Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Tiết 32 - Bài 26: Đất, các nhân tố hình thành đất

* HĐ1: Tìm hiểu về Lớp đất trên bề mặt các lục địa

 - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

* HĐ 2: Tìm hiểu về Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng

- Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.

* HĐ 3: Tìm hiểu về Các nhân tố hình thành đất

- Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

 

docx17 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Tiết 32 - Bài 26: Đất, các nhân tố hình thành đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 32-BÀI 26: ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I. Mục tiêu bài học: HS cần đạt 1. Về nội dung kiến thức: - Khái niệm đất - Các thành phần của đất, nhân tố hình thành đất - Tâm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm. 2. Về kĩ năng: Quan sát, nhận xét mối quan hệ tác động qua lại các nhân tố hình thành đất. 3. Về thái độ, tình cảm: - Tình yêu thiên nhiên, con người. - Ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, môi trường. 4. Định hướng phát triển năng lực: - N¨ng lùc chung: tù häc, tù GQV§, giao tiÕp, hîp t¸c, sö dông ng«n ng÷, tÝnh to¸n. - N¨ng lùc chuyªn biÖt: tư duy tæng hîp theo l·nh thæ,sö dông b¶ng thèng kª. II. Chuẩn bị của GV-HS: 1.Giáo viên: -Tranh ảnh về mẫu đất - Bản đồ đất Việt Nam - SGV, SGK Địa lí 6 2. Học sinh: SGK Địa lí 6, chuẩn bị trước bài học ở nhà III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu về Lớp đất trên bề mặt các lục địa - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 2: Tìm hiểu về Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 3: Tìm hiểu về Các nhân tố hình thành đất - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, nhận xét đánh giá hiện tượng địa lí e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác A. Khởi động: 3p 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh trình bày được các thành phần của đất, con người có những biện pháp để tăng độ phì cho đất. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, tạo sự hứng thú, khát khao tìm hiểu kiến thức mới. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày ý kiến cá nhân. - Phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và sáng tạo. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. GV nhận xét chung về ý thức cũng như khả năng trình bày của học sinh và dẫn vào bài học 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Nêu các thành phần của đất?Trong sản xuất nông nghiệp con người có những biện pháp nào để tăng độ phì cho đất - HS: tiếp nhận nhiệm vụ *HS thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: Thành phần của đất: khoáng, hữu cơ, nước, không khí. Biện pháp nào để tăng độ phì cho đất: cày ải, bón phân hữu cơ. *Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên nêu mục tiêu cần tìm hiểu trong bài học B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30p a. Mục tiêu - HS nắm được khái niệm lớp đất, Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng. Các nhân tố hình thành đất - NL: rèn cho HS NL tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.... - PPDH/ KTDH: Đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông... b. Cách tiến hành: - GV: Cho HS đọc SGK từng đơn vị kiến thức và trao đổi thảo luận Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Lớp đất trên bề mặt các lục địa( cá nhân) 1. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm lớp đất 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục 1 cho biết ? Lớp đất là gì ? Quan sát hình 66 nhận xét về màu sắc, độ dày lớp đất ? Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập. => Dự kiến sản phẩm - Lớp vật chất mỏng vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng) - Tầng tích tụ dày nhất có màu vàng, rồi đến tầng chứa mùn màu đen, hay xám thẫm, mỏng nhất là tầng đá mẹ. - Tầng A( tầng chứa mùn) có giá trị đối với sự sinh trưởng của thực vật là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho cây. *Báo cáo kết quả: thuyết trình của cá nhân. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt Hoạt động 2: Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng( Nhóm) 1. Mục tiêu: HS nắm được Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục 2 cho biết ? vẽ sơ đồ thể hiện các thành phần của đất? thành phần nào chiếm trọng lượng cao? ? Vai trò của chất hữu cơ đối với thực vật ? Trong sản xuất nông nghiệp con người có những biện pháp nào để tăng độ phì cho đất - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập. => Dự kiến sản phẩm -Thành phần của đất: khoáng, hữu cơ. Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất. -Vai trò của chất hữu cơ đối với thực vật: cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển -biện pháp nào để tăng độ phì cho đất: cày ải, bón phân hữu cơ *Báo cáo kết quả: thuyết trình của đại diện nhóm. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ? Con người đã làm giảm độ phì của đất như thế nào (phá rừng, xói mòn đất, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học gây ô nhiễm môi trường) Hoạt động 3: Các nhân tố hình thành đất( cá nhân) 1. Mục tiêu: HS nắm được Các nhân tố hình thành đất 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục 3 cho biết Kể tên các nhân tố hình thành đất? vai trò các nhân tố hình thành đất - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập. => Dự kiến sản phẩm - Đá mẹ: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. - Sinh vật: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ. - Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất. *Báo cáo kết quả: thuyết trình của cá nhân. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ? Ngoài 3 nhân tố chính, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào (địa hình dốc thì đất mỏng , địa hình thoải đất dày. Thời gian hình thành dài tạo đất dày, ngắn tạo đất mỏng) 1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa Lớp vật chất mỏng vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng) 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Thành phần của đất: khoáng, hữu cơ. Thành phần Khoáng Hữu cơ Đặc điểm - Chiếm phần lớn trọng lượng của đất. - Gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước khác nhau - Chiếm tỉ lệ nhỏ - Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất. - Tạo thành chất mùn có màu xám thẫm hoặc đen. - Đặc điểm của đất Đặc điểm quan trọng của đất là độ phì 3. Các nhân tố hình thành đất - Đá mẹ sinh ra thành phần khoáng - Sinh vật sinh ra thành phần hữu cơ - Khí hậu môi trường tạo điều kiện phân giải chất khoáng và hữu cơ C. HĐ luyện tập 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm củng cố, hệ thống hoá, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội qua hoạt động hình thành kiến thức về bài học. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú và từ đó yêu thích môn học. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trả lời nhanh các câu hỏi. - Phát triển năng lực: năng lực giao tiếp 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Kể tên các thành phần chính của đất? Nêu đặc điểm của từng thành phần? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : làm vào vở. - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: - Thành phần của đất: khoáng, hữu cơ. Thành phần Khoáng Hữu cơ Đặc điểm - Chiếm phần lớn trọng lượng của đất. - Gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước khác nhau - Chiếm tỉ lệ nhỏ - Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất. - Tạo thành chất mùn có màu xám thẫm hoặc đen. *Báo cáo kết quả: 1,2 học sinh trình bày *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức D. HĐ vận dụng: 3p 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm vận dụng những kiến thức đã được lĩnh hội để giải quyết những vẫn đề trong học tập và thực tiễn. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú và từ đó yêu thích môn học. - Kĩ năng: + Kĩ năng phân tích . + Rèn cho học sinh kĩ năng viết, kĩ năng trình bày. - Phát triển năng lực: năng lực tự chủ và tự học, 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Chia sẻ với người thân về tác động của Con người đã làm giảm độ phì của đất - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : - Dự kiến sản phẩm: Con người đã làm giảm độ phì của đất: phá rừng làm xói mòn đất, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học gây ô nhiễm môi trường *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E. HĐ tìm tòi, mở rộng: 2p 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét, giải quyết những vẫn đề trong học tập và thực tiễn. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết và từ đó yêu thích môn học. - Kĩ năng: + Kĩ năng phân tích . + Rèn cho học sinh kĩ năng viết, kĩ năng trình bày. - Phát triển năng lực: năng lực tự chủ và tự học, 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Gv giao nhiệm vụ cho hs - Sưu tầm qua sách báo các nhân tố hình thành đất - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau - Dự kiến sản phẩm: Các nhân tố, vai trò. *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá IV. Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TIẾT 33-BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học: HS cần đạt 1. Về nội dung kiến thức: - Khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. - Trình bày những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. 2. Về kĩ năng: Quan sát, nhận xét rút ra kết luận mối quan hệ giữa các hiện tượng địa lí trong lớp vỏ sinh vật 3. Về thái độ, tình cảm: - Tình yêu thiên nhiên, con người. - Ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, môi trường. 4. Định hướng phát triển năng lực: - N¨ng lùc chung: tù häc, tù GQV§, giao tiÕp, hîp t¸c, sö dông ng«n ng÷, tÝnh to¸n. - N¨ng lùc chuyªn biÖt: tư duy tæng hîp theo l·nh thæ,sö dông b¶ng thèng kª. II. Chuẩn bị của GV-HS: 1. Giáo viên: -Tranh ảnh -SGV, SGK Địa lí 6 -Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí THCS 2.Học sinh: SGK Địa lí 6 III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu về Lớp vỏ sinh vật - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 2: Tìm hiểu về Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố thực vật, động vật - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. HĐ 3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, nhận xét đánh giá e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác A. Khởi động: 3p 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh Kể tên một số sinh vật sống trên mặt đất, không khí, nước Biết được khái niệm Lớp vỏ sinh vật. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, tạo sự hứng thú, khát khao tìm hiểu kiến thức mới. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày ý kiến cá nhân. - Phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác và sáng tạo. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. GV nhận xét chung về ý thức cũng như khả năng trình bày của học sinh và dẫn vào bài học 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Kể tên một số sinh vật sống trên mặt đất, không khí, nước ? Lớp vỏ sinh vật là gì - HS: tiếp nhận nhiệm vụ *HS thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: Sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật. *Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên nêu mục tiêu cần tìm hiểu trong bài học B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30p a. Mục tiêu - HS nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật, Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, con người đối với sự phân bố thực vật, động vật. - NL: rèn cho HS NL tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.... - PPDH/ KTDH: Đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông... b. Cách tiến hành: - GV: Cho HS đọc SGK từng đợn vị kiến thức và trao đổi thảo luận Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Lớp vỏ sinh vật ( cá nhân) 1. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm Lớp vỏ sinh vật 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục 1 cho biết ?Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất cách nay bao nhiêu năm ? Kể tên một số sinh vật sống trên mặt đất, không khí, nước ? Phạm vi sinh sống của sinh vật trên Trái Đất ? Lớp vỏ sinh vật là gì - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập. => Dự kiến sản phẩm Sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật *Báo cáo kết quả: thuyết trình của cặp đôi. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố thực vật, động vật( Nhóm) 1. Mục tiêu: HS nắm được Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố thực vật, động vật 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục 2 cho biết ? Quan sát hình 67, 68, 69 tìm sự khác nhau về thực vật của các miền ? Vì sao có sự khác nhau đó ? Quan sát hình 69, 70 nêu tên các loài động vật mỗi miền và sự khác nhau giữa chúng ? Tại sao động vật chịu ảnh hưởng của khí ít hơn thực vật - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát, điều chỉnh nội dung học tập. => Dự kiến sản phẩm - Rưng nhiệt đới cây cối rậm rạp, nhiều tầng tán, hoang mạc nhiệt đới cây còi cọc, thấp lùn=> chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu, nhiệt độ, ẩm - Động vật ở đài nguyên: hưu Động vật ở đồng cỏ cao nhiệt đới: voi, sư tử =>động vật chịu ảnh hưởng của khí ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác *Báo cáo kết quả: thuyết trình của cặp đôi. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ? Động vật thich nghi với khí hậu bằng cách nào ? Kể tên một số động vật ngủ đông, di cư theo mùa Hoạt động 3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất 1. Mục tiêu: HS nắm được Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Dựa vào kiến thức mục 3 cho biết Nêu ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất? ? Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến sự phân bố động vật, thực vật trên vật. Ví dụ? ? Con người phải làm gì để bảo vệ động, thực vật trên Trái Đất - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm - GV quan sát, hỗ trợ nếu cần => Dự kiến sản phẩm a. Ảnh hưởng tích cực - Mở rộng sự phân bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao b. Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng - Ô nhiễm môi trường sống - Sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng *Báo cáo kết quả: thuyết trình của đại diện nhóm *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt 1. Lớp vỏ sinh vật - Sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật. 2. Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật b. Đối với động vật Mỗi miền khí hậu khác nhau có những động vật khác nhau c. Mối quan hệ giữa thực vật, động vật Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố các loài động vật 3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất a. Ảnh hưởng tích cực - Mở rộng sự phân bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao b. Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng - Ô nhiễm môi trường sống - Sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng C. HĐ luyện tập 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm củng cố, hệ thống hoá, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội qua hoạt động hình thành kiến thức về bài học. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú và từ đó yêu thích môn học. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trả lời nhanh các câu hỏi. - Phát triển năng lực: năng lực giao tiếp 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Nêu ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật trên Trái Đất? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : làm vào vở. - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: a. Ảnh hưởng tích cực - Mở rộng sự phân bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống cây, b. Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng *Báo cáo kết quả: 1,2 học sinh trình bày *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức D. HĐ vận dụng: 3p 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm vận dụng những kiến thức đã được lĩnh hội để giải quyết những vẫn đề trong học tập và thực tiễn. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú và từ đó yêu thích môn học. - Kĩ năng: + Kĩ năng phân tích . + Rèn cho học sinh kĩ năng viết, kĩ năng trình bày. - Phát triển năng lực: năng lực tự chủ và tự học, 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Kể tên một số động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở nước ta? Con người đã có hành động tiêu cực như thế nào đối với sự phân bố động vật? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh : - Dự kiến sản phẩm: Một số động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở nước ta Bò tót, hổ, sao la, vọoc mũi hếch Con người phá rừng làm mất nơi cư trú của động vật, săn bán động vật quý hiếm *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E. HĐ tìm tòi, mở rộng: 2p 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét, giải quyết những vẫn đề trong học tập và thực tiễn. - Thái độ, tư tưởng: Giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết và từ đó yêu thích môn học. - Kĩ năng: + Kĩ năng phân tích . + Rèn cho học sinh kĩ năng viết, kĩ năng trình bày. - Phát triển năng lực: năng lực tự chủ và tự học, 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Gv giao nhiệm vụ cho hs Tìm hiểu qua sách báo một số động vật ngủ đông, di cư theo mùa - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá IV. Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 26 Dat Cac nhan to hinh thanh dat_12529860.docx