I . MỤC TIÊU: HS đạt được:
1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5 để làm đúng yêu cầu của đề. Đánh giá được trình độ và năng lực của HS.
2. Kĩ năng: Trình bày, phân tích, giải thích , vẽ hình, tính tỉ lệ.
3. Thỏi độ: Có ý thức nghiêm túc tự giác làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, .
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập
II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm và tự luận
25 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong 1083 ngày, loài người đã có câu trả lời về hình dạng của Trái Đất.
- HS quan sát quả Địa cầu.
?Trái Đất có dạng hình gì?
GV: lưu ý sự khác nhau giữa hình tròn và hình cầu.
? Hình dạng thực tế của Trái Đất có phải là hình cầu chuẩn không?
Hơi dẹt ở 2 cực và phình ra ở Xích đạo.
- HS: Quan sát H2.
? Cho biết độ dài bán kính của Trái Đất và độ dài đường xích đạo?
?Diện tích của Trái Đất là bao nhiêu?
- HS: Quan sát H3.
- Gv giới thiệu cho HS điểm cực Bắc và cực Nam.
? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là gì? Chúng có chung đặc điểm gì
( Độ dài của các đường kinh tuyến).
? Nếu mỗi đường kinh tuyến cách nhau 10, có bao nhiêu đường kinh tuyến? 360 đường KT
?Thế nào là kinh tuyến gốc?
? Đường kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành các nửa cầu nào?
? Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Đông gọi là kinh tuyến gì?
?Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Tây gọi là kinh tuyến gì?
? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
? Những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Nêu đặc điểm của nó?
? Độ dài của các đường vĩ tuyến?
?Xác định vĩ tuyến lớn nhất, bé nhất.
?Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10, có bao nhiêu đường vĩ tuyến? 181 vĩ tuyến
?Xác định trên quả địa cầu đường vĩ tuyến gốc?
?Vĩ tuyến gốc chia Trái Đất thành những nửa cầu nào?
?Xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
? Thế nào là vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam.
? Công dụng của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến?
?Tại sao phải xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?
+Để đánh số thứ tự các đường kinh-vĩ tuyến.
+Phân chia các nửa cầu.
?Thực tế trên bề mặt Trái Đất có đường kinh-vĩ tuyến không?
- Tiểu kết..
1. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Có 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời → gọi là Hệ Mặt Trời.
-Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 và là nơi duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.
NN : Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 150 triệu km
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh,vĩ tuyến:
a/ Hình dạng
-Trái Đất có dạng hình cầu.
b/ Kích thước:
- Rất lớn: BK: 6370km
- Đường xđ dài: 40076km
-Diện tích: 510 triệu km2
c/ Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Có hai điểm cố định trên TĐ gọi là cực: Bắc và Nam.
- Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau.
- Kinh tuyến gốc: 00 đi qua Đài Thiên văn Grin-uýt (Luân Đôn - Nước Anh).
+ Những kt nằm bên phải kt gốc là kt Đ thuộc nửa cầu Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương.
+ Những kt nằm bên trái kt gốc là kt T thuộc nửa cầu T, trên đó có toàn bộ C.Mĩ.
- Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến, có đặc điểm nằm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về 2 cực.
-Vĩ tuyến gốc (Xích đạo): là vĩ tuyến lớn nhất , được đánh dấu 00, chia TĐ thành 2 nửa cầu: B&N.
+ Nửa cầu B: nửa bề mặt đ/c tính từ XĐ đến cực B.
+ Nửa cầu N: nửa bề mặt đ/c tính từ XĐ đến cực N.
- Vĩ tuyến B: những vĩ tuyến nằm từ XĐ đến cực B.
- Vĩ tuyến N: những vĩ tuyến nằm từ XĐ đến cực N.
* Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất..
2.3. Hoạt động luyện tập:
-PP : vấn đáp, trực quan
-KT : đặt câu hỏi, động não
- Hình thức tổ chức dạy học: GV với cả lớp, cá nhân
- ĐHNL: tư duy, sử dụng bản đồ
- Phẩm chất: tự tin ,tự lập, tự chủ
*Bài tập1/sgk.
+ Cứ 1° ta vẽ một đường KT thì trên quả ĐC sẽ có 360 KT.
+ Cứ 10° ta vẽ một đường KT thì trên quả ĐC sẽ có 36KT( 36: 10)
+ Cứ 1° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 181 VT.
+ Cứ 10° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 19 VT ( 181: 10 = 18,1 + 1 đường VT gốc = 19 đường VT )
+ Cứ 10° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 9 VT (18: 2= 9 đường VT B, 9 đường VT Nam -> không tính đường VT gốc. )
* HS làm BT 2/ sgk.
? Vẽ mô phỏng quả địa cầu, vẽ mô phỏng đường VT gốc, KT gốc, VT nam, VT bắc, KT đông, KT tây, xác định các nửa cầu trên hình.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Viết bài giới thiệu về các hành tinh trong hệ mặt trời, trong đó giới thiệu cụ thể về Trái đất.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm hiểu về vũ trụ qua các video trên internet.
- Học bài,làm bài tập đầy đủ
- Chuẩn bị bài 3: “ Tỉ lệ bản đồ”
+ Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi sgk. Tìm hiểu về cách tính tỉ lện bản đồ
------------------------------------------------------
Tuần 3
Ngày soạn:27 / 8 / Ngày dạy: / 9 /
Tiết 3 : Bài 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa được đơn giản về bản đồ,biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ,lưới kinh, vĩ tuyến
2.Kĩ năng:
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế tính theo đường chThày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé.
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp
im bay( đươmg thẳng ) và ngược lại.
3. Thái độ :Tích cực học tập.
4.Năng lực, phẩm chất
4.1.Năng lực:
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tính toán, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ.
4.2: Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau, thước tỷ lệ, máy chiếu
2. Học sinh: Tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Ổn định tổ chức
- Giáo viên tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số
- Kiểm tra bài cũ :
? GV chiếu hình , yêu cầu hs xác định vị trí của Trái Đất, các đường kinh tuyến-vĩ tuyến...
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- GV chiếu và giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới.
- HS quan sát.
? Quan sát bản đồ em thấy được những yếu tố nào thể hiện trên bản đồ?
- HS phát biểu. GV dẫn vào bài mới.
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức- kĩ năng
HĐ 1:
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
GV đưa ví dụ về tỉ lệ:
1 ; 1 ; 1
20 50 100
? Trong toán học gọi đây là gì ?
( tỉ số - trên là tử số
- dưới là mẫu số )
GV dùng 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ.
? Tử số chỉ giá trị gì? Mẫu số chỉ gtrị gì?
? Từ đây em hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ?
? Tỷ lệ bản đồ biểu hiện ở mấy dạng ?
VD1: Tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 100.000cm ( 1km) ngoài thực địa.
? Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:2000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
? Thế nào là tỉ lệ thước?
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo bàn
? Quan sát hình 8 - 9 cho biết: Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m ở ngoài thực địa ?
? Bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn ?
? Bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn?
HS thực hiện nhiệm vụ
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức
? Tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
HĐ 2:
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
? Nêu các bước đo tính khoảng cách trên bản đồ.
GV hướng dẫn hs cách đo tính khoảng cách theo tỉ lệ thước và tỉ lệ số.
GV làm mẫu.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo 4 nhóm
- Đo tính kcách thực địa:
N1: Từ KS Hải Vân à KS Thu Bồn.
N2: Từ KS Hoà Bình à KS Sông Hàn.
N3: Từ KS Hải Vân à KS Hoà Bình.
N4: Từ KS Hải Vân à KS Sông Hàn
HS thực hiện nhiệm vụ
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức
1.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực địa.
- Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng:Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
+ Tỉ lệ số: Tỉ lệ số: Là 1 phân số, có tử số là 1, mẫu số càng lớn, tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại.
VD2: Tỉ lệ 1:2000.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 2000.000cm ( 20km) ngoài thực địa.
+Tỉ lệ thước: Được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước do đã tính sẵn, mỗi doạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
VD: Hình 8 mỗi đoạn đều có ghi độ dài tương ứng là 75m.
-H8: Mỗi cm trên bản đồ ứng với 7500cm
( 75m) ngoài thực địa.
-H9: Mỗi cm trên bản đồ ứng với 15000cm
( 150m) ngoài thực địa.
-Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn, các đối tượng địa lí chi tiết hơn
- Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản . Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.
* Cách đo:
- Theo thước tỉ lệ:
+ Đánh dấu khoảng cách giữa 2 điểm vào thước.
+ Đặt thước dọc theo thước tỉ lệ, đọc trị số.
- Theo số tỉ lệ:
+ Đo khoảng cách.
+ Dựa vào số tỉ lệ để tính khoảng cách trên thực địa.
* Bài tập:
- Từ Hải Vân đến Thu Bồn:
5,5cm . 7500cm = 41.250cm= 412,5m
- Từ HB đến Sông Hàn:
4cm . 7500cm = 30.000 cm = 300m
2.3. Hoạt động luyện tập
Bài tập 2 SGK và bài tập bản đồ.
+ Theo tØ lÖ b¶n ®å,1cm øng víi 2km ,nªn 5cm .200000= 1000.000cm( 10km)
+Theo tØ lÖ b¶n ®å,1cm øng víi 60km,nªn 5cm .6000000= 30.000000cm(300km)
Bài tập 3 SGK và bài tập bản đồ.
+105 km=10500.000cm
+10500.000cm: 15cm= 700.000-> VËy tØ lÖ b¶n ®å 1:700000( nghÜa lµ 1cm trªn b¶n ®å øng víi 7km, kho¶ng c¸ch gi÷a HN vµ HP ®o ®îc 15cm, nªn kho¶ng c¸ch tõ HN-> HP lµ: 15cm.7km=105km)
2.4. Hoạt động vận dụng
- Tập tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước (hoặc tỉ lệ số) trên bản đồ trong Tập bản đồ địa lí 6.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Đọc bài 2 sgk trrang 9 để tìm hiểu thêm về bản đồ. Hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị bài 4.
----------------------------------------------------------------
Tuần 4
Ngày soạn: 1 / 9 / Ngày dạy: / 9 /
Tiết 4 Bài 4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- HS biết được phương hướng trên bản đồ.
- HS hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm.
- Biết cách tìm phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ, trên quả Địa Cầu.
2. Kĩ năng
- HS xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và quả Địa Cầu.
- Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa.
3. Thái độ :Tích cực học tập.
4.Năng lực, phẩm chất
4.1.Năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh ảnh,
4.2: Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Bản đồ châu Á, bản đồ khu vực Đông Nam Á. Quả Địa Cầu, máy chiếu
2. HS: SGK ,vở ghi , tìm hiểu nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
? Tỷ lệ bản đồ là gì? Làm bài 2 SGK
5cm trên bản đồ ứng: 10km nếu tỷ lệ 1/200.000.
300km nếu tỷ lệ 1/600.000.
? .Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ? Làm bài 3 SGK
Bản đồ có tỷ lệ 15/10.500.000 = 1/ 700.000.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- HS quan sát quả Địa Cầu.
- Em hãy xác định các hướng Đ, T, N, B trên quả Địa Cầu?
- GV dẫn vào bài mới.
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1:
- PP: vấn đáp, trực quan
- KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
? TĐ hình cầu, làm thế nào xác định phương hướng trên mặt quả địa cầu?
+ Lấy hướng tự quay của TĐ để chọn đông, tây; hướng vuông góc với hướng chuyển động của TĐ là bắc và nam. Từ 4 hướng cơ bản định ra các hướng khác.
- GV: Treo bđ tự nhiên C.Á có các đường kinh vĩ tuyến là những đường cong
- HS: QS bản đồ.
-GV: Phần giữa bản đồ là phần trung tâm. từ trung tâm xác định hướng trên là hướng bắc, dưới là hướng nam, trái là hướng tây, phải là là hướng đông.
Nếu ở ngoài thực địa, điểm trung tâm là vị trí người quan sát.
? Cơ sở xác định hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào?
- HS:Quan sát H10 SGK.
Giới thiệu các hướng chính.
HĐ 2:
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
? Trên thực tế có những bản đồ không thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến, làm thế nào xác định được phương hướng?
- GV: Giới thiệu cách xđ vị trí của một điểm trên bđ hoặc trên quả địa cầu.
- Quan sát H11
200 KTG 00
C 100
00
- GV cho hs thảo luận theo bàn:
? Điểm C (H11) là nơi gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?
HS thực hiện nhiệm vụ
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức
? Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?
? Như thế nào là tọa độ địa lý?
? Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm.
- GV: Hướng dẫn hs tìm tọa độ địa lí của điểm không nằm trên các đường k,v tuyến kẻ sẵn.
- HS: Trả lời;GV: chuẩn xác và mở rộng.
GV khái quát bài học bằng sơ đồ tư duy.
HS đọc ghi nhớ.
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ, chúng ta phải dựa vào các đường:
+ Kinh tuyến: đầu trên:hướng bắc ,đầu dưới: hướng nam.
+ Vĩ tuyến: bên phải: hướng đông, bên trái: hướng tây.
- Chú ý: có những bản đồ, lược đồ không thể hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý:
a. Khái niệm:
Vd: 200T
C 100B
- Kinh độ của 1 điểm: là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm: là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Toạ độ địa lý của 1 điểm bao gồm kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ.
b. Cách viết:
- Kinh độ viết trên.
- Vĩ độ viết dưới.
3. Hoạt động luyện tập:
HĐ 2:
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
- GV giao nhiệm vụ cho 6 nhóm:
+ N1,2,3: bài tập phần a,b (T16)
+ N4,5,6: bài tập phần c,d (T16)
HS thực hiện nhiệm vụ
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức
3. Bài tập:
a. Các chuyến bay từ Hà Nội đi:
H - Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam
- Hà Nội → Gia-các-ta : Nam.
- Hà Nội → Ma-ni-la: Đông N Nam.
-Cu-a-la-lăm-pơ => Băng Cốc: Tây Bắc
-Cu-a-la-lăm-pơ=> Manila: Đông Bắc.
-Ma-ni-la =>BăngCốc: Tây Nam.
b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C
+ Điểm A: 1300Đ + Điểm D: 1000Đ
100B 100B
+ Điểm B: 1100Đ + Điểm E: 1400Đ
10 0B 00
+ Điểm C: 1300Đ + Điểm G: 1300Đ
00 150B
c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL:
1300Đ 1000Đ
10 0B 100 B
d. Từ 0 à A: hướng bắc.
0 à B: hướng đông.
0 à C: hướng nam.
0 à D: hướng tây.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Tập xác định phương hướng và toạ độ địa lí của các địa điểm trên bản đồ.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm thông tin về phương hướng và toạ độ địa lí trên bản đồ.
- Tìm hiểu : “ Kí hiệu trên bản đồ”( bài 5): Đọc sgk, tìm hiểu kĩ nội dung
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 5
Ngày soạn: 15 /9/ Ngày dạy: 22 /9/
Tiết 5 Bài 5:
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIÓU HIỆN
ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
1.Kiến thức: Hiểu ký hiệu bản đồ là gì, biết đặc điểm và sự phân loại các ký hiệu bản đồ.
2. Kĩ năng: Biết cách đọc các ký hiệu trên bản đồ, đặc biệt là ký hiệu về độ cao của địa hình.
3.Thái độ: yêu thích môn học, thích khám phá
4.Năng lực, phẩm chất
4.1.Năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh ảnh,
4.2: Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Một số bản đồ có ký hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK.Máy chiếu
2.HS: SGK + vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
+Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào đâu? Có mấy hướng chính? Vẽ sơ đồ.
+ Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm là gì? Làm bài tập 2 SGK:
Đáp án: bài 2 -> G 1300 Đ; 150 B. H 1250 Đ; 00.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- GV treo bản đồ thế giới, gọi HS lên chỉ 1 vài kí hiệu trên bản đồ.
GV giới thiệu bài.
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1:
- PP: vấn đáp, trực quan
- KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
-GV: giới thiệu 1 số bản đồ KT: công, nông nghiệp và GTVT.
- HS:Quan sát hệ thống ký hiệu trên bản đồ.
?So sánh và cho nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng?
?Kí hiệu bản đồ là gì? Để hiểu được kí hiệu bản đồ, ta phải dựa vào đâu? Tại sao?
- HS:Quan sát H 14.
? Có mấy loại ký hiệu? Kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu.
? Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu
?Tại sao sông lại có kí hiệu 1 đường kéo dài màu xanh.
- HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng.
-GV : + Ký hiệu điểm: thường dùng để biểu hiện diện tích của các đối tượng tương đối nhỏ. Thường được biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.
+ Ký hiệu đường: thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính (địa giới, đường giao thông, sông ngòi).
+ Ký hiệu S: để thể hiện các đối tượng phân bbố theo diện tích (diện tích trồng rừng, đất trồng, vùng trồng lúa, càphê).
-HS:Quan sát H 15 và H.10.
? Có mấy dạng ký hiệu? Những dạng kí hiệu này được thể hiện ở bản đồ nào? (bản đồ công – nông nghiệp).
? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
- HS: QS H.14 và H.15
? Cho biết mối quan hệ giữa các loại kí hiệu và dạng kí hiệu.
- HS: Trả lời; GV chuẩn xác
- Tiểu kết..
- Chuyển ý
* HĐ2
- PP: vấn đáp, trực quan
- KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
- GV: Treo bđ tự nhiên C.Á
?Một số bđ địa lí tự nhiên tg, châu lục, quốc gia, độ cao địa hình được thể hiện bằng những yếu tố nào?
- HS quan sát vào H16, những đường viền chu vi của những nát cắt là đường gì? Nối những điểm như thế nào?
? Thế nào là đường đồng mức?
?Để thể hiện độ cao địa hình người ta làm thế nào? Để biểu hiện độ sâu người ta làm ntn?
- HS: Trả lời;
GV chuẩn xác và mở rộng.
->Ngoài đường đồng mức (đường đẳng cao) còn có đường đẳng sâu, có cùng dạng hý hiệu song biểu hiện ngược nhau.
Vd: độ cao dùng số dương (100m, 50m), đương đẳng sâu dùng số âm (-100m, -50m).
- HS:Quan sát H16.
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? (100m)
? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? (sườn tây dôc hơn sườn đông)
* GV:giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao trong bđ Việt Nam:
- Quy ước thể hiện độ cao địa hình theo thang màu:
+ Từ 0 – 200m: xanh lá cây.
+ Từ 200 – 500m: màu vàng hay màu hồng nhạt.
+ 500 – 1000m: màu đỏ.
+ 2000m trở lên: nâu.
GV kh¸i qu¸t bµi häc
HS ®äc ghi nhí
1.Các loại kí hiệu bản đồ:
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu có tính qui ước (hình vẽ, màu sắc, chữ cái.) dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Bảng chú giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu.
-Có 3 loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích.
-Có 3 dạng kí hiệu : hình học, chữ, tượng hình.
- KL: Ký hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố của đối tượng địa lí trong không gian.
2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
-KN: Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao.
* Ghi nhí
3. Hoạt động luyện tập:
? Tại sao khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải?
-> Vì chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung ,ý nghĩa của các kí hiệu.
? Dựa vào các kí hiệu trên bđ trên bảng tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau.
4. Hoạt động vận dụng:
- Vẽ các kí hiệu bản đồ về khoáng sản.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm đọc các bản đồ, tập đọc các kí hiệu.
- Chuẩn bị :Tiết sau ôn tập
+GV kí hợp đồng với hs( chia lớp làm 10 nhóm ,phát phiếu câu hỏi)
+ HS làm ở nhà , giờ sau thanh lí hợp hợp đồng
--------------------------------------------------------------
Tuần 7 Ngày soạn: 22 /9/ Ngày dạy:29 / 9/
Tiết 6
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS cần:
1.KiÕn thøc: - HS cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất, tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bđ, kđ, vđ và tọa độ đ/l, kí hiệu bđ
2.KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch b¶n ®å, ¶nh đÞa lÝ.
3.Thái độ: GD ý thức học tập sôi nổi, tích cực
4/ Năng lực, phẩm chất:
NL chung : gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, giao tiÕp, hîp t¸c, s¸ng t¹o, tù häc
NL chuyªn biÖt : sö dông b¶n ®å, lîc ®å, tÝnh to¸n,...
PhÈm chÊt: tù tin, tù chñ, tù lËp
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: - PT: + Bản đồ châu Á, bản đồ khu vực Đông Nam Á.
+ Quả Địa Cầu.
+ Máy chiếu
- PP: Trực quan, gợi mở ,thảo luận , vấn đáp, phân tích
2. HS: SGK + vở ghi.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, DH hợp đồng
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của các nhóm
* Vào bài mới:
- HS nhắc lại những nội dung đã học.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1: Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương I.
GV tổ chức thanh lí hợp đồng
- GV chiếu hợp đồng đã kí ( có nội dung cho từng nhóm
- HS nhóm 1báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 2 nhận xét, bổ sung
* Nhóm 1-2: Trình bày hình dạng, kích thước của TĐ và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến:
- HS quan sát quả ĐC, hình sgk
?Trái Đất có dạng hình gì?
?Cho biết độ dài bán kính của Trái Đất và độ dài đường xích đạo?
? Diện tích của Trái Đất là bao nhiêu?
?Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là gì? Chúng có chung đặc điểm gì
?Thế nào là kinh tuyến gốc?
?Đường kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành các nửa cầu nào?
?Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Đông gọi là kinh tuyến gì?
?Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Tây gọi là kinh tuyến gì?
?Những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Nêu đặc điểm của nó?
? Độ dài của các đường vĩ tuyến?
?Xác định vĩ tuyến lớn nhất, bé nhất.
?Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10, có bao nhiêu đường vĩ tuyến? 181 vĩ tuyến
* GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu
- HS nhóm 4 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 3 nhận xét, bổ sung:
?Tỷ lệ bản đồ là gì?
?Đọc tỷ lệ bản đồ H8, H9? Cho biết điểm giống, khác nhau?
?Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ?
?Có mấy dạng biều hiện tỷ lệ bản đồ?Nội dung của mỗi dạng?
+ Tỷ lệ số: 1/100.000 (1cm trên bản đồ bằng 1km ngoài thực địa ~ 100.000cm).
+ Tỷ lệ thước: 1 đoạn 1cm = 1km.
?Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì? => tỷ lệ bản đồ.
?Nêu tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ?
* GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu
- HS nhóm 6 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 5 nhận xét, bổ sung:
?Cơ sở xác định hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào?
? HS vẽ sơ đồ các hướng chính.
* GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu
- HS nhóm 8 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 7 nhận xét, bổ sung:
?Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?
?Như thế nào là tọa độ địa lý của 1 điểm ?
? Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm.
* GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu
- HS nhóm 9 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 10 nhận xét, bổ sung:
- HS:Quan sát H 14-15
?Kí hiệu bản đồ là gì? Để hiểu được kí hiệu bản đồ, ta phải dựa vào đâu? Tại sao?
? Có mấy loại ký hiệu? Kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu.
? Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu
? Có mấy dạng ký hiệu? Những dạng kí hiệu này được thể hiện ở bản đồ nào? (bản đồ công – nông nghiệp).
? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
* GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu
H§ 2: luyªn tËp:
? H·y vÏ mét h×nh trßn tîng trng cho Tr¸i §Êt vµ ghi trªn ®ã: cùc B¾c, cùc Nam, ®êng xÝch ®¹o, nöa cÇu B¾c, nöa cÇu Nam.
? Víi tØ lÖ b¶n ®å lµ 1: 500.000 th×:
1cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu cm trªn thùc ®Þa ?
6 cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu cm trªn thùc ®Þa ?
B¶n ®å nµy ®îc gäi lµ b¶n ®å cã tØ lÖ nh thÕ nµo ?
* GV khái quát và chốt kiến thức
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh,vĩ tuyến:
a/ Hình dạng
- Trái Đất có dạng hình cầu.
b/ Kích thước:
- Rất lớn: BK: 6370km
- Đường xđ dài:40076km
-Diện tích: 510 triệu km2
c/ Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
-Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau.
-Kinh tuyến gốc: 00 đi qua Đài Thiên văn Grin-uýt (Luân Đôn - Nước Anh).
+ Những kt nằm bên phải kt gốc là kt Đ thuộc nửa cầu Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương.
+ Những kt nằm bên trái kt gốc là kt T thuộc nửa cầu T, trên đó có toàn bộ C.Mĩ.
-Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến, có đặc điểm nằm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về 2 cực.
-Vĩ tuyến gốc (Xích đạo): là vĩ tuyến lớn nhất , được đánh dấu 00, chia TĐ thành 2 nửa cầu: B&N.
2/ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
a. Tỷ lệ bản đồ: là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách tương ướng ngoài thực địa.
b. Ý nghĩa: tỷ lệ bản đồ cho biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế.
c. Có 2 dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ:
+Tỷ lệ số là một phân số luôn có tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
+ Tỷ lệ thước: tỉ lệ được vẽ c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam moi_12521681.doc