Thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận: Cá nhân báo cáo kết quả đó tỡm hiểu
ND ghi bài:
- Đó là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi dưới sự ăn mòn và hoà tan do nước, có đỉnh lởm chởm, sườn dốc đứng.
- Việt Nam có nhiều địa hình Cacxto. Khu vực Vịnh Hạ Long, vùng núi đá vôi Ninh Bình hoặc vùng núi Phong Nha-Kẻ Bàng.
- Địa hình Cacxto nổi bật là hang động ngầm có giá trị lớn về du lịch.
111 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cỏo kết quả và thảo luận: Cỏ nhõn bỏo cỏo kết quả đó tỡm hiểu
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động cá nhân
- GV cho HS chỉ cỏc nỳi cao, đồng bằng, cao nguyên trong bản đồ TN VN
* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS chỉ bản đồ
Hoạt động 5: Tỡm tũi mở rộng
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sưu tầm tranh, ảnh hoặc các khoáng vật và các loại đá có giá trị trong kinh tế . - Tìm hiểu những tài nguyên khoáng sản thường có trong các loại địa hình đã học.
- Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh, hang động đẹp ở nước ta.
- Vấn nạn làm hỏng mụi trường của cỏc lõm tặc, cỏt tặc ra sao..
4. Củng cố:
- Trả lời cõu hỏi SGK
5: Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, trả lời cõu hỏi SGK .
Đọc và chuẩn bị trước bài
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/11/2017
Ngày giảng: / 12 / 2017
Tiết 17: ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học trong học kì I về trỏi đất
Tổng hợp kiến thức địa lí tự nhiên
2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các thành phần kinh tế.
Biết cách liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn.
Rèn kĩ năng bản đồ, sơ đồ, biểu đồ
3. Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc đỳng đắn.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bản đồ thế giới, các tư liệu về địa lí. Một số tranh ảnh về hoạt động tự quay của trái đất...
HS: ễn bài
III. Hoạt động dạy và học:
1/ ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2/ Kiểm tra: Trong giờ
3/ Bài mới: Giới thiệu: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời theo các câu hỏi trong phiếu học tập
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yờu cầu HS:
Nhóm 1: Trả lời phiếu học tập số 1
GV yờu cầu HS:
Nhóm 2: Trả lời phiếu học tập số 2
GV yờu cầu HS:
Nhóm 3: Trả lời phiếu học tập số 3
- GV hướng dẫn HS làm bài tập tính giờ khu vực
- Sau khi các nhóm thảo luận xong đại diện các nhóm trình bày.
- GV chuẩn kiến thức và đưa ra bảng phụ về hệ thống hoá ôn tập của bài.
I. Lý thuyết:
A. Chương I: trái đất
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
Câu hỏi 2: Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời và các hệ quả của nó.
Câu hỏi 3: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Câu hỏi 4: Cấu tạo bên trong của Trái đất.
B. Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Nhóm 2: Phiếu học tập số 2
Câu hỏi 1: Thế nào là nội lực? ngoại lực?
Câu hỏi 2: Vì sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
Câu hỏi 3: Thế nào là động đất và núi lửa? Tác hại do động đất và núi lửa gây ra?
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất và núi lửa gây ra?
Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
Câu hỏi 1: Thế nào là núi? Các bộ phận của núi?
Câu hỏi 2: Căn cứ vào đâu để phân biệt núi già và núi trẻ?
Câu hỏi 3: Thế nào là địa hình Cacxtơ? Giá trị kinh tế?
II. Bài tập:
- HS làm bài tập tính giờ khu vực
4/ Củng cố:
- Cho hs làm một số bài tập trong sách địa lý 6.
- Học bài theo hệ thống cõu hỏi đó cho, giờ sau kiểm tra học kì.
5/ Hướng dẫn về nhà:
Học toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
Ngày soạn: 15/12/2017
Ngày giảng: / 12/ 2017
Tiết18 – KIỂM TRA HỌC Kè I
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Học sinh trình bày được cỏc kiến thức đó học về Trỏi Đất, đồng thời cũng đánh giá khả năng nhận thức của HS và kết quả giảng dạy của GV.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tớnh toỏn, trình bày, xác định và điền đúng các câu hỏi trắc nghiệm.
- Thỏi độ: Giỏo dục ý thức làm bài tự giỏc cho HS.
II. Đề bài và điểm số:
Ma trận đề kiểm tra
Tờn chủ đề
Số cõu
Số điểm
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất và cỏc hệ quả.
Số cõu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1,0
0,5
1,0
Sự chuyển động của Trỏi Đất xung quanh Mặt Trời
Số cõu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Hiện tượng ngày đờm dài ngắn theo mựa.
Số cõu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất
Số cõu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tỏc động của nội lực, ngoại lực.
Số cõu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất
Số cõu
1
1
Số điểm
1,0
4,0
5,0
Tổng
Số cõu
4
1
1
1
4
3
Số điểm
2,0
1,0
4,0
2,0
1,0
2,0
8,0
Hiệu trưởng: Nhúm trưởng:
Đề bài:
Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Em hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1 (0,5 điểm): Sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trỏi Đất là:
Chuyển động theo hướng từ Tõy sang Đụng.
Thời gian tự quay một vũng quanh trục của Trỏi Đất là 24 giờ hay một ngày đờm.
Trỏi Đất chuyển động theo hướng từ Đụng sang Tõy.
Phương ỏn a và b đỳng.
Cõu 2 (0,5 điểm): Vĩ tuyến 66033’ Bắc và vĩ tuyến 66033’ Nam là những đường: giới hạn cỏc khu vực cú ngày hoặc đờm dài 24 giờ ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Cỏc vĩ tuyến đú gọi là:
a. Cực Bắc và cực Nam. b. Vũng cực Bắc, vũng cực Nam.
c. Vĩ tuyến gốc. d. Chớ tuyến bắc, chớ tuyến Nam.
Cõu 3 (0,5 điểm): Thời gian chuyển động một vũng quỹ đạo của Trỏi Đất quanh Mặt Trời hết:
a. 365 ngày 6 giờ. b. 356 ngày. c. 365 ngày. d. 366 ngày.
Cõu 4 (0,5 điểm): Cõu nào đỳng trong cỏc cõu sau đõy:
Cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ; Lớp trung gian; Lớp lừi.
Lục địa Á-Âu cú diện tớch lớn nhất, nằm ở bỏn cầu Bắc.
Động đất là hỡnh thức phun trào mắc ma từ dưới sõu lờn bề mặt trỏi Đất.
Để tiện cho việc tớnh giờ và giao dịch trờn thế giới, người ta chia bề mặt Trỏi Đất ra làm 24 khu vực giờ. Khu vực cú kinh tuyến gốc đi qua làm khu vực giờ gốc.
Phần tự luận: (8,0 điểm)
Cõu 5 (2,0 điểm): Động đất và nỳi lửa do nội lực hay ngoại lực sinh ra? Để hạn chế thiệt hại do động đất, nỳi lửa gõy ra, con người đó cú những biện phỏp nào?
Câu 6 (5,0 điểm): Thế nào là nỳi? Dựa vào đặc điểm của nỳi, em hóy phõn biệt nỳi già và nỳi trẻ?
Câu 7 (1,0 điểm): Một trận bóng đỏ giải ngoại hạng Anh được tường thuật trực tiếp ở ngoại ô thành phố Luân Đôn của nước Anh vào lúc 13 giờ. Hỏi ở Việt Nam lúc đú là mấy giờ? Cho biết Việt Nam thuộc mỳi giờ thứ 7.
III. Đỏp ỏn và thang điểm:
Phần trắc nghiệm (2,0 điểm):
Mỗi câu đỳng được 0,5 điểm.
Cõu hỏi
1
2
3
4
Đỏp ỏn
d
b
a
a, b, d
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận (8,0 điểm)
Cõu hỏi
Nội dung cõu hỏi
Điểm
Cõu 5
(2,0 điểm)
- Động đất và nỳi lửa đều do nội lực sinh ra.
- Những biện phỏp hạn chế thiệt hại do động đất, nỳi lửa gõy ra là:
+ Xây nhà chịu được những chấn động lớn.
+ Nghiên cứu, dự báo để sơ tán.
+ Khụng để cỏc vật nặng ở trờn cao, ngay cửa lối đi. Khụng kờ gường nằm gần cửa kớnh....
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6
(5,0 điểm)
- Nỳi là dạng địa hình nhô cao, nổi bật trên mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển, thể hiện rõ 3 bộ phận: đỉnh, sườn và chân nỳi.
1,0
Phõn biệt nỳi già, nỳi trẻ:
* Nỳi trẻ:
- Thời gian: Mới hình thành cách đây vài chục triệu năm
- Đỉnh: Cao, sắc nhọn lởm chởm
- Sườn: Dốc hoặc dốc đứng
- Thung lũng: Sâu và hẹp
0,5
0,5
0,5
0,5
* Nỳi già:
- Thời gian: Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
- Đỉnh: Thấp tròn
- Sườn: Thoải
- Thung lũng : Nông và rộng
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 7
(1,0 điểm)
- Vỡ Luõn Đụn nước Anh thuộc mỳi giờ gốc.
Việt Nam thuộc mỳi giờ thứ 7. Nờn giữa Anh và Việt Nam chờnh lệch 7 giờ.
- Ở Việt Nam lúc đú là:
13 + 7 = 20 giờ cựng ngày
0,5
0,5
IV: Tiến trỡnh giờ kiểm tra:
1. Tổ chức: 6A 6B
6C
2. Tiến hành kiểm tra.
GV giao đề cho từng học sinh.
HS đọc kĩ đề và làm bài.
GV coi kiểm tra nghiêm túc.
3. Thu bài kiểm tra:
Nhận xột ý thức làm bài, thu nộp bài của HS.
4. Hướng dẫn về nhà:
Đọc trước bài 15 SGK.
Ngày soạn: 25/12/2017
Ngày giảng: / 01/ 2018
HỌC Kè II
Tiết 19: Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu: KN khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết về khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn TN khoáng sản.
2. Kĩ năng: Phân loại các khoáng sản.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế, sử dụng hợp lớ cỏc loại khoỏng sản, sử dụng tiết kiệm điện.
II. Phương tiện dạy học:
1. GV: Bản đồ khoáng sản Việt Nam. Mẫu khoáng sản
2. HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2/ Kiểm tra: Kiểm tra bài (5phút )
Nêu KN vùng đồng bằng và cho VD?
- Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng, màu mỡ.
- Độ cao tuyệt đối từ 200m -> 500m
- Thuận lợi trồng cây nông nghiệp, lương thực thực phẩm
- Dân cư tập trung đông đúc.
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhúm. Thời gian 15 phỳt.
GV cho HS hoạt động nhóm.
GV: Yêu cầu HS tỡm hiểu kiến thức trong SGK trả lời cỏc cõu hỏi:
- Khoáng sản là gì? Mỏ khoỏng sản là gỡ?
- Em hãy phân loại khoáng sản trong tự nhiên?
- Xác định trên bản đồ việt nam 3 nhóm khoáng sản trên ?
* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
* Hoạt động 2(20 phút) Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết:
Các khoáng sản được hình thành như thế nào?
Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại si?
- GV một số khoáng sản có 2 nguồn gốc nội, ngoại sinh (quặng sắt)
- Dựa vào bản đồ Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính ?
- GV: thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là 90% mỏ quặng sắt được hình thành cách đây 500- 600 triệu năm. Than hình thành cách đây 230-280 triệu năm, dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm
- GV: Kết luận các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu, chúng rất quí không phải vô tận do đó vấn đề khai thác và sử dụng, bảo vệ phải được coi trọng.
1. Các loại khoáng sản:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhúm, tỡm cõu trả lời
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận: Cỏ nhõn đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả đó tỡm hiểu.
ND ghi bài:
a. Khoáng sản:
- Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác,
b. Phân loại khoáng sản:
- Khoáng sản được phân ra làm 3 loại:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản phi kim loại
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:
a. Mỏ nội sinh:
- Là khoáng sản được hình thành do mắcma.
- Được đưa lên gần mặt đất.
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc...
b. Mỏ ngoại sinh:
- Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng (thung lũng).
- Được hình thành trong quá trình hàng vạn, hàng triệu năm. Cần khai thác và sử dụng hợp lí.
4. Củng cố (3 phút )
- Khoáng sản là gì?
- Khoáng sản được phân thành mấy loại
5. Hướng dẫn: HS học (1phút )
- Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK). Đọc trước bài 16. Giờ sau học
Ngày soạn: 29/12/2017
Ngày giảng: / 01/ 2018
Tiết 20:
Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HèNH TỈ LỆ LỚN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm được: Khỏi niệm đường đồng mức.
- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đường đồng mức.
2. Kĩ năng: Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học:
1. GV: 1 số bản đồ, lược đồ có tỉ lệ lớn.
2. HS : SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ(5phút )
Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ?
- Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
- Là những nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.
3. Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhúm. Thời gian 8 phỳt.
GV cho HS hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết:
- Thế nào là đường đồng mức ?
- Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình?
* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
*Hoạt động 2 (25 phút) Bài 2.
GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết: Hướng của đỉnh núi A1-> A2 là ? ( Từ tây sang Đông)
- Sự chênh lệch độ cao của các đường đồng mức là?(- Là 100 m)
*Hoạt động nhóm
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Xác định độ cao của A1,A2,B1,B2,B3?
- Thảo luận thống nhất ghi vào phiếu
- Thảo luận trước toàn lớp
Treo phiếu học tập – GV đưa đáp án-các nhóm nhận xét
- A1 = 900 m
- A2 = 700 m
- B1 = 500 m
- B2 = 600 m
- B3 = 500m
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 ?
(gợi ý Đo khoảng cách giữa A1-A2 trên lược đồ H44 đo được 7,5 cm. Tính khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lược đồ là 1:100 000 ; Vậy khoảng cỏch thực tế là:
7,5 .100 000=750 000cm=7 500 m
? Quan sát sườn Đông và Tây của núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc. Sườn Đông thoải hơn)
1. Bài 1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận: Cỏ nhõn bỏo cỏo kết quả đó tỡm hiểu.
ND ghi bài:
a) Đường đồng mức.
- Là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với nhau.
b) Hình dạng địa hình được biết là do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng
2. Bài 2.
a.
- Từ A1 -> A2
- Từ tây sang Đông
b.
- Là 100 m.
c.
- A1 = 900 m
- A2 = 700 m
- B1 = 500 m
- B2 = 600 m
- B3 = 500 m
d. Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2 = 7 500 m
e.
- Sườn Tây dốc.
- Sườn Đông thoải hơn
4. Củng cố: (3 phút )
GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành.
5. Hướng dẫn HS học (1phút)
- Đọc trước bài 17.
- Giờ sau học
Ngày soạn: 02/01/2018
Ngày giảng: / 01/ 2018
Tiết 21: Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
I. Mục tiờu bài học:
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: HS nằm được: Thành phần của lớp vỏ khí biết vị trí của của các tầng trong lớp vỏ khí.Vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lưu.
- Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học:
1. GV: Tranh thành phần của các tầng khí quyển.
2. HS.: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2. Kiểm tra:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Thời gian 10 phỳt. GV cho HS hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu HS quan sát H45 (SGK) cho biết: Các thành phần của không khí ?
Tỉ lệ ?
- GV nếu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng là mây, mưa, sương mù
* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
*Hoạt động 2: (20 phút) Cấu tạo của lớp vỏ khí
GV xung quanh trái đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa điều hoà cácbonníc và ô xi trên trái đất. Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng khí tượng xảy ra trong khí quyển. Vậy khí quyển có cấu tạo thế nào, đặc điểm ra sao
- HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết :
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? ( Các tầng khí quyển:
A: Tầng đối lưu: 0-> 16 km
B: Tầng bình lưu: 16 -> 80 km
C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km)
- Vai trò của từng tầng?( Tầng đối lưu: là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây, mưa, sấm, chớp,....
- Nhiệt độ của tầng này cứ lên cao 100 m lại giảm 0,6oC.
+ Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.)
*Hoạt động 3: (10 phút) Các khối khí
GV: yêu cầu HS đọc nội dung kiến thức trong (SGK) cho biết: nguyên nhân hình thành các khối khí ? (Do vị trí lục địa hay đại dương )
- HS đọc bảng các khối khí cho biết. Khối khí nóng, khối khí lạnh được hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ?
- Khối khí đại dương, khối khí lục địa được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
- Kết luận: Sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng là nóng, lạnh, khô, ẩm
-Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc vào mùa đông ? (Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết)
1. Thành phần của không khí
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận: Cỏ nhõn bỏo cỏo kết quả đó tỡm hiểu.
ND ghi bài:
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16 km gần mặt đất.
- Các tầng khí quyển:
A: Tầng đối lưu: 0-> 16 km
B: Tầng bình lưu: 16 -> 80 km
C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km
+ Tầng đối lưu: là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây, mưa, sấm, chớp,....
- Nhiệt độ của tầng này cứ lên cao 100 m lại giảm 0,6oC.
+ Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết
4. Củng cố (3 phút )
- Thành phần của không khí?
- Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?
- Dựa vào đâu người ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau?
5. Hướng dẫn HS học bài cũ. (1phút):
- Đọc trước bài 18. Giờ sau học.
Ngày soạn: 12/01/2018
Ngày giảng: / 01/ 2018
Tiết 22
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHễNG KHÍ
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Phân tích và trình bày khái niệm: Thời tiết và khí hậu.
- Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này.
- Biết đo nhiệt độ TB ngày, tháng, năm.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
Kĩ năng đo, tớnh nhiệt độ TB ngày, thàng, năm.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học:
1. GV: Nhiệt kế
2. HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2. Kiểm tra: Nờu tp của khụng khớ ?
- Thành phần của không khí:
- Khí Nitơ 78 %.
- Khí Ô xi 21 %.
- Hơi nước và các khí khác 1%
3. Bài mới
.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhúm. Thời gian 5 phỳt.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời cõu hỏi:
- Theo các em chương trình dự báo thời tiết ở khu vực địa phương nhất định trên phương tiện đại chỳng cho ta biết điều gỡ?
- Thời tiết là gì ?
- Khí tượng là gì? (như mây, mưa, sương)
- Hiện tượng khớ tượng là gỡ?
- Đặc điểm chung của thời tiết là?
- Vậy khí hậu là gì?
- Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? (Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn, khí hậu tình trạng khí quyển trong thời gian dài )
* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
*Hoạt động 2: (20 phút) Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
Nhiệt độ không khí?
- Làm thế nào để tính được toTB ngày? (Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m
- to TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.
VD( 20 + 23 + 21 ) :3)
-Tính to TB tháng, năm là?
*Hoạt động 3(10phút). Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát các hình 47, 48, 49 (SGK).
Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dương ? ( Do sự tăng giảm to của đất và nước khác nhau)
Tại sao to không khí lại thay đổi theo độ cao ? ( Càng lên cao to không khí càng giảm)
- Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6 o C.)
- Hãy giải thích sự chênh lệch to ở 2 đỉêm ở hình 48 (SGK)?
- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo vĩ độ, điều đó được thể hiện như thế nào ? (Hình 48)
1. Khí hậu và thời tiết
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhúm
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận: Cỏ nhõn đại diện bỏo cỏo kết quả đó tỡm hiểu.
ND ghi bài:
a) Thời tiết.
- Là sự biểu hiện của cỏc hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.
- Thời tiết luôn thay đổi.
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến mấy lần.
b) Khí hậu.
- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
a) Nhiệt độ không khí.
- Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó không khí mới nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
b. Cách tính to TB: Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m
- to TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.
VD: (20 + 23 + 21 ):3
- to TB tháng: to các ngày chia số ngày
- to TB năm: to các thángchia 12 tháng
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
a) Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển:
- Do sự tăng giảm to của đất và nước khác nhau.
- Nên to không khí ở trong đất liền khác ở gần biển.
b) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao to không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6o C.
c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
- Vùng vĩ độ thấp: to cao.
- Vùng vĩ độ cao: to thấp
4. Củng cố (3 phút )
- Nhiệt độ và khí hậu?
- Cách tính to TB: Ngày tháng năm ?
- Sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
5. Hướng dẫn HS (2 phút )
- Học bài cũ: Trả lời câu 1,2 (SGK)
- Làm bài tập 3,4 (SGK)
- Đọc trước bài 19.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/1/2018
Ngày giảng: / 02/ 2018
Tiết 23:
Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm được: Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp.
- Các đai khí áp trên Trái Đất.
- Gió và các hoàn lưu khí quyển Trái Đất.
2. Kĩ năng: Phân tích các hình và tranh ảnh.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ thế giới
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2. Kiểm tra:
Cách đo to TB/ ngày ? Cho ví dụ ?
Số lần đo cộng lại
= to TB ngày.
Số lần
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhúm. Thời gian 20 phỳt.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời cõu hỏi:
- Nhắc lại chiều dày khí quyển là bao nhiêu ? (60000km) độ cao 16 km sát mặt đất không khí tập trung là 90%, không khí tạo thành sức ép lớn. Không khí tuy nhẹ song bề dày khí quyển như vậy tạo ra 1 sức ép lớn đối với mặt đất gọi là khí áp
- Khí áp là gì ?
- Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì ?
- Có bao nhiêu đại áp phân bố trên bề mặt Trái Đất ?
. * Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
*Hoạt động 2 (15 phút) Gió và các hoàn lưu khí quyển
GV: Yêu cầu HS quan sát H51.1 SGK và kiến thức trong SGK cho biết:
- Nguyên nhân sinh ra gió ? Gió là gì ? QS H52 cho biết có mấy loại gió chính trên Trái Đất ?
- Các loại gió chính:
- Hoàn lưu khí quyển là gì ?
- Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển
1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhúm
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận: Cỏ nhõn đại diện bỏo cỏo kết quả đó tỡm hiểu.
ND ghi bài:
a) Khí áp:
- Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trong lượng. Vì khí quyển rất dày, nên trọng lượng của nó cũng tạo ra 1 sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.
- Khí áp kế.
b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- Có 7 đai áp.
+ 3 đai áp thấp là XĐ, ở vĩ độ 600 bắc, 600 nam.
+ 4 đai áp cao ở vĩ độ 300 bắc, 300 nam, 2 cực
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển .
* Gió.
- Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyên động của không khí sinh ra gió.
- Các loại gió chính:
+ Gió Đông cực.
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió tín phong
- Hoàn lưu khí quyển. Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn. Gọi là hoàn lưu khí quyển.
- Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển.
4. Củng cố : (3 phút )
- Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp?
- Nguyên nhân nào sinh ra gió?
5. Hướng dẫn HS (1phút )
- Học bài và làm BT 4 (SGK)
- Đọc trước Bài 20 .
-----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 2/02/2018
Ngày giảng: / 02/ 2018
Tiết 24:
Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHễNG KHÍ. MƯA
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm được: KN độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong không khí.
- Biết tính lượng mưa trong ngày, tháng, lượng mưa TB năm.
2. Kĩ năng: Đọc lược đồ phân bố lượng. Phân tích lược đồ.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học:
Bản đồ phõn bố lượng mưa trờn thế giới.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 6A
6B
6C
2. Kiểm tra:
Khí áp là gì? Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gỡ?
3. Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhúm. Thời gia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 6 mon dia li_12433201.doc