóng to, hướng dẫn hs cách đọc N1: ý 1 N2: ý 2 N3: ý 3 - Thảo luận theo câu hỏi SGK. Đại diện một số nhóm lên trình bày theo nội dung câu hỏi và chỉ trên lược đồ. - Chuẩn hoá và cho hs ghi 1. Bài tập 1. (Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm ở nhà) - Đường đồng mức (bình độ)  là những đường nối những điểm có cùng một độ cao so với nhau. 2. Bài tập 2. - Hướng từ đỉnh núi A1→A2 là hướng từ tây sang đông. - Sự chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m. - Độ cao của đỉnh núi A1 là 900m. - Độ cao của đỉnh núi A2 là trên 600m. + B1 500m, + B2 là 650m, + B3 trên 550m. 4. Củng cố: - GV: Nhận xét giờ thực hành. Có thể đánh giá và cho điểm các nhóm thực hiện tốt. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài mới, bài 17 “Lớp vỏ khí” IV. PHỤ LỤC: Điều chỉnh bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 17/01/2016 Ngày giảng: 6A: 19/01/2016 6B: 21/01/2016 6C: 19/01/2016 Tiết 21 – Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được thành phần của không khí và biết tên các tầng của lớp vỏ khí. - Trình bày được vị trí, đặc điểm của các tầng đối lưu. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. - Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, ham hiểu biết và biết được cần phải bảo vệ môi trường không khí như thế nào. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ tầng của các lớp vỏ khí. - Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Học sinh: - Học bài cũ + đọc bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: a. Mở bài: Mọi hoạt động của con người đều có liên quan đến lớp vỏ khí hay khí quyển. Thiếu không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất Chính vì thế chúng ta cần biết lớp vỏ khí gồm những thành phần nào, cấu tạo của nó ra sao và nó có vai trò gì trên Trái Đất. b. Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Gv ? Gv Gv ? Gv ? ? ? ? ? ? ? Hướng dẫn HS quan sát H45 SGK. Dựa vào H45 SGK cho biết thành phần của không khí, mỗi thành phần chiếm tỉ lệ như thế nào trong không khí? - Lượng hơi nước tuy rất nhỏ bé nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng trên Trái Đất. (Hiện tượng khí tượng là các hiện tượng có liên quan đến thời tiết biểu hiện trong khí quyển như mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão) - Con người không ngừng tìm cách xác định chiều dày của lớp vỏ khí. Theo những kết quả thu được gần đây của các tên lửa và vệ tinh nhân tạo, thì chiều dày của khí quyển  phải lên tới trên 60.000 km. Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em có nhận xét gì về tỉ lệ không khí ở các độ cao khác nhau trong khí quyển? - Hướng dẫn hs quan sát H46 SGK phóng to. Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Dựa vào hình vẽ xác định độ cao của từng tầng? + Tầng đối lưu từ 0 - 16 km. + Tầng bình lưu từ 16 - 80 km. + Các tầng cao của khí quyển từ 80 km trở nên. Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà hãy mô tả sự chuyển động của không khí trong tầng đối lưu? - Trong tầng này sinh ra những hiện tượng khí tượng như thế nào? - Mây, mưa, sấm, chớp ...... Em có nhận xét gì về sự thay đổi nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu? - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6oC Căn cứ và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12325400.doc