Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Trường THCS Trần Phú

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS nắm được: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở 2 nửa cầu Bắc và Nam.

 - Biết được tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

2. Kĩ năng:

 - Phân tích tranh ảnh, lược đồ, bảng số liệu.

3. Thái độ : - Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

4. Nội dung trọng tâm.

 Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.

5. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản.

 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

 

doc127 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Trường THCS Trần Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II. Phương pháp – kĩ thuật – hình thức tổ chức dạy học. - Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: động não, thảo luận viết, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi... - Hình thức: học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu về nội dung bài. III.Phương tiên thiết bị sử dụng. a Giáo viên : Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới b Học sinh : - Sách giáo khoa . IV.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp và Kiểm tra bài cũ Em hãy phân biệt sự khác nhau bình nguyên và cao nguyên? 2.Bài mới: a. Hoạt động khởi động: 1' Chúng ta đã học xong chương Trái đất và một phần của chương II, Các thành phần tự nhiên của trái đất. hôm nay cô và các em sẽ ôn lại những nội dung cơ bản của chương I và chương II. b. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính *Hoạt động 1: (20p) Nhắc lại kiến thức phần Trái Đất. * Mục tiêu: học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của chương Trái đất. * Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất. ?Trình bày đặc điểm, kích thước, hình dạng của Trái đất. Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. ?Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ? Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý. ?Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ? Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. ?Có bao nhiêu loại kí hiệu?Nêu đặc điểm mỗi loại? Bài 6: Thực hành. Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. ?Nêu đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái đất? Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời. ?Nêu đặc điểm vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất? Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất. ?Trái đất cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận?Nêu đặc điểm từng bộ phận? Bài 11: Thực hành. ?Nêu tên các lục địa, các châu lục và các đại dương trên Trái Đất? * Sản phẩm: đánh giá bằng qua sát, nhận xét. Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh, học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của chương Trái đất. *Hoạt động 2: (20p) Nhắc lại kiến thức phần Các thành phần tự nhiên của Trái Đất * Mục tiêu: học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của chương .Các thành phần tự nhiên của Trái Đất * Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. ?Thế nào là nội lực, ngoại lực?Tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất? Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất. ?Thế nào là núi?So sánh núi gì và núi trẻ? ?Bình nguyên, cao nguyên, đồi là gì? So sánh cao nguyên và bình nguyên? * Sản phẩm: đánh giá bằng qua sát, nhận xét. Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh, học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của chương Các thành phần tự nhiên của Trái Đất I. Trái đất - Trái Đất có dạng hình cầu. - Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời. - 360 kinh tuyến. - 181 vĩ tuyến. - Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. - Có nhiều phương pháp chiếu đồ. - Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km - Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km - Đo khoảng cách. - Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam - 20o T 10o B - Phân loại kí hiệu: A: Kí hiệu điểm. B: Kí hiệu đường. C: Kí hiệu diện tích. - Các dụng kí hiệu: a. Kí hiệu hình học. b. Kí hiệu chữ c. Kí hiệu tượng hình. - Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo . - Hướng tự quay: từ Tây sang Đông . - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h (một ngày đêm). - Chia bề mặt Trái Đất ra 24 giờ khu vực. - Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc (GMT), giờ phía đông sớm hơn phía tây. - Hệ quả hiện tượng tự quay quanh trục Trái đất + Hiện tượng ngày đêm + Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể - Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông + Thời gian Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ + Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng - Hệ quả hiện tượng quay quanh Mặt Trời của Trái đất + Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ - Cấu tạo của Trái Đất + Vỏ + Trung Gian + Lõi - Các lục địa. - Các châu lục. - Các đại dương. II. Các thành phần tự nhiên của trái đất. - Nội lực: Là những lực sinh ra từ bên trong. - Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài. - Núi lửa: Nội lực. - Động đất: Nội lực. * Núi: - Núi già: + Đỉnh tròn. + Sườn thoải. + Thung lũng nông. - Núi trẻ: + Đỉnh nhọn. + Sườn dốc + thung lũng sâu. * Bình nguyên, cao nguyên, đồi 3.Củng cố Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài ôn tập. Câu hỏi kiểm tra nhận thức Câu 1 Trình bày đặc điểm, kích thước, hình dạng của Trái đất. Câu 2 Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?. Câu 3 Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ? Câu 4 Có bao nhiêu loại kí hiệu?Nêu đặc điểm mỗi loại? Câu 5 Nêu đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái đất? Câu 6 Nêu đặc điểm vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất? 4. Dặn dò - Về nhà ôn tập. - Giờ sau thi học kì I. Tuần 18 Ngày dạy:(Theo lịch nhà trường) Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu kiểm tra: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung trong chương trình học kỳ I 2. Hình thức kiểm tra: - Tự luận 3. Ma trận đề kiểm tra: - Trên cơ sở phân phối số tiết, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:I. MA TRẬN ĐỀ. ĐỀ 1 Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng Sự vận động tự quay quanh trục và các hệ quả - Trình bày được đặc điểm và hệ quả của sự vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3,0 30% 1 3,0 30% Cấu tạo bên trong Trái Đất - Biết được cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp - Trình bày được cấu tạo của mỗi lớp. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3,0 30% 1 3,0 30% Địa hình bề mặt Trái Đất. So sánh được sự khác nhau giữa hai lực là nội lực và ngoại lực. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 4,0 40% 1 4,0 40% Tổng số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 6,0 60% 1 4,0 40% 3 10,0 100% II. ĐỀ RA Câu 1: (3,0 điểm): Trình bày đặc điểm và hệ quả vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất? Câu 2. (3,0 điểm): Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu độ dày và trạng thái của từng lớp. Câu 3: (4,0 điểm): So sánh sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực? III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 (3 điểm) - Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông + Thời gian Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ + Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng - Hệ quả hiện tượng quay quanh Mặt Trời của Trái đất + Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ 2,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 điểm 0,5đ 0,5đ Câu 2 (3 điểm) * Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian, lõi - Lớp vỏ: dày 5km đến 70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa 10000 C. - Lớp trung gian: dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000 C đến 47000C. - Lõi: dày trên 3000km, trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong, nhiệt độ khoảng 50000C. 3 điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ Câu 3 (4 điểm) *So sánh nội lực và ngoại lực: - Nội lực : + Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất + Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ gề - Ngoại lực : + Là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất + Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt bị san bằng, hạ thấp địa hình - Đây là hai lực đối nghịch nhau nhưng xãy ra đồng thời và tạo nên bề mặt địa hình Trái Đất 4 điểm 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 1,0đ I. MA TRẬN ĐỀ. ĐỀ II Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng Sự vận động tự quay quanh trục và các hệ quả - Trình bày được đặc điểm và hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3,0 30% 1 3,0 30% Cấu tạo bên trong Trái Đất - Biết được cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp. - Trình bày được cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái đất. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3,0 30% 1 3,0 30% Địa hình bề mặt Trái Đất. So sánh được sự khác nhau giữa núi trẻ và núi già. Lấy được ví dụ núi trẻ, núi già. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 4,0 40% 1 4,0 40% Tổng số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 6,0 60% 1 4,0 40% 3 10,0 100% II. ĐỀ RA Câu 1: (3,0 điểm): Trình bày đặc điểm và hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? Câu 2. (3,0 điểm): Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái đất. Câu 3: (4,0 điểm): So sánh sự khác nhau về hình thái và thời gian hình thành giữa núi trẻ và núi già? Lấy ví dụ núi trẻ và núi già. III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 (3 điểm) - Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo . - Hướng tự quay: từ Tây sang Đông . - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h (một ngày đêm). - Chia bề mặt Trái Đất ra 24 giờ khu vực. - Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc (GMT), giờ phía đông sớm hơn phía tây. - Hệ quả hiện tượng tự quay quanh trục Trái đất + Hiện tượng ngày đêm + Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể 2,0 điểm 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 1,0 điểm 0,5đ 0,5đ Câu 2 (3 điểm) * Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian, lõi * Đặc điểm cấu tạo lớp vỏ Trái đất: + Vỏ Trái đất đựơc do một số địa mảng nằm kề nhau. + Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của Trái Đất. + Dày 5km đến 70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa 10000 C. * Vai trò của lớp vỏ Trái đất: + Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác. + Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loại người. 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0 điểm 0,5đ 0,5đ Câu 3 (4 điểm) * Sự khác nhau giữa núi trẻ và núi già: Núi Trẻ Núi già 1. Hình thái - Độ cao lớn, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu - Độ cao nhỏ, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng 2. Thời gian hình thành - Cách đây hàng trục triệu năm - Cách đây trăm triệu năm 3. Ví dụ - An-pơ, Himalaya - Xcan-đi-na-vi, Apalat. 4 điểm 1,5đ 1,5đ 1,0đ Tuần 19                                                                                    Ngày soạn : 21/12/2017 Tiết 19                                                                                      Ngày dạy:   22/12/2017 TRẢ BÀI KIỂM TRA VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC HKI. *. Trả bài kiểm tra. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Đánh giá được năng lực  của mỗi học sinh. - Củng cố kiến thức về nội dung của bài thi học kì. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: - HS thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài thi. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, đáp án bài kiểm tra của HS. - HS: SGK, vỡ  ghi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Trả bài kiểm tra. HS nhắc lại đề bài: Câu 1. (3 điểm ) Cấu tao bên trong của Trái đất gồm mấy lớp(kể tên)? Lớp vỏ trái đất được cấu tạo như thế nào? Tại sao lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng nhất đối với đời sống sinh vật và hoạt động của con người.? Câu 2.(3 điểm ) Trái đất có mấy chuyển động/? Sự chuyển động của Trái Đất sinh ra những hệ quả gì? Câu 3. (2 điểm)Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao của cao nguyên và ý nghĩa của nó đối với sản xuất nông nghiệp/ Câu4. (2điểm)  So sánh sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực?  Giáo viên công bố đáp án từng câu cho học sinh  biết để các em biết mức độ làm bài của mình đạt được bao nhiêu phần trăm. Câu 1 ( 1 điểm) Cấu tạo bên trong của trái đất: Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi. Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Lớp vỏ Trái đất có vai trò quan trọng nhất vì: -Tồn tại các thành phần tự nhiên : đất, nước, không khí, núi,..... - Là nơi sinh sống của cả xã hội loài người 1đ 1đ 1 đ Câu 2 (3điểm) - Trái đất có hai chuyển động: + Chuyển động quanh trục: +Chuyển động quanh mặt trời: Hệ quả: + Chuyển động quanh trục: / Hiện tượng ngày và đêm / Làm cho các vật bị lệch hướng +Chuyển động quanh mặt trời: / Hiện tượng các mùa Ngày và đêm dài ngắn theo mùa 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ Câu 3 (2điểm) - Cao nguyên : + Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc. + Độ cao tuyệt đối của cao nguyên trên 500m. + Ý nghĩa: Là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. 0,5 đ 0,5 đ 1 đ Câu 4 (2điểm) -Nội lực : +Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất +Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ gề -Ngoại lực : +Là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất +Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt bị san bằng, hạ thấp địa hình -Đây là hai lực đối nghịch nhau nhưng xãy ra đồng thời và tạo nên bề mặt địa hình Trái Đất 0,75đ 0,75đ 0,5đ * Hệ thống kiến thức HKI. I. Muïc tieâu:   HS caàn: - Naém laïi moät caùch cuï theå caùc kieán thöùc ñaõ hoïc töø baøi 1 ñeán heát baøi 14. - Reøn luyeän kó naêng tính toaùn, ño veõ, söû duïng baûn ñoà, quaû ñòa caàu, kó naêng phaân tích, ñaùnh giaù hieän töôïng ñòa lí, kó naêng quan saùt, nhaän bieát ñòa hình. 2. Xác định  kiến thức trọng tâm của bài học(Từ bài 1 đến bài 14) 3. Định hướng phát triển năng lực:  - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp  - Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê. II.  Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên. Tranh aûnh, moâ hình, quaû ñòa caàu.  Baûn ñoà theá giôùi vaø Vieät Nam. 2. Chuẩn bị của học sinh. Sách giáo khoa, Sách bài tập, đọc sách trước ở nhà. I.                   Tieán trình thöïc hieän baøi hoïc: 1.      OÅn  ñònh toå chöùc :(1/) 2.      KTBC:(Kieåm tra trong quaù trình oân taäp) 3.      GV neâu muïc ñích cuûa tieát oân taäp:(1/) 4.      Hoaït ñoäng oân taäp:(39/) Câu 1 : trình bày vÞ trÝ, h×nh d¹ng vµ kÝch thước cña tr¸i ®Êt. - Tr¸i §Êt cã h×nh cÇu. - Cã 8 hµnh tinh trong hÖ MÆt Trêi: Sao Thuyû, sao Kim, Traùi Ñaát, sao Hoaû, sao Moäc, sao Thoå, Thieân Vöông, Haûi Vöông.            - Tr¸i ®Êt n»m ë vÞ trÝ thø 3 trong sè 9 hµnh tinh theo thø tù xa dÇn mÆt trêi Câu 2:  Kinh tuyên la gì? Vĩ  tuyến là gì? Kinh tuyến gốc, vĩ  tuyến gốc có đặc điểm như thế nào? *Kinh tuyến là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau. -Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o, đi qua đài  thiên văn Grin- Uyt ( ngoại ô Luân Đôn – nước Anh) -Kinh tuyến đối diện vớ kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800 *Vó tuyeán: Laø nhöõng đđöôøng vuoâng goùc vôùi kinh tuyeán.             - VÜ tuyÕn gèc ®îc ®¸nh så 00 cßn ®îc  gäi lµ ®êng xÝch ®¹o. *Quûa ñòa caàu coù: - 181 vó tuyeán. - 360 kinh tuyÕn. Câu 3: Neâu caùch xaùc ñònh phư¬ng hưíng trªn b¶n ®å?  - Muoán xaùc ñònh phöông höôùng treân baûn ñoà ta caàn phaûi döïa vaøo caùc  ñöôøng kinh, vó tuyeán. * Kinh tuyeán : Ñaàu phía treân chæ höôùng Baéc, ñaàu phía döôùi chæ höôùng Nam. * Vó tuyeán: Ñaàu beân traùi chæ höôùng Taây, ñaàu beân phaûi chæ höôùng Ñoâng. Câu 4. Trái đất tự quay quanh trục sinh ra hệ quả gì?.  * Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra các hệ quả. - Hiện tượng ngày đêm. - Sự lệch hướng. Câu 5. Cấu tao bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu độ dày và trạng thái của từng lớp? * Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp. - Lớp vỏ:    + Dày từ 5 -> 70km.    + ở trrang thái rắn chắc. - Lớp trung gian:    + Dày gần 3000km    + ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. - Lớp lõi:     + Dày trên 3000km.     + ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.                                                           Câu 6. Cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khác nhau như thế nào? - Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách từ đỉnh núi đến mực trung bình của nước biển. - Độ cao tương đối: Khoảng cách từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi. Câu7 . Núi là gì? Phân biệt núi già và núi trẻ? Lấy ví dụ núi trẻ và núi già.?      - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển * Có 2 cách phân loại: -  Phân loại theo độ cao: 3 loại ( núi thấp: độ cao tuyệt đối 2000m) -  Phân loại theo tuổi (thời gian hình thành): 2 loại + Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. + Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sườn rộng, thung lũng sâu. -  Ví dụ: Núi trẻ: An-pơ, Hi-ma-lay-a. Núi già: Xcan-đi-na-vi, A-pa-lat b. Câu hỏi bài tập cũng cố. a. Nhóm câu hỏi nhận biết: Trinh bày vÞ trÝ, h×nh d¹ng vµ kÝch thíc cña tr¸i ®ất. Kinh tuyeán laø gì, Vó  tuyeán laø gì Neâu caùch xaùc ñònh ph¬ng híng trªn b¶n ®å Núi là gì. b. Nhóm câu hỏi thông hiểu: - Kinh tuyến gốc, vĩ  tuyến gốc có đặc điểm như thế nào. - Cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khác nhau như thế nào c. Nhóm câu hỏi vận dụng: Phân biệt núi già và núi trẻ? Lấy ví dụ núi trẻ và núi già. Lấy ví dụ. 5.Hướng dẫn tự học. Về nhà xem lại nội dung kiến thức trong học kì I và xem trước bài 15  Các mỏ khoáng sản. HỌC KỲ II Tuần 20 Ngày dạy: 9/01/2018 Tiết 20 Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu: KN khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng. - Hiểu biết về khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn TN khoáng sản. 2. Kĩ năng: - Phân loại các khoáng sản. 3.Thái độ: - Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế 4. Nội dung trọng tâm. - Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng. - Hiểu biết về khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn TN khoáng sản. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II, Phương pháp – kĩ thuật – hình thức tổ chức dạy học. - Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: động não, thảo luận viết, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi... - Hình thức: học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu về nội dung bài. III. Phương tiện, thiết bị dạy học giáo viên: Bản đồ khoáng sản Việt Nam, Mẫu khoáng sản Học sinh: sách giáo khoa Phương pháp: sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo nhóm học. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp và Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kỳ Bài mới: Hoạt động khởi động: 1' Nắm được Các loại khoáng sản . Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: Hình thành kiến thức mới; Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Các loại khoáng sản 18' * Mục tiêu: học sinh nắm được Các loại khoáng sản * Năng lực: sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo nhóm học. GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết: Khoáng sản là gì? (Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng). (Là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác) GV: HS đọc bảng công dụng các loại khoáng sản - Em hãy phân loại khoáng sản trong tự nhiên? (3 loại khoáng sản: + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại) - Xác định trên bản đồ việt nam 3 nhóm khoáng sản trên ? * sản phẩm: đánh giá bằng quan sát, nhận xét. Đánh giá bằng sản phẩm của học sinh, học sinh nắm được Các loại khoáng sản * Hoạt động 2: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: 22' * Mục tiêu: học sinh nắm được Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: * Năng lực: sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo nhóm học. GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết: - Các mỏ khoáng sản nội sinh được hình thành như thế nào? (Là khoáng sản được hình thành do mắcma. Được đưa lên gần mặt đất). VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc... ?Qúa trình hình thành các mỏ khoáng sản ngoại sinh? - Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng (thung lũng). - Được hình thành trong quá trình hàng vạn, hàng triệu năm. Cần khai thác và sử dụng hợp lí.) GV: Một số khoáng sản có 2 nguồn gốc nội, ngoại sinh (quặng sắt) - Dựa vào bản đồ Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính? GV: Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là 90% mỏ quặng sắt được hình thành cách đây 500 – 600 triệu năm: + Than hình thành cách đây 230 – 280 triệu năm. + Dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm. GV kết luận: Các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu, chúng rất quý không phải vô tận do dó vấn đề khai thác và sử dụng, bảo vệ phải được coi trọng. * sản phẩm: đánh giá bằng quan sát, nhận xét. Đánh giá bằng sản phẩm của học sinh, học sinh nắm được Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: 1. Các loại khoáng sản: a. Khoáng sản: - Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng. - Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản. b. Các loại khoáng sản phổ biến: + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt. + Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm... + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi... 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: a. Mỏ khoáng sản nội sinh: Là các mỏ hình thành do nội lực VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc... b. Mỏ khoáng sản ngoại sinh: Là các mỏ hình thành do quá trình ngoại lực Củng cố:4' Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học. Câu hỏi kiểm tra nhận thức. - Khoáng sản là gì? - Khoáng sản được phân thành mấy loại ? 4. Dặn dò:1' - Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK) - Đọc trước bài 16. RÚT KINH NGHIỆM Tuần21 Ngàydạy:17/01/2018 Tiết 20. Bài 16. THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được: Khái niệm đường đồng mức. - Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ - Biết đọc đường đồng mức. 2. Kĩ năng: - Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn. 3. Thái độ: - Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế 4. Nội dung trọng tâm. -Khái niệm đường đồng mức. - Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ - Biết đọc đường đồng mức 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT – HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC. - Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: động não, thảo luận viết, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi... - Hình thức: học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu về nội dung bài. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: - Bản đồ địa hình Việt Nam Học sinh: sgk, vở ghi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ. 4' Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. - Là những nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác. 2. Bài mới. a. Hoạt động khởi động:1' Để biết được địa hình của một khu vực cao hay thấp, dốc hay thoải người ta dựa vào các đường đồng mức. Vậy đường đồng mức là gì? Cách đo đường đồng mức ra sao? Để hiểu rõ hơn, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm nay. b.Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành. *Hoạt động 2: Nội dung thực hành * Mục tiêu: học sinh nắm được : Khái niệm đường đồng mức. - Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ - Biết đọc đường đồng mức. * Năng lực: sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, thuyết trình, giảng giải, theo nhóm học. Bài 1. GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết: - Thế nào là đường đồng mức? (Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với nhau) ?Tại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12403938.doc
Tài liệu liên quan