Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
Phương pháp:
- Trực quan, dùng lời, đàm thoại gợi mở, thảo luận.
G. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1:
(?). Để học tốt môn địa lí thì phải học theo các cách nào.
Nhóm 2:
(?). Ý nghĩa của môn học địa lý là gì.
H. Đọc tài liệu, thảo luận để trả lời câu hỏi.
Nhóm 1: Trả lời, nhóm 2 nghe và nhận xét.
- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.
- Tham khảo SGK, tài liệu.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Tiết 1: Bài mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:
Tiết 1:
bài mở đầu
I.MụC TIêU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6.
- Học sinh hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương mình, đất nước mình.
- Học sinh nhận biết được cách học tốt môn địa lý.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, quan sát và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Một số bản đồ địa lý.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
ở tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lý trong bộ môn Tự nhiên xã hội. Bắt đầu từ lớp 6, địa lý sẽ là môn học riêng trong nhà trường phổ thông.
b. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6:
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh trình bày được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6.
- Học sinh hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương mình, đất nước mình.
Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, quan sát và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài.
Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, trực quan, dùng lời.
G. Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS.
G. yêu cầu học sinh đọc mục I sách giáo khoa.
(?) Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì.
H. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
- Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất.
- Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên TráI Đất.
(?). Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên mà em thường gặp?
H.
- Mưa.
- Gió.
- Bão.
- Nắng.
Động đất
G. Giới thiệu một số bản đồ và phân tích tác dụng của chúng.
Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin
* Hoạt động 2: (15phút ) Tìm hiểu phương pháp học môn địa lý và ý nghĩa của môn học.
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được cách học tốt môn địa lý và ý nghĩa của việc học môn địa lý.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
Phương pháp:
- Trực quan, dùng lời, đàm thoại gợi mở, thảo luận.
G. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1:
(?). Để học tốt môn địa lí thì phải học theo các cách nào.
Nhóm 2:
(?). ý nghĩa của môn học địa lý là gì.
H. Đọc tài liệu, thảo luận để trả lời câu hỏi.
Nhóm 1: Trả lời, nhóm 2 nghe và nhận xét.
- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.
- Tham khảo SGK, tài liệu.
G. Giới thiệu kênh hình, kênh chữ và khái quát cách đọc kênh hình, kênh chữ.
Nhóm 2: Trả lời,nhóm 1 nghe và nhận xét:
- Quan sát sự vật địa lý xảy ra ở xung quanh mình để tìm cánh giải quyết.
G. Nêu một số ví dụ về sự vật địa lý xảy ra xung quanh và yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết.
VD:
- Nếu trời sắp mưa.
- Nừu trời nắng chói chang.
- Bão đã hình thành trên biển Đông.
- Thủng tầng ôzôn.
H. Nghe và trả lời câu hỏi.
1. Nội dung của môn địa lí 6:
- Trái đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.
- Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin.
2. Phương pháp học địa lý và ý nghĩa của môn học.
a. Phương pháp học địa lý:
- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.
- Tham khảo SGK, tài liệu.
b. ý nghĩa củamôn học địa lý:
- Quan sát sự vật địa lý xảy ra ở xung quanh mình để tìm cánh giải quyết.
IV. Củng cố:
(?). Nội dung của môn địa lí 6 là gì.
(?). Phải học môn địa lí 6 như thế nào cho tốt.
V. dặn dò:
- học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 1 giao an dia ly 6 cuc hay va chuan_12402722.doc